báo cáo chuyên đề nền đất yếu & hướng dẫn sửdụng phần mềm plaxis tính toán thiết kế công trình trên nền đất yếu

93 2.4K 16
báo cáo chuyên đề nền đất yếu & hướng dẫn sửdụng  phần mềm plaxis tính toán thiết kế công trình trên nền đất yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền đất yếulà nền đất không đủsức chịu tải, không đủ độbền và bịbiến dạng nhiều, do vậy không thểxây dựng công trình lên trên nếu không có biện pháp xửlý thích hợp. Khi thi công các công trình xây dựng gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xửlý nền móng cho phù hợp đểtăng sức chịu tải của nền đất, giảm độlún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình. Trong thực tếxây dựng, do không đánh giá chính xác được các tính chất cơlý của nền đất đểlàm cơsở đềra các giải pháp xửlý nền móng phù hợp, hoặc do không có những biện pháp xửlý hiệu quả đã dẫn đến có nhiều công trình bịlún, sập khi xây dựng trên nền đất yếu. Đây là một vấn đềhết sức khó khăn, đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽgiữa kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế đểgiải quyết, giảm được tối đa các sựcố, hưhỏng của công trình. Nền đất yếulà một trong những đối tượng nghiên cứu và xửlý khá phức tạp, đòi hỏi công tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu, phân tích và tính toán công phu. Để xửlý đất yếu đạt hiệu quảcao cũng phải có yếu tốtay nghềthiết kếvà bềdày kinh nghiệm xửlý của Đơn vịTưvấn trong việc lựa chọn giải pháp hợp lý.

Nha Trang, tháng 6 - 2014 CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4 TRUNG TÂM TƯ VẤN XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN B B Á Á O O C C Á Á O O C C H H U U Y Y Ê Ê N N Đ Đ Ề Ề NỀN ĐẤT YẾU & HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 4 TRUNG TÂM TƯ VẤN XÂY DỰNG THỦY ĐIỆN B B Á Á O O C C Á Á O O C C H H U U Y Y Ê Ê N N Đ Đ Ề Ề NỀN ĐẤT YẾU & HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GĐ Trung tâm : Vương Anh Dũng Người lập báo cáo : Trần Minh Kha Nha Trang, tháng 11 - 2013 PECC4 P9 Báo cáo chuyên đề i MỤC LỤC Chương 1 : NỀN ĐẤT YẾU 1 1.1. THẾ NÀO LÀ ĐẤT YẾU? 1 1.2. CÁCH PHÂN BIỆT ĐẤT YẾU 1 1.2.1. Phân biệt theo chỉ tiêu cơ lý của đất 1 1.2.2. Phân biệt theo nguyên nhân hình thành 1 1.2.3. Sự phân bố của đất yếu 2 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 2 1.3.1. Tổng quan 2 1.3.2. Nhóm biện pháp xử lý về kết cấu công trình 2 1.3.3. Nhóm biện pháp xử lý về móng 3 1.3.4. Nhóm biện pháp xử lý về nền 3 1.3.5. Một số phương pháp xử lý nền đất yếu thường dùng 5 1.4. PHÂN LOẠI XỬ LÝ VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 11 1.4.1. Phân loại xử lý 11 1.4.2. Phạm vi áp dụng và các biện pháp 11 1.5. NHẬN XÉT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 13 1.6. CÁC CÔNG TRÌNH CÓ NỀN ĐẤT YẾU ĐÃ ĐƯỢC XỬ LÝ Ở VIỆT NAM. 14 1.7. CÁC TÀI LIỆU QUI CHUẨN LIÊN QUAN 15 Chương 2 : GIỚI THIỆU PHẦN MỀM TÍNH TOÁN PLAXIS 16 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG 16 2.1.1. Xuất xứ 16 2.1.2. Các phiên bản 16 2.1.3. Khả năng tính toán và phân tích các phiên bản phần mềm PLAXIS 16 2.1.4. Yêu cầu kỹ thuật và cài đặt phần mềm PLAXIS 17 2.2. CÁC TÍNH NĂNG CƠ BẢN CỦA PHẦN MỀM 18 2.2.1. Tính năng Input (Nhập dữ liệu) : 18 2.2.2. Tính năng Calculation (Tính toán) : 19 2.2.3. Tính năng Output (Biểu diễn kết quả tính) : 19 2.2.4. Tính năng Curves (Biểu diễn các đường cong của kết quả tính) : 19 2.3. TỔNG QUAN GIAO DIỆN PHẦN MỀM PLAXIS V.8 – 2D 20 2.3.1. Giới thiệu chung 20 2.3.2. Giới thiệu Menu chính 22 Chương 3 : HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS 28 3.1. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN ỨNG DỤNG GIẢI BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS V.8 28 PECC4 P9 Báo cáo chuyên đề ii 3.2. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH BIẾN DẠNG HỐ DÀO CHỐNG ĐỠ BẰNG CỪ CÓ THANH CHỐNG NEO 28 3.2.1. Nội dung bài toán 29 3.2.2. Trình tự giải 30 3.2.2.1. Bước 1: Thiết lập tổng thể bài toán 30 3.2.2.2. Bước 2: Xây dựng mô hình hình học 32 3.2.2.3. Bước 3: Khai báo tải trọng 34 3.2.2.4. Bước 4: Thiết lập điều kiện biên 35 3.2.2.5. Bước 5: Khai báo đặc trưng vật liệu 36 3.2.2.6. Bước 6: Chia lưới phần tử 38 3.2.2.7. Bước 7:Thiết lập điều kiện về mực nước 39 3.2.2.8. Bước 8: Thiết lập giai đoạn & Tính toán 43 3.2.2.9. Bước 9: Xem và xuất kết quả 48 3.3. TỔNG KẾT TRÌNH TỰ VÀ CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN PLAXIS 53 3.4. VẤN ĐỀ AUTOCAD TRỢ GIÚP VẼ MÔ HÌNH 54 3.5. VẤN ĐỀ VẼ MÔ HÌNH TỪ MỘT BẢNG TỌA ĐỘ CÓ SẴN 56 Chương 4 : BÀI TOÁN ĐẮP ĐƯỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 59 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG 59 4.2. TRÌNH TỰ GIẢI 60 4.2.1. Thiết lập tổng thể bài toán 60 4.2.2. Xây dựng mô hình hình học 60 4.2.3. Khai báo tải trọng 61 4.2.4. Thiết lập điều kiện biên 61 4.2.5. Khai báo các tính chất vật liệu 61 4.2.6. Chia lưới phần tử 62 4.2.7. Thiết lập điều kiện ban đầu 62 4.2.8. Thiết lập các giai đoạn & Tính toán 64 4.2.9. Xem và xuất kết quả 71 4.2.10. Phân tích cập nhật lưới 81 Chương 5 : PHẦN MỀM PLAXIS - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 84 5.1. ỔN ĐỊNH MÁI DỐC – CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 84 5.2. CÁC BÀI TOÁN KỸ THUẬT ĐƯỢC GIẢI BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 85 Chương 6 : KẾT LUẬN 88 PECC4 P9 Tài liệu tham khảo iii TÀI LIỆU THAM KHẢO • PLAXIS Version 8 - Tutorial Manual ; • PLAXIS INTRODUCTORY COURSE – Dr.William Cheang Wai Lum (Plaxis AsiaPac, Singapore) & Dr. Phung Duc Long (VSSMGE, Hanoi, Vietnam). GHI CHÚ VỀ ẤN BẢN Trong ấn bản tháng 6/2014 này, tác giả đã hiệu chỉnh và bổ sung một số vấn đề mà Hội đồng xét nâng ngạch ký sư của Công ty đã đóng góp ý kiến trong buổi tổ chức họp báo cáo chuyên đề ngày 21/6/2014. PECC4 P9 Báo cáo chuyên đề 1 Chương 1 : NỀN ĐẤT YẾU 1.1. THẾ NÀO LÀ ĐẤT YẾU? Nền đất yếu là nền đất không đủ sức chịu tải, không đủ độ bền và bị biến dạng nhiều, do vậy không thể xây dựng công trình lên trên nếu không có biện pháp xử lý thích hợp. Khi thi công các công trình xây dựng gặp các loại nền đất yếu, tùy thuộc vào tính chất của lớp đất yếu, đặc điểm cấu tạo của công trình mà người ta dùng phương pháp xử lý nền móng cho phù hợp để tăng sức chịu tải của nền đất, giảm độ lún, đảm bảo điều kiện khai thác bình thường cho công trình. Trong thực tế xây dựng, do không đánh giá chính xác được các tính chất cơ lý của nền đất để làm cơ sở đề ra các giải pháp xử lý nền móng phù hợp, hoặc do không có những biện pháp xử lý hiệu quả đã dẫn đến có nhiều công trình bị lún, sập khi xây dựng trên nền đất yếu. Đây là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế để giải quyết, giảm được tối đa các sự cố, hư hỏng của công trình. Nền đất yếu là một trong những đối tượng nghiên cứu và xử lý khá phức tạp, đòi hỏi công tác khảo sát, điều tra, nghiên cứu, phân tích và tính toán công phu. Để xử lý đất yếu đạt hiệu quả cao cũng phải có yếu tố tay nghề thiết kế và bề dày kinh nghiệm xử lý của Đơn vị Tư vấn trong việc lựa chọn giải pháp hợp lý. 1.2. CÁCH PHÂN BIỆT ĐẤT YẾU 1.2.1. Phân biệt theo chỉ tiêu cơ lý của đất Về mặt chỉ tiêu cơ lý của đất ở trạng thái tự nhiên, đất được gọi là đất yếu khí: - Môđun biến dạng thấp (Eo < 50 daN/cm 2 ); - Sức chịu tải bé (R ≈ 0,5 – 1 daN/cm 2 ) - Độ ẩm gần bằng hoặc cao hơn giới hạn chảy ; - Hệ số rỗng lớn (ε >1); - Lực dính C theo kết quả cắt nhanh không thoát nước từ 0,15 daN/cm 2 trở xuống hoặc lực dính từ kết quả cắt cánh hiện trường Cu ≤ 0,35daN/cm 2 . Có thể định nghĩa nền đất yếu theo sức kháng cắt không thoát nước (s u ) và trị số xuyên tiêu chuẩn (N), như sau: - Đất rất yếu : s u ≤ 12,5 kPa hoặc N ≤ 2 - Đất yếu : s u ≤ 25 kPa hoặc N ≤ 4 1.2.2. Phân biệt theo nguyên nhân hình thành Đất yếu có nguồn gốc khoáng vật hoặc nguồn gốc hữu cơ: PECC4 P9 Báo cáo chuyên đề 2 - Loại có nguồn gốc khoáng vật: Thường là sét hoặc á sét trầm tích trong nước ở ven biển, vùng vịnh, đầm hồ, thung lũng. - Loại có nguồn gốc hữu cơ: Hình thành từ đầm lầy, nơi nước tích đọng thường xuyên, mực nước ngầm cao, tại đây các loại thực vật phát triển, thối rữa phân huỷ tạo ra các vật lắng hữu cơ lẫn với trầm tích khoáng vật. 1.2.3. Sự phân bố của đất yếu Ở nước ta, đất yếu xuất hiện ở nhiều nơi, đặc biệt lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Cửu Long. Đất yếu thường gặp ở khu vực miền duyên hải (bãi bồi ven sông, biển) hoặc ở các thung lũng thuộc vùng núi… Từ các khu vực châu thổ Bắc bộ, Thanh - Nghệ Tĩnh, ven biển Trung bộ, đến đồng bằng Nam Bộ đều có những vùng đất yếu. 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU 1.3.1. Tổng quan Xử lý nền đất yếu nhằm mục đích làm tăng sức chịu tải của nền đất, cải thiện một số tính chất cơ lý của nền đất yếu như: Giảm hệ số rỗng, giảm tính nén lún, tăng độ chặt, tăng trị số modun biến dạng, tăng cường độ chống cắt của đất Đối với công trình thủy lợi, việc xử lý nền đất yếu còn làm giảm tính thấm của đất, đảm bảo ổn định cho khối đất đắp. Các phương pháp xử lý nền đất yếu gồm nhiều loại, căn cứ vào điều kiện địa chất, nguyên nhân và đòi hỏi với công nghệ khắc phục. Kỹ thuật cải tạo nền đất yếu thuộc lĩnh vực địa kỹ thuật, nhằm đưa ra các cơ sở lý thuyết và phương pháp thực tế để cải thiện khả năng tải của đất sao cho phù hợp với yêu cầu của từng loại công trình khác nhau. Với các đặc điểm của đất yếu như trên, muốn đặt móng công trình xây dựng trên nền đất này thì phải có các biện pháp kỹ thuật để cải tạo tính năng chịu lực của nó. Nền đất sau khi xử lý gọi là nền nhân tạo. Việc xử lý khi xây dựng công trình trên nền đất yếu phụ thuộc vào điều kiện như: Đặc điểm công trình, đặc điểm của nền đất Với từng điều kiện cụ thể mà người thiết kế đưa ra các biện pháp xử lý hợp lý. Có nhiều biện pháp xử lý nền đất yếu, được phân thành các nhóm như sau: • Biện pháp xử lý về kết cấu công trình • Biện pháp xử lý về móng • Biện pháp xử lý nền 1.3.2. Nhóm biện pháp xử lý về kết cấu công trình Kết cấu công trình có thể bị phá hỏng cục bộ hoặc hoàn toàn do các điều kiện biến dạng không thỏa mãn: Lún hoặc lún lệch quá lớn do nền đất yếu, sức chịu tải PECC4 P9 Báo cáo chuyên đề 3 bé. Các biện pháp về kết cấu công trình nhằm giảm áp lực tác dụng lên mặt nền hoặc làm tăng khả năng chịu lực của kết cấu công trình. Người ta thường dùng các biện pháp sau: • Dùng vật liệu nhẹ và kết cấu nhẹ, thanh mảnh, nhưng phải đảm bảo khả năng chịu lực của công trình nhằm mục đích làm giảm trọng lượng bản thân công trình, tức là giảm được tĩnh tải tác dụng lên móng. • Làm tăng sự linh hoạt của kết cấu công trình kể cả móng bằng cách dùng kết cấu tĩnh định hoặc phân cắt các bộ phận của công trình bằng các khe lún để khử được ứng suất phụ phát sinh trong kết cấu khi xảy ra lún lệch hoặc lún không đều. • Làm tăng khả năng chịu lực cho kết cấu công trình để đủ sức chịu các ứng lực sinh ra do lún lệch và lún không đều bằng các đai bê tông cốt thép để tăng khả năng chịu ứng suất kéo khi chịu uốn, đồng thời có thể gia cố tại các vị trí dự đoán xuất hiện ứng suất cục bộ lớn. 1.3.3. Nhóm biện pháp xử lý về móng Khi xây dựngcông trình trên nền đất yếu, ta có thể sử dụng một số phương pháp xử lý về móng thường dùng như: • Thay đổi chiều sâu chôn móng nhằm giải quyết sự lún và khả năng chịu tải của nền; Khi tăng chiều sâu chôn móng sẽ làm tăng trị số sức chịu tải của nền đồng thời làm giảm ứng suất gây lún cho móng nên giảm được độ lún của móng; Đồng thời tăng độ sâu chôn móng, có thể đặt móng xuống các tầng đất phía dưới chặt hơn, ổn định hơn. Tuy nhiên việc tăng chiều sâu chôn móng phải cân nhắc giữa 2 yếu tố kinh tế và kỹ thuật. • Thay đổi kích thước và hình dáng móng sẽ có tác dụng thay đổi trực tiếp áp lực tác dụng lên mặt nền, và do đó cũng cải thiện được điều kiện chịu tải cũng như điều kiện biến dạng của nền. Khi tăng diện tích đáy móng thường làm giảm được áp lực tác dụng lên mặt nền và làm giảm độ lún của công trình. Tuy nhiên đất có tính nén lún tăng dần theo chiều sâu thì biện pháp này không hoàn toàn phù hợp. • Thay đổi loại móng và độ cứng của móng cho phù hợp với điều kiện địa chất công trình: Có thể thay móng đơn bằng móng băng, móng băng giao thoa, móng bè hoặc móng hộp; trường hợp sử dụng móng băng mà biến dạng vẫn lớn thì cần tăng thêm khả năng chịu lực cho móng; Độ cứng của móng bản, móng băng càng lớn thì biến dạng bé và độ lún sẽ bé. Có thể sử dụng biện pháp tăng chiều dày móng, tăng cốt thép dọc chịu lực, tăng độ cứng kết cấu bên trên, bố trí các sườn tăng cường khi móng bản có kích thước lớn. 1.3.4. Nhóm biện pháp xử lý về nền PECC4 P9 Báo cáo chuyên đề 4 1. Phương pháp thay nền. Đây là một phương pháp ít được sử dụng, để khắc phục vướng mắc do đất yếu, nhà xây dựng thay một phần hoặc toàn bộ nền đất yếu trong phạm vi chịu lực công trình bằng nền đất mới có tính bền cơ học cao, như làm gối cát, đệm cát. Phương pháp này đòi hỏi kinh tế và thời gian thi công lâu dài, áp dụng được với mọi điều kiện địa chất. Bên cạnh đó cũng có thể kết hợp cơ học bằng phương pháp nén thêm đất khô với điều kiện địa chất đất mùn xốp. 2. Các phương pháp cơ học. Là một trong những nhóm phương pháp phổ biến nhất, bao gồm các phương pháp làm chặt bằng sử dụng tải trọng tĩnh (phương pháp nén trước), sử dụng tải trọng động (đầm chấn động), sử dụng các cọc không thấm, sử dụng lưới nền cơ học và sử dụng thuốc nổ sâu , phương pháp làm chặt bằng giếng cát, các loại cọc (cọc cát, cọc xi măng đất, cọc vôi ), phương pháp vải địa kỹ thuật, phương pháp đệm cát để gia cố nền bằng các tác nhân cơ học. Sử dụng tải trọng động khá phổ biến với điều kiện địa chất đất cát hoặc đất sỏi như dùng máy đầm rung, đầm lăn. Cọc không thấm như cọc tre, cọc cừ tràm, cọc gỗ chắc thường được áp dụng với các công trình dân dụng. Sử dụng hệ thống lưới nền cơ học chủ yếu áp dụng để gia cố đất trong các công trình xây mới như đường bộ và đường sắt. Sử dụng thuốc nổ sâu tuy đem lại hiệu quả cao trong thời gian ngắn, nhưng không thích hợp với đất sét và đòi hỏi tính chuyên nghiệp của nhà xây dựng. 3. Phương pháp vật lý: Gồm các phương pháp hạ mực nước ngầm, phương pháp dùng giếng cát, phương pháp bấc thấm, điện thấm 4. Phương pháp nhiệt học. Là một phương pháp độc đáo có thể sử dụng kết hợp với một số phương pháp khác trong điều kiện tự nhiên cho phép. Sử dụng khí nóng trên 800 o để làm biến đổi đặc tính lí hóa của nền đất yếu. Phương pháp này chủ yếu sử dụng cho điều kiện địa chất đất sét hoặc đất cát mịn. Phương pháp đòi hỏi một lượng năng lượng không nhỏ, nhưng kết quả nhanh và tương đối khả quan. 5. Các phương pháp hóa học. Là một trong các nhóm phương pháp được chú ý trong vòng 40 năm trở lại đây. Sử dụng hóa chất để tăng cường liên kết trong đất như xi măng, thủy tinh, phương pháp Silicat hóa… hoặc một số hóa chất đặc biệt phục vụ mục đích điện hóa. Phương pháp xi măng hóa và sử dụng cọc xi măng đất tương đối tiện lợi và phổ biến. Trong vòng chưa tới 20 năm trở lại đây đã có những nghiên cứu tích cực về việc thêm cốt cho cọc xi măng đất. Sử dụng thủy tinh ít phổ biến hơn do độ bền của phương pháp không thực sự khả quan, còn điện hóa rất ít dùng do đòi hỏi tương đối về công nghệ. 6. Phương pháp sinh học. Là một phương pháp mới sử dụng hoạt động của vi sinh vật để làm thay đổi đặc tính của đất yếu, rút bớt nước úng trong vùng địa chất công trình. Đây là một phương pháp ít được sự quan tâm, do thời gian thi công tương đối dài, nhưng lại được khá nhiều ủng hộ về phương diện kinh tế. PECC4 P9 Báo cáo chuyên đề 5 7. Các phương pháp thủy lực. Đây là nhóm phương pháp lớn như là sử dụng cọc thấm, lưới thấm, sử dụng vật liệu composite thấm, bấc thấm, sử dụng bơm chân không, sử dụng điện thẩm. Các phương pháp phân làm hai nhóm chính, nhóm một chủ yếu mang mục đích làm khô đất, nhóm này thường đòi hỏi một lượng tương đối thời gian và còn khiêm tốn về tính kinh tế. Nhóm hai ngoài mục đích trên còn muốn mượn lực nén thủy lực để gia cố đất, nhóm này đòi hỏi cao về công nghệ, thời gian thi công giảm đi và tính kinh tế được cải thiện đáng kể. 8. Ngoài ra còn có các phương pháp mới được nghiên cứu như rung hỗn hợp, đâm xuyên, bơm cát… 1.3.5. Một số phương pháp xử lý nền đất yếu thường dùng 1. Phương pháp xử lý nền bằng đệm cát Lớp đệm cát sử dụng hiệu quả cho các lớp đất yếu ở trạng thái bão hoà nước (sét nhão, sét pha nhão, cát pha, bùn, than bùn…) và chiều dày các lớp đất yếu nhỏ hơn 3m. Biện pháp tiến hành: Đào bỏ một phần hoặc toàn bộ lớp đất yếu (trường hợp lớp đất yếu có chiều dày bé) và thay vào đó bằng cát hạt trung, hạt thô đầm chặt. Việc thay thế lớp đất yếu bằng tầng đệm cát có những tác dụng chủ yếu sau: • Lớp đệm cát thay thế lớp đất yếu nằm trực tiếp dưới đáy móng, đệm cát đóng vai trò như một lớp chịu tải, tiếp thu tải trọng công trình và truyền tải trọng xuống các lớp đất yếu bên dưới. • Giảm được độ lún và chênh lệch lún của công trình vì có sự phân bộ lại ứng suất do tải trọng ngoài gây ra trong nền đất dưới tầng đệm cát. • Giảm được chiều sâu chôn móng nên giảm được khối lượng vật liệu làm móng. • Giảm được áp lực công trình truyền xuống đến trị số mà nền đất yếu có thể tiếp nhận được. • Làm tăng khả năng ổn định của công trình, kể cả khi có tải trọng ngang tác dụng, vì cát được nén chặt làm tăng lực ma sát và sức chống trượt. • Tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền, do vậy làm tăng nhanh khả năng chịu tải của nền và tăng nhanh thời gian ổn định về lún cho công trình. • Về mặt thi công đơn giản, không đòi hỏi thiết bị phức tạp nên được sử dụng tương đối rộng rãi. Phạm vi áp dụng tốt nhất khi lớp đất yếu có chiều dày bé hơn 3m. Không nên sử dụng phương pháp này khi nền đất có mực nước ngầm cao và nước có áp vì sẽ tốn kém về việc hạ mực nước ngầm và đệm cát sẽ kém ổn định. [...]... c a H Lan Nm 1993 Cụng ty PLAXIS BV c thnh l p chuyờn nghiờn c u v phỏt tri n ph n m m PLAXIS T nm 1998, PLAXIS c xõy d ng theo phng phỏp ph n t h u h n v c m r ng bao trựm h u h t cỏc lnh v c khỏc c a a k thu t 2.1.2 Cỏc phiờn b n n nay ph n m m PLAXIS ó c phỏt tri n v hon thi n d n theo t ng phiờn b n, c th nh sau: B ng 2.1 S phỏt tri n cỏc phiờn b n ph n m m PLAXIS PLAXIS Phiờn b n v.1 v.2 v.3... 04/11/1996 c a b NN&PTNT); - B ng tiờu chu n v i a k thu t khụng d t Cỏc ti li u núi trờn, tỏc gi ó thu th p v lu t i a ch : \\P9_Khatm\Giao luu\TAI LIEU Bỏo cỏo chuyờn 15 PECC4 P9 Chng 2 : 2.1 GI I THI U PH N M M TNH TON PLAXIS GI I THI U CHUNG 2.1.1 Xu t x S phỏt tri n ph n m m PLAXIS c b t u t nm 1987 t i i h c K thu t DELFT, õy l m t sỏng ki n c a B Cụng chớnh v Qu n lý n c c a H Lan Phiờn b n PLAXIS v.1... hỡnh Plaxis v khớa c nh ny Cỏc phiờn b n trong tng lai s nghiờn c u k v chi ti t hn v n hoỏ l ng ny Bỏo cỏo chuyờn 16 PECC4 3) 4) 5) P9 PLAXIS PlaxFlow - v.1: Mụ un ny cú kh nng phõn tớch thờm trong mụi tr ng t ỏ theo FEM 2D v i cỏc bi toỏn th m n nh v khụng n nh, mụi tr ng ng h ng v b t ng h ng PlaxFlow cú th c tớch h p v i Plaxis 2D phõn tớch cỏc bi toỏn v ng su t v bi n d ng (dũng th m n nh) PLAXIS. .. toỏn v phõn tớch cỏc phiờn b n ph n m m PLAXIS 1) PLAXIS v.8 2D : Phõn tớch bi n d ng v n nh cỏc bi toỏn a k thu t theo phng phỏp ph n t h u h n (FEM - Finite element method) 2D trong tr ng h p t bóo hũa v khụng bóo hũa; bi n d ng n d o; cỏc lo i mụ hỡnh t tiờn ti n; phõn tớch n nh, c k t; phõn tớch an ton; c p nh t l i v ng m c n c trong tr ng thỏi n nh 2) PLAXIS 2D Dynamics: Mụ un ny xõy d ng theo... k t, phõn tớch an ton, c p nh t l i v ng m c n c n nh PLAXIS 3D Foundation: Phõn tớch bi n d ng v n nh cỏc bi toỏn múng bố, múng c c, cụng trỡnh bi n theo FEM Chng trỡnh 3D Foundation cú kh nng k t h p nhi u yờu c u tng t nh 3D Tunnel 2.1.4 Yờu c u k thu t v ci t ph n m m PLAXIS 1) Yờu c u k thu t i v i mỏy tớnh ci t: ci t v ch y c ph n m m PLAXIS, cỏc thụng s k thu t c a mỏy tớnh ph i t yờu c u... s d ng Th c hi n nh sau: - Click vo Start Task bar ( ỏy mn hỡnh) - All Programs \ \1- Plaxis Input - Right Click vo 1- Plaxis Input, ch n Send to, ch n Desktop (Create shortcut) Xem hỡnh 2.1 trang sau Bỏo cỏo chuyờn 17 PECC4 P9 Hỡnh 2.1 2.2 a Logo ph n m m ra mn hỡnh Desktop CC TNH NNG C B N C A PH N M M Ph n m m PLAXIS V.8.2 g m 4 tớnh nng c b n: Input, Calculation, Output v Curves 2.2.1 Tớnh nng... c 9 Menu Help : Menu ny g m cỏc ch c nng tr giỳp tng t nh cỏc ph n m m khỏc Bỏo cỏo chuyờn 27 PECC4 P9 Chng 3 : 3.1 H NG D N S D NG PH N M M PLAXIS M T S D NG BI TON C B N NG D NG GI I B NG PH N M M PLAXIS V.8 M t s d ng bi toỏn ng d ng gi i b ng ph n m m Plaxis V.8 nh sau : - Phõn tớch lỳn c a múng trũn trờn cỏt ; - Phõn tớch bi n d ng múng bng ; - Phõn tớch bi n d ng k t c u - t lm vi c - Phõn... Curves (Bi u di n cỏc ng cong c a k t qu tớnh) : Tớnh nng ny cho phộp bi u di n cỏc quan h ng su t, bi n d ng, chuy n v & l c t i cỏc th i i m thi cụng khỏc nhau t i cỏc i m b t k c a mụ hỡnh tớnh (d i d ng th , b ng bi u) Bỏo cỏo chuyờn 19 PECC4 2.3 P9 T NG QUAN GIAO DI N PH N M M PLAXIS V.8 2D 2.3.1 Gi i thi u chung Sau khi Double click vo Logo c a ph n m m, s xu t hi n h p tho i Create/Open Project,... khi th c hi n xong cỏc khai bỏo trong h p tho i General settings, s xu t hi n c a s giao di n Module Input ph n m m Plaxis nh hỡnh 2.6 nh sau: Menu chớnh Cỏc cụng c 3 Module Cỏc cụng c Th c ngang Th c ng VNG V G ct a Nh p t a i m Ch th v trớ con tr Hỡnh 2.6 C a s giao di n Input ph n m m Plaxis Ghi chỳ: Bỏo cỏo chuyờn 21 PECC4 P9 - Vựng v l ni th hi n mụ hỡnh hỡnh h c c a d ỏn, c v b ng cỏch dựng chu... system B: Thi t l p l c t p trung lo i B (Cú th dựng bi u t ng trờn thanh cụng c ) 6 Menu Materials (v t li u) : Hỡnh 2.13 Menu Materials G m cỏc ch c nng chớnh : a) Soil & Interfaces : khai bỏo / s a ch t cỏc lo i v t li u t n n & c u ki n i tớnh Hỡnh 2.14 b) Plates : c) Geogrids : d) Anchor : khai bỏo / s a i tớnh ch t v t li u t m khai bỏo / s a khai bỏo / s a H p tho i Material sets i tớnh ch t . C C H H U U Y Y Ê Ê N N Đ Đ Ề Ề NỀN ĐẤT YẾU & HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PLAXIS TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GĐ Trung tâm : Vương Anh Dũng Người lập báo cáo : Trần Minh Kha . Theo báo cáo về các sự cố công trình nền đường ôtô xây dựng trên vùng đất yếu trong những năm gần đây, các vấn đề mắc phải của nền đường đắp trên đất yếu trong thời gian qua ở Việt Nam chủ yếu. kiến thiết kế trên nền đất yếu, để nền chịu tải trước và lún trước khi xây dựng công trình. • Dùng giếng cát hoặc bấc thấm để thoát nước ra khỏi lỗ rỗng, tăng nhanh quá trình cố kết của đất nền,

Ngày đăng: 04/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan