136 Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ

62 306 3
136 Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

136 Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ

Chuyên đề tốt nghiệp Giải thích một số cụm từ viết tắt : NHNN : Ngân hàng nhà nước KH : Kế hoạch TW : Trung ương TCTD : Tổ chức tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại WTO : Tổ chức thương mại thế giới WHO : Tổ chức y tế thế giới TKDT : Tiết kiệm dự thưởng PT : Phát triển CBVC : Cán bộ viên chức CBCNV : Cán bộ công nhân viên GVKC : Giảng viên kiêm chức BHXH : Bảo hiểm xã hội NH : Ngân hàng N O &PTNT : Nông nghiệp phát triển NHTMVN : Ngân hàng thương mại Việt Nam SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Những năm trước đây, không mấy ngân hàng quan tâm đến việc bỏ ngân sách ra để truyền thông, quảng cáo. Trước sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO đã làm cho môi trường hoạt động kinh doanh nước ta thay đổi.Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, những cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO đã làm cho các điều kiện kinh doanh, môi trường pháp lý ở lĩnh vực này thay đổi mạnh mẽ, đòi hỏi các Ngân hàng thương mại quốc doanh phải đổi mới để giữ thị trường, đặc biệt trong công tác tiếp thị Marketing. Tiền tỷ đã được các ngân hàng đổ vào các hoạt động quảng cáo, tài trợ để khẳng định đẳng cấp vị thế của ngân hàng mình. Nhưng một hiện trạng bất cập là tiền thì cứ đổ vào còn số thương hiệu ngân hàng tạo được chỗ đứng trong tâm trí người tiêu dùng thì đếm trên đầu ngón tay; một trong số đó là Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển nông thôn - Chi nhánh Láng Hạ. Tuy là một ngân hàng đã đi vào hoạt động hơn 10 năm đã có những thành tích đáng kể, song bên cạnh đó hoạt động Marketing của Chi nhánh vẫn còn có những khó khăn, hạn chế cần khắc phục. Xuất phát từ thực tế đó, em đã chọn đề tài “Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Với mục đích khái quát hoạt động Marketing; đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động marketing tại Chi nhánh Láng Hạ; đưa ra một số giải pháp kiến nghị trên cở sở lý luận thực tiễn. Đối tượng nghiên cứu là hoạt động marketing tại Ngân hàng nông nghiệp nông thôn Chi nhánh Láng Hạ; những kết quả đạt được, những tồn tại, nguyên nhân giải pháp nâng cao hoạt động đó. Với phạm vi của 1 chuyên đề tốt nghiệp em chỉ xin đề cập đến thực trạng hoạt động Marketing của Ngân hàng nông nghiệp nông thôn Chi SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp nhánh Láng Hạ trong năm gần đây, với việc sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như các phương pháp phân tích, điều tra thống kê, so sánh… tìm hiểu, tham khảo qua sách báo, tạp chí tài liệu có liên quan. Em mong rằng những phân tích giới hạn trong chuyên đề của mình có thể giúp cho Chi nhánh nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing trong thời gian sắp tới. Kết cấu của đề tài, ngoài lời mở đầu phần kết luận, chuyên đề được chia làm 3 Chương : Chương 1: Tổng quan về hoạt động Marketing của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng về hoạt động marketing tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ. Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường hoạt động marketing tại Ngân hàng nông nghiệp nông thôn Chi nhánh Láng Hạ. SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MARKETING NGÂN HÀNG 1.1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHỮNG HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm vị trí của ngân hàng thương mại. 1.1.1.1. Khái niệm. Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu. Khái niệm về ngân hàng thương mại đang có sự thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống của ngân hàng với các loại hình trung gian tài chính khác. Mặc dù chỉ có một biên giới rất mỏng manh giữa ngân hàng thương mại với các ngân hàng trung gian khác, người ta vẫn tách ngân hàng thương mại ra 1 nhóm riêng vì những lí do đặc biệt của nó. Một trong những lí do này là tổng tài sản của khối các ngân hàng thương mại có trong toàn bộ hệ thống ngân hàng là lớn nhất. Hơn nữa khối lượng séc hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn mà nó có thể tạo ra cũng là bộ phận quan trọng trong tổng cung tiền tệ M1 của nền kinh tế. Nhưng do sự phát triển nhanh chóng của các tổ chức tài chính khác nên ngày nay việc phân biệt ngân hàng thương mại với loại hình ngân hàng khác là dựa trên tài sản có, với cách phân loại này, môt ngân hàng thương mại là một ngân hàng trung gian mà tỷ lệ vốn cho vay vào mục đích thương mại công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của nó. 1.1.1.2. Vị trí của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế. Tuy hệ thống ngân hàng thương mại không trực tiếp làm ra của cải cho nền kinh tế nhưng nó chiếm một vị trí rất quan trọng để góp phần duy trì nhịp SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp đập của nền kinh tế. Bởi vì tổng tài sản của các ngân hàng thương mại nắm giữ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn hệ thống tài chính, không những thế các ngân hàng thương mại còn được tham gia toàn bộ hoạt động của ngân hàng nói chung thể hiện sự đa dạng về các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác xét về qui mô thì phạm vi hoạt động của ngân hàng thương mại là rộng lớn nhất, kèm theo đó là sự đa dạng về các đối tượng khách hàngngân hàng thương mại có quan hệ giao dịch là lớn nhất. Các ngân hàng thương mại cũng là tổ chức có khả năng thoả mãn tốt nhất lợi ích cho chủ thể tham gia. Bởi vì thị trường tài chính không bao giờ hoàn hảo, điều này sẽ dẫn đến sự không cân xứng về thông tin gây ra những rủi ro về sự lựa chọn sai lệch rủi ro về mặt đạo đức. Các ngân hàng thương mại đã tận dụng lợi thế về qui mô để giảm thiểu rủi ro do được phân tán, giảm chi phí về giao dịch bình quân, mặt khác vì hoạt động chuyên sâu nên sẽ có được những biện pháp để hạn chế rủi ro. 1.1.1.3. Đặc trưng của ngân hàng thương mại Đặc trưng ngân hàng được thể hiện rõ nhất ở loại hình ngân hàng thương mại thông qua các hoạt động kinh doanh của nó, đó là : Thứ nhất, hoạt động thường xuyên chủ yếu của ngân hàng thương mại là nhận tiền gửi kinh doanh tiền gửi. Điều này thể hiện ở hai nguồn rõ nhất. Một là, bảng cân đối kế toán, hầu hết các ngân hàng thương mại đều có tỷ trọng huy động tiền gửi trên 70% còn hoạt động cho vay đầu tư cũng chiếm tỷ trọng tương tự trong tổng tài sản có. Hai là, báo cáo thu nhập chi phí của ngân hàng cũng cho thấy chi phí trả lãi huy động vốn là lớn nhất (ở Việt Nam là trên 80% còn trên thế giới là trên 50%), tỷ trọng thu từ hoạt động cho vay cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông thu nhập. SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp Thứ hai, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại có quan hệ mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ hệ thống thanh toán ở mỗi quốc gia. Đối với hệ thống lưu thông tiền tệ thì ngân hàng thương mại tham gia vào với tư cách là tạo tiền gửi. Đối với hệ thống thanh toán thì hoạt động trao đổi thương mại sẽ phát sinh hoạt động thanh toán, vì thế hoạt động của nền kinh tế sẽ phát sinh hệ thống thanh toán qua hình thức trực tiếp giữa người mua với người bán, có thể gián tiếp thông qua trung gian thanh toán là ngân hàng. Hình thức thanh toán qua ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khối lượng thanh toán của nền kinh tế, điều này đã làm giảm đáng kể chi phí lưu thông cho nền kinh tế. Thứ ba, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại đa dạng phong phú trên phạm vi rộng. Đa dạng được thể hiện ở các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng từ hoạt động huy động, cho vay đến hoạt động đầu tư các dịch vụ khác, được phân chia theo rất nhiều đặc điểm tính chất. Phạm vi rộng thể hiện ở chỗ các ngân hàng không chỉ tham gia trên 1 hay 1 số lĩnh vực hay địa bàn nào đó mà ngày nay đối với các ngân hàng lớn đã tham gia vào mọi lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế đã có mặt tại hầu hết các quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. Thứ tư, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại luôn tiềm ẩn những rủi ro như : Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đoái, rủi ro tồn đọng vốn các rủi ro khác (Bị cướp, hoả hoạn, hay do nhầm lẫn…). 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại. 1.1.2.1. Làm thủ quĩ cho xã hội. Thực hiện chức năng này ngân hàng thương mại nhận tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp các tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu rút tiền chi tiền của họ. SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp Đối với khách hàng, thông qua việc gửi tiền vào ngân hàng, họ không những được đảm bảo an toàn về tài sản mà còn thu được một khoản lợi tức từ ngân hàng (tuy nhiên cũng không loại trừ trường hợp rủi ro khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, không đáp ứng được nhu cầu rút tiền của khách hàng). Đối với ngân hàng, chức năng này là cơ sở để ngân hàng thự hiện chức năng trung gian thanh toán, đồng thời tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian tín dụng. 1.1.2.2. Làm trung gian thanh toán. Ngân hàng làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng các khoản thu khác theo lệnh của họ. Chức năng trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh tế. Trước hết, thanh toán không dùng tiền mặt góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông tiền mặt đảm bảo thanh toán an toàn. Điều này cũng góp phần tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn hiệu quả của quá trình tái sản xuất xã hội. Việc cung ứng một dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt có chất lượng làm tăng uy tín cho ngân hàng do đó tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn tiền gửi. 1.1.2.3. Làm trung gian tín dụng. Ngân hàng làm trung gian tín dụng khi nó là cầu nối giữa người có vốn dư thừa người có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp vay đối với nền kinh tế, mà chủ yếu là ngắn hạn. Với chức năng này ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay. Làm trung gian tín dụng xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuất xã hội. Sở dĩ ngân hàng làm được chức năng này vì nó là một tổ chức chuyên kinh doanh về tiền tệ, tín dụng, có khả năng nhận biết được tình hình cung cầu về tín dụng. Thông qua việc thu hút tiền gửi với một khối lượng lớn, ngân hàng có thể giải quyết mối quan hệ giữa cung cầu tín dụng cả về khối lượng vốn cho vay thời gian cho vay. 1.1.2.4. Vai trò khác. Có thể kể đến như hệ thống ngân hàng thương mại đã góp phần vào tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vốn đầu tư ra nước ngoài. Ở đây các ngân hàng thương mại tham gia ở hai khía cạnh. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng thương mại tham gia trực tiếp qua việc cho vay đối với nền kinh tế để tạo cơ sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ…Tham gia gián tiếp với tư các là môi giới bảo lãnh, tư vấn… Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài bằng việc mở chi nhánh ra nước ngoài, đẩy mạnh việc cung cấp, dịch vụ tài chính giúp các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Một vai trò nữa của ngân hang thương mại là cung cấp các dịch vụ tài chính khác cho nền kinh tế như: tư vấn, bảo lãnh, bảo hiểm, cho thuê tài chính… 1.1.3. Các hoạt đông chủ yếu của ngân hàng thương mại. 1.1.3.1. Huy động vốn. Cho vay là hoạt động sinh lời cao, do đó các ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động được vốn. Một trong những nguồn quan trọng là các khoản SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp tiền gửi (thanh toán tiết kiệm của khách hàng). Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn có lợi tức (có lãi ). Trong cuộc cạnh tranh để tìm giành được các khoản tiền gửi, các ngân hàng đã có những mức trả lãi khác nhau cũng như có nhiều hình thức huy động, kèm theo đó là những sự khuyến mại như là phần thưởng cho khách hàng về việc họ đã cho phép ngân hàng sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi của mình để kinh doanh. 1.1.3.2. Cho vay. Có rất nhiều hình thức cho vay mà ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng. Nếu chia theo thời hạn thì có các khoản vay ngăn hạn, trung hạn dài hạn. Nếu phân chia theo mục đích của các khoản vay thì co thể chia theo các loại như : Cho vay thương mại là khoản vay nhằm mục đích đầu tư cho sản xuất kinh doanh , cho vay tiêu dùng là khoản vay nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu cá nhân của người vay ( như mua nhà, ôtô, hay đi du học…), cho vay theo dự án nhằm mục đích tài trợ cho các đự án lớn ( như xây dựng cơ sở hạ tầng…) khoản cho vay này chủ yếu là trung dài hạn. Ngoài ra theo các cách phân chia khác thì ta còn có cho vay uỷ thác, cho vay kinh doanh bất động sản… 1.1.3.3. Đầu tư. Đối với ngân hàng thương mại thì có các loại đầu tư như : đầu tư chứng khoán, đầu tư vào các doanh nghiệp khác hay có thể đầu tư vào chính 1 tổ chức tài chính khác. Loại kinh doanh nay mang lại cho ngân hàng lợi nhuận cao nhưng rủi ro của nó đem lại cho ngân hàng cũng rât lớn. 1.1.3.4. Mua bán ngoại tệ. Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tê. Trong thi trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp các ngân hàng lớn thực hiện bởi vì nghiệp vụ phức tạp cần có nguồn vốn ngoại tệ lớn. 1.1.3.5. Cho thuê tài chính. Đây là loại hình cho thuê dài hạn mà ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu vốn của họ nhưng không đủ điều kiện vay vốn trực tiếp thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị cho khách hàng thuê với điều kiện tiền thuê phải tối thiểu băng 2/3 giá trị tài sản cho thuê. Điều này cũng giúp cho ngân hàng tránh được rủi ro về việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. 1.1.3.6. Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho khách hàng. Trong xu thế cạnh tranh thì các ngân hàng đã cung cấp rất nhiều dịch vụ cho khách hàng nhăm thoả mãn tôt nhất nhu cầu của họ để giữ chân khách hàng. Các dịch vụ co thể kể đến như thanh toán không dùng tiền mặt, các loại thẻ ( ATM, Matercard…), dịch vụ cho thuê két, tư vấn, bảo lãnh, bảo hiểm, hay cung cấp các dịch vụ đại lý…Ngoài ra ngân hàng thương mại còn có các hoạt động như tài trợ các hoạt động của chính phủ cung cấp dịch vụ uỷ thác… 1.2. MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm vai trò của marketing. 1.2.1.1. Khái niệm về marketing trong ngân hàng. Đưa ra một khái niệm chuẩn xác về marketing ngân hàng là điều không dễ dàng bởi hiện nay có khá nhiều quan niệm về marketting ngân hàng. Quan niệm thứ nhất: Marketing ngân hàng là hướng quản trị tổng hợp dựa trên cơ sở nhận thức về môi trường kinh doanh. SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q [...]... tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH LÁNG HẠ 2.1.1 Bối cảnh thành lập nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Láng Hạ Năm 1996 hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển mới, cùng với các Ngân. .. 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ-NHN0-02 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Láng Hạ được thành lập chính thức đi vào hoạt động từ 17/3/1997 Ngày 18/3/1997 lễ công bố quyết định thành lập Chi nhánh Láng Hạ được tổ chức tại trụ sở 44 Láng Hạ (nay là 24 Láng Hạ - Quận Đống Đa - Nội) Sự ra đời của Chi nhánh Ngân. .. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Láng Hạ là bước mở đầu cho sự phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tại các địa bàn đo thị, khu công nghiệp trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước, thể hiện hướng đi đúng trong bước SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp phát triển tất yếu phù hợp với quy luật phát triển của hệ thống Ngân hàng Nông. .. thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Na Sự ra đời của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Láng Hạ (Gọi tắt là Chi nhánh Láng Hạ) trong giai đoạn này đã góp phần không nhỏ làm cho quy mô phạm vi hoạt động cũng như năng lực, vị thế của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp trên địa bàn Thủ đô được mở rộng nâng cao thêm, đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong... Ngân hàng nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng Công ty 90 Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam được xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đứng trước... truyền hoạt động của ngân hàng trong xã hội, hoạt động khuyến mại, marketing trực tiếp các hoạt đông tài trợ Tất cả những hoạt động trên đều nhằm mục đích truyền tin về ngân hàng, về sản phẩm dịch vụ, về giá cả kênh phân phối của ngân hàng đối với khách hàng hiện tại tương lai Hoạt động giao tiếp khuếch trương đã góp phần thực hiện các mục tiêu là tạo lập phát triển hình ảnh của ngân hàng. .. trường hoạt động của ngân hàng hoạt động của ngân hàng thi trường có mối quan hệ tác động hữu cơ ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau Marketing giúp chủ ngân hàng nhận biết được thị trường , nhu cầu của khách hàng về sản phẩm dịch vụ SV: Nguyễn Mạnh Cường Lớp: Tài chính 46Q Chuyên đề tốt nghiệp sự biến động của chúng Nhờ có marketing mà chủ ngân hàng có thể phối hợp định hướng dược hoạt động tất... Việt Nam, tập thể CBVC chi nhánh đã chung sức đồng lòng cùng các Chi nhánh khác trong toàn hệ thống ngân hàng Nông nghiệp góp sức xây dựng Ngân hàng không ngừng lớn mạnh, đủ sức đảm đương nhiệm vụ trong hoạt động kinh doanh trên địa bàn theo định hướng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007... nước Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ chính trị ngành ngân hàng quyết tâm xây dựng củng cố tiếp tục đưa toàn hệ thống không ngừng lớn mạnh, không những đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước tại các khu đô thị, mà còn chủ động được nguồn vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam đã thể hiện định hướng chi n lược... những vấn đề cơ bản của marketing ngân hàng: - Việc sử dụng marketing vào lĩnh vực ngân hàng phải dựa trên những nguyên tắc, nội dung phương châm của marketing hiện đại - Quá trình marketing ngân hàng thực hiện sự thống nhất cao độ giữa nhận thức hành động của các ngân hàng về thị trường, nhu cầu khách hàng năng lực của ngân hàng - Nhiệm vụ then chốt của marketing ngân hàng là xác định nhu cầu, . về hoạt động Marketing của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng về hoạt động marketing tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh. nhánh Láng Hạ. Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường hoạt động marketing tại Ngân hàng nông nghiệp nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ. SV: Nguyễn Mạnh Cường

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1- Các nhóm sản phẩm dịch vụ. - 136 Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ

Bảng 1.1.

Các nhóm sản phẩm dịch vụ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Phòng marketing có thể làm theo mô hình sau: - 136 Tăng cường hoạt động Marketing tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Láng Hạ

h.

òng marketing có thể làm theo mô hình sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan