Giáo án Toán 9 Tiết

3 185 0
Giáo án Toán 9 Tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Đại Số Tiết 23 Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố : Đồ thị hàm số )0( ≠+= abaxy là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng axy = nếu 0 ≠ b hoặc trùng với đường thẳng axy = nếu 0 = b . - HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số baxy += bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị ( thường là hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ ). II. Chuẩn bị. - GV : Bảng phụ: Vẽ sẵn bài làm của bài 15, 16, 19, hệ tọa độ Oxy có lưới ô vuông. - HS : + Bút dạ, bảng phụ (bảng nhóm). + Một số trang giấy của vở ô ly hoặc giấy kẻ để vẽ đồ thị rồi kẹp vào vở. Máy tính. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV chuẩn bị hai bảng phụ có kẻ sẵn hệ trục tọa độ Oxy và lưới ô vuông để kiểm tra bài. GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS1 : Chữa bài tập 15 tr 51 SGK. Vẽ đồ thị hàm số 5 3 2 +−= xy GV yêu cầu HS trong từng bàn đổi vở, kiểm tra bài làm của bạn. HS2 : a) Đồ thị hàm số )0( ≠+= abaxy là gì ? Nêu cách vẽ đồ thị baxy += với 0,0 ≠≠ ba . Hai HS lên kiểm tra. HS1: Vẽ đồ thị HS2 : a) Đồ thị hàm số )0( ≠+= abaxy là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b . - Song song với đường thẳng axy = , nếu 0 ≠ b b) Chữa bài tập 16(a,b) tr 51 SGK. GV: Y/c nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét thêm và đánh giá. ; trùng với đường thẳng axy = nếu 0 = b . + Cách vẽ đồ thị baxy += với 0,0 ≠≠ ba : Ta thường xác định 2 điểm, đặc biệt là giao điểm của đồ thị với 2 trục tọa độ. b) Chữa bài tập 16(a,b) tr 51 SGK. )2;2( −− A Hoạt động 2 : Luyện tập - GV cùng HS chữa tiếp bài 16c) - GV vẽ đường thẳng đi qua )2;0(B song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định tọa độ C . + Hãy tính diện tích ABC ∆ ? ( HS có thể có cách tính khác : Ví dụ : AHBAHCABC SSS −= GV Y/c HS tính câu d). Tính chu vi ABC ∆ ? GV: N/x, kết luận. - GV cho HS làm bài tập 18 tr 52. GV đưa đề bài lên bảng phụ. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm bài 18(a). Nửa lớp làm bài 18(b). (có thể HS lập bảng khác) HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV. Bài 16(c) + Toạ độ điểm )2;2(C + Xét ABC ∆ : Đáy cmBC 2 = .Chiều cao tương ứng cmAH 4 = . )(4. 2 1 2 cmBCAHS ABC ==⇒ - Xét ABH ∆ : 222 BHAHAB += 416 += )(20 cmAB =⇒ - Xét ACH ∆ : AAC = 2 1616 += )(32 cmAC =⇒ Chu vi BCACABP ABC ++= 23220 ++= )(13,12 cm ≈ HS: Đọc đề bài tập HS hoạt động theo nhóm. Bài làm của các nhóm. a) Thay 11;4 == yx vào bxy += 3 , ta có : b += 4.311 11211 −=−=⇒ b . Hàm số cần tìm là 13 −= xy . GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 5 phút rồi các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Bài 16 tr 59 SBT : Cho hàm số axay +−= )1( a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . - GV hướng dẫn HS ; Đồ thị của hàm số baxy += là gì ? - Nêu cách xác định a? Bài 16 tr 59 SBT, câu b. b) Xác định a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 − . - GV gợi ý : Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 − nghĩa là gì ? Hãy xác định a ? GV: N/x kết luận, tổng quát dạng toán và cách giải. b) Ta có : 3;1 =−= yx , thay vào 5 += axy 53 +−=⇒ a 235 =−= a Hàm số cần tìm : 52 += xy . Đại diện các nhóm lên trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài. HS: Đọc đề bài tập 16 sbt tr 59, trình bày. - Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b . - Ta có : 2 = a . Vậy đồ thị hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 khi 2 = a . HS : Nghĩa là : Khi 3 −= x thì 0 = y . Ta có : axay +−= )1( . aa +−−= )3)(1(0 ; aa ++−= 330 320 +−= a ; 32 = a ; 5,1 = a . Với 5,1 = a thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 − . Hướng dẫn về nhà Bài tập 17 tr 51, bài 19 tr 52 SGK. số 14, 15, 16(c) tr 58, 59 SBT. x x 0 . điểm có hoành độ bằng 3 − nghĩa là gì ? Hãy xác định a ? GV: N/x kết luận, tổng quát dạng toán và cách giải. b) Ta có : 3;1 =−= yx , thay vào 5 += axy 53 +−=⇒ a 235 =−= a Hàm số cần tìm. hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 − . Hướng dẫn về nhà Bài tập 17 tr 51, bài 19 tr 52 SGK. số 14, 15, 16(c) tr 58, 59 SBT. x x 0 . ô ly hoặc giấy kẻ để vẽ đồ thị rồi kẹp vào vở. Máy tính. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV chuẩn bị hai bảng phụ có kẻ sẵn

Ngày đăng: 04/05/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan