MỐÍ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

20 800 0
MỐÍ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *************** TIỂU LUẬN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CHỦ NGHĨA MAC-LENIN ĐỀ TÀI MỐÍ QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GI ỮA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ V Ề BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: Trần Quang Huy Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Thu Huyền Lớp: A8-TC-K48 Khoa: Tài chính ngân hàng Hà Nội,ngày 15 tháng 11 năm 2014 1 Mục lục Lời mở đầu 3 Chương 1)Phép biện chứng về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội 4 1.1)Các khái niệm 4 1.2)Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội:T ự nhiên và x ã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau 4 1.2.1)X ã hội - bộ phận dặc thù của tự nhiên 5 1.2.2)Vai trò của tự nhiên với xã hội 5 1.2.3)T ác động của xã hội dến tự nhiên 6 1.2.4)Những yếu tố tác động đến tự nhiên và x ã hội 6 Chương 2)Vấn đề bảo vệ môi trường ở Viêt Nam hiện nay 2.1.1) Khái quát về môi trường 7 2.1.2) Thực trạng môi trường nước ta hiện nay 8 2.1.3)Hậu quả 9 2.1.4) Việt Nam cần hành động 10 Lời kết 13 Tài liệu tham khảo 14 2 Lời mở đầu Tự nhiên và xã hội là hai khái niệm lớn nhất và gần gũi nhất với con người.Con người đồng thời tồn tại và là sản phẩm của tự nhiên và xã hội. Đây là hai vấn đề lớn con người cần quan tâm Đây là mối quan hệ tưởng chừng như đơn giản vì không phải ai cũng hiểu đúng đắn về nó. Vậy nên đã có những người có hành vi phá huỷ môi trường mà không biết,diều đố có thể phá huỷ chính cuộc sống của chúng ta hay cả thế hệ tương lai con em chúng ta. Thực tế và lí luận khoa học đã chứng minh rằng tự nhiên và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,cùng nằm trên tổng thể bao gồm tự nhiên và xã hội.Con người và xã hội đã dựa trên nền tảng tự nhiên mà tồn tại và phát triển chính nó.Trong quá trình tồn tại và phát triển ấy thì nền tảng tự nhiên lại bị phá huỷ. Bởi vậy mà chúng ta cần phải hành động để cùng nhau bảo vệ và xây dựng một môi trường trong sạch,lành mạnh đem lại lợi ích cho cuộc sống. Tiểu luận này viết ra nhằm làm sáng rõ vấn đề:”Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội,vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay’’.Cho ta thấy được vai trò của con người với giới tự nhiên và xã hội cũng như hiện trạng môi trường nước ta hiện nay.Từ đó cho thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và 3 trách nhiệm của mỗi chúng ta. Chương I Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và x ã hội Cơ sở lí luận Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội được con người quan tâm từ rất lâu,cho đến nay vấn đề này đã trở nên hoàn thiện hơn bao giờ hết. 1.1)Các khái niệm Tự nhiên:theo nghĩa rộng tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng vô tận.Theo đó thì con người và xã hội loài người là một bộ phận của tự nhiên. Xã hội:là hình thái vận động cao nhất của vật chất, hình thái này lấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng.Theo Mác “Xã hội không phải gồm các cá nhân người mà nó biểu hiện tổng số mối liên hệ và những quan hệ rất chặt chẽ với nhau”. 1.2 mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội:tự nhiên và xã hội có 4 mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. 1.2.1 Xã hội-bộ phận đặc thù của tự nhiên. Tự nhiên la toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan.Mà con người và xã hội loài người cũng là một bộ phận của thế giới vật chất ấy.Vậy nên con người cũng là bộ phận của tự nhiên. Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội;có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai góc độ sau đây: Thứ nhất,con người là kêt quả tiến hoá và phát triển lâu dài của giới tự nhiên.Cơ sở khoa học của kêt luận này đã được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên,đặc biệt là học thuyết của Đácuyn về sự tiến hoá. Thứ hai,con người la một bộ phận của giới tự nhiên và đồng thời giới tự nhiên cũng “là thân thể vô cơ của con người”.Do đó,những biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định sự tồn tại của con người và xã hội loài người,nó là môi trường trao đỏi vật chất giữa con người và giới tự nhiên;ngược lại,sự biến đổi và hoạt động của con người,loài người luôn luôn tác động trở lại môI trường đó.Đây chính là 5 mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con người và các tồn tại khác của giới tự nhiên. Bên cạnh đó,con người còn mang đặc tính xã hội bởi mỗi người với tư cách là “người” chính là xét trong ốôi quan hệ của cộng đồng xã hội,đó là gia đình,giai cấp,quốc gia,dân tộc,nhân loại,…Vì vậy bản tính xã hội là một phương diện khác của bản tính con người.Con người, loài người không phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hoá,phát triểncủa vật chất tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã hội của nó,mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động. Nhờ có lao động,cải tạo giới tự nhiên mà con người có thể tồn tại và sinh tồn.Trong quá trình lao động,cấu tạo cơ thể con người dần hoàn thiện và do nhu cầu trao đổi thông tin,ngôn ngữ xuất hiện.Lao động và ngôn ngữ là hai kích thích chủ yêu biến lão động vật thành não người,tâm lí động vật thành tâm lí con người.dần dần một con người phát triển thành cả bầy người,rồi đến xã hội loài người,cộng đồng khác hẳn về chất gọi là xã hội. Xã hội là hình thức vận động cao nhất của vật chất,hình thái này lấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với làm nền tảng.Xã hội biểu hiện tổng số mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân với nhau, “là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người 6 ” .Vậy nên xã hội chính là một bộ phận của tự nhiên,nhưng mang tính đặc thù ở chỗ nhân tố lao động của con người là ý thức,hành động có suy nghĩ và theo đuổi những mục đích nhất định.Hoạt động của con người không chỉ tái sản xuất ra bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên. 1.2.2 Vai trò của tự nhiên với xã hội. Xã hội và tự nhiên thống nhất với nhau nên nó tương tác với nhau.Đây là mối quan hệ biện chứng hai chiều. Tự nhiên vô cùng quan trọng với xã hội.Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội,vừa là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội.Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội,vì chính tự nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xuất hiện.Theo Mác “con người không thể sáng tạo được cái gì nếu không có giới tự nhiên,nếu không có thế giới hữu hạn bên ngoài. Tóm lại tự nhiên đã cung cấp mọi thứ cho sự tồn tại của xã hội, mọi thứ mà lao động của con người cần.Lao động tạo ra con người và xã hội , là điều kiện để sinh tồn của con .Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất xã hội, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội. 1.2.3 Tác động của xã hội đến tự nhiên. Xã hội là một bộ phận của tự 7 nhiên, bởi vậy mỗi thay đổi của xã hội cũng có nghĩa là tự nhiên thay đổi. Lao động là yếu tố đầu tiên cơ bản nhất, quan trọng nhất tạo ra sự thông nhất hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên.Bởi lao động trước tiên là một quả trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, con người không ngừng tác động vào tự nhiên và làm biến đổi nó như: khai thác, đánh bắt cá hoặc đốt rừng, vứt rác, hoạt động sản xuất. 1.2.4Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội. Có nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội trong đó quan trọng nhất là trình độ phát triển của xã hội và trình độ nhận thức,vận dụng qui luật tự nhiên, xã hội vào hoạt động thực tiễn của con người. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội. Thông qua các hoạt động của con người lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội đã trở nên gắn bó và quy định lẫn nhau. Sự gắn bó và quy định này phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội mà tiêu chí để đánh giá là phương thức sản xuất. Sự ra đời của những phương thức sản xuất quy định sự biến chuyển về chất của xã hội loài người. Chính những phương thức sản xuất này quy định tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội vì mỗi phương thức sản xuất khác nhau sẽ có những công cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ có những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi công cụ thay đổi, mục đích sản xuất của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa học và kĩ thuật phát triển song với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thì con người coi tự nhiên không chỉ là môi trường sống mà còn là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng môi trường đã xảy ra ở nhiều nơi và đang đe doạ sự sống của nhân loại. Để tồn tại và phát triển con người phải chung sống hoà bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiên mà quan trọng nhất là phải xoá bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa- nguồn gốc sâu xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ của tất cả mọi người. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vân dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn: 8 Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện thông qua hoạt động của con người.Song con người hầnh động theo suy nghĩ, do đó mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuọc vào trình độ nhận thức, trước hết là nhận thức các quy luật và việc vận dụng nó vào trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi kè vơi những hành động theo quy luật thì con người đã tạo ra một thế giới hài hoà, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật,.chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của thế giới tự nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên- xã hội là không tránh khỏi. Con người sẽ phải trả giá và chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn. Thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã được nâng lên nhiều vấn đề còn lại là phải hành động cho đúng. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường duy nhất. ChươngII Vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay. 2.1.1 KháI quát về môi trường. Môi trường là toàn bộ điều kiện mà trong đó con người sinh sống.Bao hàm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.Trong đó môi trường sinh thái là điều kiện thường xuyên và tất yếu với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Từ khi xã hội xuất hiện loài người đến nay môi trường sinh thái vẫn luôn đóng vai trò quan trọng với con người . Khi xuất hiện xã hội nguyên thuỷcon người chỉ biết săn bắt hái lượm những sản phẩm có sẵn trong tự nhiên cho nên con người hoàn toàn bị phụ thuộc vào môi trường tự nhiên. Khi xã hội văn minh hơn, con người có khả năng chế ngự ,kiểm soát 9 được tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình. Ngày nay xã hội vẫn phụ thuộc vào môi trường tự nhiên rất nhiều, nó có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất. Do đó ảnh hưởng đến năng suất lao động, tốc độ phát triển của xã hội. Tài nguyên môi trường của nước ta vô cùng phong phú và đa dạng.Bao gồm tài nguyên đất,nước,khoáng sản,tài nguyên biển,rừng và đa dạng sinh học. 2.1.2 Thực trạng môi trường nước ta hiện nay. Trong công nghiệp.Thực hiện nghị quyết Đại Hội toàn quốc lần thứ sáu từ năm 1986 Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới trong mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực kinh tế, Việt Nam chuyển từ kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hoá tạo nên sự thay đổi lớn tạo ra một nền kinh tế năng động, phát triển.Tổng sản phẩm quốc nội tăng trung bình 7%/năm,đặc biệt trong công nghiệp tăng trưởng công nghiệp từ xuất phát điểm chỉ có 0,6% năm 1980 tới năm 1990 lên tới 6,0%, giai đoạn 1991- 2000 tăng trung bình 12,9%/năm. Tỉ trọng công nghiệp đã có sự chuyển dịch đáng kể theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từ 22,7%GDP/năm1991 đến 36,6%/năm 2000. Điều đó giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho 10 [...]... bảo vệ môi trường. Vừa qua,thủ tướng chính phủ vừa kí quyết định 12/9/2009/QD-TTg phê duyệt đề án “Cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyên và môi trường với mục tiêu xây dựng và hoàn thiện một hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ,nhất quán về đất đai,tài chính,vốn đầu tư,nguồn nhân lực để khuyến khích đầu tư,đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường. .. Áp lực lên môi trường ngày càng lớn và thực sự khả năng 13 chịu đựng của môi trường là có hạn Thế kỉ 21 với sự chứng kiến việc gia tăng dân số và đặc biệt là sự bùng nổ dân số toàn cầu Điều này gây ra một áp lực lớn đến môi trường. Mà cách cư xử hiện nay của con người đang làm giảm đi sức chịu đựng của tự nhiên. Do đó chúng ta cần giải quyết tốt vấn đề về môi trường và cư xử đúng mức với t ự nhiên 2.1.3)Hậu... người là một nhân tố của tự nhiên cũng như của xã hội. Tất cả mọi người hãy cùng nhau chung sức làm những công việc thiết thực để cứu vãn Trái Đất này.Hơn bất cứ ai hết,con người là một thực thể của tự nhiên lại vừa mang bản tính xã hội Ngày nay xã hội vẫn phụ thuộc vào môi trường tự nhiên rất nhiều,nó có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất.Do đó ảnh hưởng đến năng suât lao động,tốc... động,tốc độ phát triển của xã hội. Con người có thể tác động vào tự nhiên để phục vụ nhu cầu,mục đích cho bản thân mình thì cũng phải có trách nhiệm bảo tồn và 19 giữ gìn nó Tài liệu tham khảo Giáo trình những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội – 2009 Nhiều tác giả, Bảo vệ môi trường trên quan điểm phát triển bền vững, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 6, 2002 http://baokinhteht.com.vn/home/14771_p0_c139/san-xuat-sach-giaiphap-tot-khac-phuc-o-nhiem-moi-truong.htm... trường Đề ra các chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế,đất nước theo hướng phát triển bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường. Có thế thì cuộc sống của con người mới được đảm bảo, ấm no,hạnh phúc theo đúng nghĩa của nó.Đất nước mới vững mạnh được Đảm bảo môi trường đô thị từng bước phát triển bền vững.Ví dụ như:ngay 30/10,tại Sóc Trăng,hiệp hội môI trường đô thị và khu công nghiệp khu vực miền Nam đã... tổ chức hội nghị lần thứ X,đánh giá hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh môI trường và rút ra những bài học kinh nghiệm,đảm bảo môi trường đô thị trong khu vực từng bước phát triển bền vững 17 Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin cho mọi người cùng biết và hành động.Vừa qua Bộ Giáo Dục-Đào Tạo có phát động cuộc thi “tìm hiểu về biến đổi khí hậu” và đã thu... làm mất cảnh quan đô thị Mỗi cá thể người đều có những nhu cầu của riêng nó,nó cần tiêu thụ các nguồn tài nguyên thiên nhiên ,và gây ra các ảnh hưởng nhất định đến môi trường. Khi dân số phát triển ngày càng cao thì nhu cầu với tự nhiên càng lớn;những nhu cầu thiết yếu như ăn mặc, thực phẩm, thuốc men, nước sạch ngày càng thiếu th ốn Đồng thời nhiều vấn đề môi trường cũng nảy sinh như ô nhiễm nguồn nước... viên Thực hiện tái tạo lại các con bị ô nhiễm,sông chết .Vệ sinh nguốn nước.tạo ra nguồn nước sạch phục vụ cho đời sống,sinh hoạt.Bởi nguồn nước đang ngày càng trở nên khan hiếm.Nghiêm cấm việc săn bắt,buôn bán các loài động vật quý hiếm ,bảo vệ đa dạng sinh học Kết luận 18 Chính từ vai trò thiết thực của môi trường tự nhiên đến đời sống của con người cũng như các loài sinh vật mà ta thấy được tầm quan trọng... việc bảo vệ môi trường. Đó là việc làm thiết thực hơn bao giờ hết khi mà các tác động của môi trường đang diễn ra ngày một phức tạp,ô nhiễm ngày một gia tăng.Thiệt hại mà nó đem lại thật đáng kinh sợ và ngậm ngùi Trái Đất đang dần nóng lên,băng ở hai cực cung bắt đầu tan ra,mực nước biển sẽ càng dâng lên.Điêù này gây ảnh hưởng không nhỏ cho việc đi lại,buôn bán,thời tiết,khí hậu.Mức độ ô nhiễm môi trường. .. ự nhiên 2.1.3)Hậu quả Ô nhiễm môi trường hiện đang là vấn đề bức xúc của cả toàn xã hội, thế giới.Bởi những tác động mà nó đem lại chính con người cũng đang phải gánh chịu.Trong nhiều thập kỉ qua Trái Đất nóng lên đã mang lại những tác động cực đoan: gia tăng mực nước biển,băng hà lùi về hai cực,những đợt bão lũ, khô hạn, thời tiết thay đổi thất thường,…Trận sóng Thần ở ấn Độ Dương (2004) cướp đi sinh . lục Lời mở đầu 3 Chương 1)Phép biện chứng về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội 4 1.1)Các khái niệm 4 1.2)Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội: T ự nhiên và x ã hội có mối quan hệ chặt. việc bảo vệ môi trường và 3 trách nhiệm của mỗi chúng ta. Chương I Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và x ã hội Cơ sở lí luận Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội được con người quan. biểu hiện tổng số mối liên hệ và những quan hệ rất chặt chẽ với nhau”. 1.2 mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội :tự nhiên và xã hội có 4 mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. 1.2.1 Xã hội- bộ

Ngày đăng: 04/05/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan