Bai tap chuong Oxi- Luu huynh

6 987 19
Bai tap chuong Oxi- Luu huynh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV biên soạn: Nguyễn Xuân Phương Trường THPT Lê Thế Hiếu CHUYÊN ĐỀ: NHÓM OXI- LƯU HUỲNH 1. Phản ứng tạo O 3 từ O 2 cần điều kiện : A. Xúc tác Fe. B. Nhiệt độ cao. C. Áp suất cao. D. Tia lửa điện hoặc tia cực tím. 2. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. 2H 2 O ®iÖn ph©n → 2H 2 + O 2 ↑ B. 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ C. 5nH 2 O + 6nCO 2 quang hîp → (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 D. 2KI + O 3 + H 2 O → I 2 + 2KOH + O 2 3. Sục khí O 3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được : A. dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch có màu xanh. C. dung dịch trong suốt. D. dung dịch có màu tím. 4. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 3 , hiện tượng quan sát được : A. dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục. B. dung dịch trong suốt. C. kết tủa trắng. D. khí màu vàng thoát ra. 5. Cho một ít bột lưu huỳnh vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO 3(đặc) , đun nhẹ. Hiện tượng thu được : A. Lưu huỳnh tan, có khí không màu thoát ra mùi xốc. B. Lưu huỳnh tan, có khí màu nâu, mùi xốc thoát ra. C. Lưu huỳnh không phản ứng. D. Lưu huỳnh nóng chảy và bay hơi có màu vàng. 6. Sục khí SO 2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dịch bị vẩn đục. B. Dung dịch chuyển màu vàng. C. Dung dịch vẫn có màu nâu. D. Dung dịch mất màu. 7. Khí H 2 S là khí rất độc, để thu khí H 2 S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng A. dung dịch axit HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. nước cất. 8. Hãy điền vào chỗ trống những công thức thích hợp : a) H 2 S + (1) → FeCl 2 + HCl + S ↓ b) H 2 S + (2) → SO 2 + S ↓ + H 2 O c) (3) + CuO → Cu + SO 2 ↑ + H 2 O d) H 2 S + (4) → KHS + H 2 ↑ 9. Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội ? A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ 10. Để pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc người ta làm như sau : A. đổ nhanh axit vào nước. B. đổ nhanh nước vào axit. C. đổ từ từ axit vào nước. D. đổ từ từ nước vào axit. Hãy chọn cách làm đúng. 11. Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe 3 O 4 với H 2 SO 4 đặc, nóng là A. Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 , H 2 O B. FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O C. FeSO 4 + H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , H 2 O 12. Chọn phương án đúng cho các câu sau : Năm học 2010 -2011 1 GV biên soạn: Nguyễn Xuân Phương Trường THPT Lê Thế Hiếu a) Oxi dùng để hàn và cắt kim loại phải thật khô. Chất nào sau đây có thể làm khô oxi ? A. Nhôm oxit C. Nước vôi trong B. Axit sunfuric đặc D. Dung dịch natri hiđroxit b) Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ? A. Na, Mg, Cl 2 , S B. Na, Al, I 2 , N 2 C. Mg, Ca, N 2 , S D. Mg, Ca, Au, S 13. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Phân tử O 3 gồm A. hai liên kết đôi. B. một liên kết đôi và một liên kết đơn. C. một liên kết đôi và một liên kết cho − nhận. D. hai liên kết cho − nhận. b) Khi cho O 3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra do A. sự oxi hoá iotua B. sự oxi hoá tinh bột C. sự oxi hoá kali D. sự oxi hoá ozon 14. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Để phân biệt khí O 2 và O 3 có thể dùng hoá chất là A. Cu. C. hồ tinh bột. B. H 2 . D. dung dịch KI và hồ tinh bột. b) Người ta thường dùng các bình bằng thép để đựng và chuyên chở axit H 2 SO 4 đặc vì : A. H 2 SO 4 đặc không phản ứng với sắt ở nhiệt độ thường. B. H 2 SO 4 đặc không phản ứng với kim loại ở nhiệt độ thường. C. Thép có chứa các chất phụ trợ không phản ứng với H 2 SO 4 đặc. 15. Các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Hiđro sunfua có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. b) Có thể điều chế các oxit của clo trực tiếp từ Cl 2 và O 2 . c) Tất cả các muối sunfua đều không tan trong nước. d) Khí sunfurơ có thể làm mất màu cánh hoa hồng. 16.Chọn phương án đúng nhất cho các câu sau : a) Chất nào sau đây bị thụ động trong H 2 SO 4 đặc, nguội ? A. Fe B. Al C. Cu D. Cả A và B b) Để nhận biết H 2 S và muối sunfua, có thể dùng hoá chất là A. dung dịch Na 2 SO 4 B. dung dịch Pb(NO 3 ) 2 C. dung dịch FeCl 2 D. dung dịch NaOH 17. Chọn phương án đúng cho các câu sau : a) Trong công nghiệp, muốn pha loãng axit sunfuric đậm đặc, tốt nhất nên làm theo cách nào dưới đây ? A. Rót từ từ nước vào axit. B. Rót từ từ axit vào nước. C. Rót nước và axit đồng thời vào bình thuỷ tinh. D. Dùng SO 3 hấp thụ H 2 SO 4 đặc, sau đó dùng nước pha loãng. Năm học 2010 -2011 2 GV biên soạn: Nguyễn Xuân Phương Trường THPT Lê Thế Hiếu 18. Cho V lít SO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối duy nhất. a) Muối đó là : A. NaHSO 3 B. Na 2 SO 4 C. Na 2 SO 3 D. A hoặc C b) V có giá trị là : A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. A hoặc B Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, D trước phương án đúng nhất. 19. Hãy chọn một công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành phương trình hoá học hoàn chỉnh. Ag + → + O 2 O 3 + ………… + H 2 O → I 2 + KOH + ………. ……… o t → K 2 MnO 4 + ……. + O 2 20. 1. Hãy chọn một công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành phương trình hoá học hoàn chỉnh. SO 2 + ………… → S + H 2 O (1) SO 2 + ……… → H 2 SO 4 + HBr (2) SO 2 + ……… + H 2 O → H 2 SO 4 + FeSO 4 (3) 2. Trong các phản ứng trên, SO 2 đóng vai trò : − Oxit axit ở phản ứng … − Chất khử ở phản ứng … − Chất oxi hoá ở phản ứng …. Điền số thứ tự PTHH vào chỗ trống cho phù hợp. 21. Đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có hai chất bột được sinh ra : bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng cháy được trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat. Các chất A, B, C lần lượt là : A. Mg, S, SO 2 C. MgO, S, SO 2 B. MgO, SO 3 , H 2 S D. MgO, S, H 2 S 22. Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch không màu sau : Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 , HCl. Hoá chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. quỳ tím B. dung dịch BaCl 2 C. AgNO 3 D. BaCO 3 23. a) H 2 SO 4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ? A. H 2 S B. SO 2 C. CO 2 D. CO b) Hỗn hợp khí gồm O 2 , Cl 2 , CO 2 , SO 2 . Để thu được O 2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn hợp khí trên tác dụng với một hoá chất thích hợp, hoá chất đó là A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. nước clo. Câu 1: Cho 855g dd Ba(OH) 2 10% vào 200g dung dịch H 2 SO 4 . Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28. Nồng độ phần trăm của dung dịch H 2 SO 4 là: A. 63 B.25 C.49 D.83 Câu 2: cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: Năm học 2010 -2011 3 GV biên soạn: Nguyễn Xuân Phương Trường THPT Lê Thế Hiếu A. ns 2 np 6 B. ns 2 np 5 C.ns 2 np 4 D. (n-1)d 10 ns 2 np 6 Câu 3: trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là: A. 1,4,6 B. -2,0,+2,+4,+6 C 2,0,+4,+6 D. kết quả khác Câu 4: Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa C , nung C trong không khí tới khối lượng không đổi được chấy rắn D. D chứa chất nào sau đây: A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 Câu 5: Dãy chất nào sau đây gồm các chất chỉ có tính oxi hoá: A. O 3 , H 2 SO 4 , F 2 B. O 2 , Cl 2 , H 2 S C. H 2 SO 4 , Br 2 , HCl D. cả A,B,C đều đúng Câu 6: hệ số của phản ứng:FeS + H 2 SO 4 đặc, nóng  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O là: A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. cả A,B,C đều sai Câu 7: Hệ số của phản ứng: FeCO 3 + H 2 SO 4  Fe 2 (SO 4 ) 3 +SO 2 + CO 2 +H 2 O A. 2,8,1,3,2,4 B. 4,8,2,4,4,4 C. 8,12,4,5,8,4 D.kết quả khác Câu8: Hệ số của phản ứng:P + H 2 SO 4  H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kết quả khác Câu9: cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là: A. 0,6 B. 0,4 C.0,2 D.0,8 Câu 10: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit Sunfuric đặc? A. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O B. H 2 SO 4 + Fe 3 O 4  FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D. Cả Avà C Câu 11: Cho lần lượt các chất sau : MgO, NaI, FeS, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 12: khi giữ lưu huỳnh tà phương (S β ) dài ngày ở nhiệt độ phòng, giá trị khối lượng riêng và nhiệt độ nóng chảy thay đổi như thế nào? A.khối lượnh riêng tăng và nhiệt độ nóng chảy giảm B. khối lượng riêng giảm và nhiệt độ nóng chảy tăng C.Cả 2 đều tăng D. không đổi Câu 13: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là: A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ Câu 14:Cho pthh: H 2 SO 4 đặc, nóng + KBr  A+ B +C+ D. A, B, C,D là dãy chát nào sau đây: A.HBr, SO 2 , H 2 O, K 2 SO 4 B. SO 2 , H 2 O, K 2 SO 4 , Br 2 C. SO 2 , HbrO, H 2 O, K 2 SO 4 D. , H 2 O, K 2 SO 4 , Br 2 , H 2 S Câu 15: Dãy chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá? A. O 2 , SO 2 , Cl 2 , H 2 SO 4 B. S, F 2 , H 2 S, O 3 C. O 3 , F 2 , H 2 SO 4 , HNO 3 D.HNO 3 , H 2 S, SO 2 , SO 3 Năm học 2010 -2011 4 GV biên soạn: Nguyễn Xuân Phương Trường THPT Lê Thế Hiếu Câu 16: Dãy chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá? A. Cl 2 , SO 2 , FeO, Fe 3 O 4 B.SO 2 , Fe 2 O 3 , Fe(OH) 2 , H 2 S C. O 2 , Fe(OH) 3 , FeSO 4 , Cl 2 D. Fe, O 3 , FeCO 3 , H 2 SO 4 Câu 17: Ion X 2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. Oxi B. Lưu huỳnh C.Selen D.Telu Câu 18: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2 Câu 19: Lưu huỳnh sôi ở 450 0 C, ở nhiệt độ nào lưu huỳnh tồn tại dưới dạng phân tử đơn nguyên tử? A. ≥ 450 0 C B. ≥ 1400 0 C. C. . ≥ 1700 0 C D.ở nhiệt độ phòng Câu 20: Cho pthh: SO 2 + KMnO 4 +H 2 OK 2 SO 4 + MnSO 4 +H 2 SO 4 Sau khi cân bằng hệ số của chất oxi hoá và chất khử là: A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 2 và 2 D. 5 và 5 Câu 21: hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí A. đốt hoàn toàn khí A thu được khí C có mùi hắc. khí A,C lần lượt là:A. SO 2 , hơi S B. H 2 S, hơi S C. H 2 S, SO 2 D. SO 2 , H 2 S Câu 23: Có 3 ống nghiệm đựng các khí SO 2 , O 2 , CO 2 . Dùng phương pháp nhận biết các chất khí trên? Câu 24: Có 5 khí đựng trong 5 lọ riêng biệt là Cl 2 , HCl, O 3 , SO 2 . Hãy phân biệt các khí? Câu 25: Cho 4,6g Na kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim trong hợp chất có số oxi hoá là -2 , ta thu được 7,8g muối, phi kim đó là phi kim nào sau đây: A. Clo B. flo C. Lưu huỳnh D. kết quả khác Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụgn với dung dịch HCl dư , thu được 2,464 lít hỗn hợp khí X(đktc). Cho hỗn hợp khí này qua dung dịch Pb(NO 3 ) 2 dư thu 23,9g kết tủa màu đen . thể tích các khí trong hỗn hợp khí X là:A. 0,224lít và 2,24 lít B. 0,124lít và 1,24 lít C. 0,224lít và 3,24 lít D. Két quả khác Câu27: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO 2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác Câu 28: Có 200ml dd H 2 SO 4 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H 2 SO 4 trên thành dung dịch H 2 SO 4 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu A. 711,28cm 3 B. 533,60 cm 3 C. 621,28cm 3 D. 731,28cm Câu29: Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS 2 , người ta có thể sán xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu? A. 1558kg B. 1578kg C. 1548kg D. 1568kg Câu 30: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS 2 . Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn axit sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ?Biết hiệu suất điều chế H 2 SO 4 là 90% A. 69,44 tấn B. 68,44tấn C. 67,44 tấn D. 70,44tấn Năm học 2010 -2011 5 GV biên soạn: Nguyễn Xuân Phương Trường THPT Lê Thế Hiếu Câu 31: Hoà tan một oxit kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ ddH 2 SO 4 10% ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,97%. X là kim loài nào sau đây:A. Ca B. Fe C. Ba D. Mg Câu 32: Cho 12,8g Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu A. Na 2 SO 3 và 24,2g B.Na 2 SO 3 và 25,2g C. NaHSO 3 15g và Na 2 SO 3 26,2g D.Na 2 SO 3 và 23,2g Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị II trong dd H 2 SO 4 loãng thì thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) .Cũng cho lượng hỗn hợp trên hoà tan hoàn toàn vào H 2 SO 4 đặc nóng , dư thì thu được 5,6 lít khí SO 2 (đktc). M là kim loại nào sau đây:A. Ca B. Mg C.Cu D. Zn Câu 34:Cho phản ứng hoá học sau: HNO 3 + H 2 SNO+ S +H 2 O Hệ số cân bằng của phản ứng là A. 2,3,2,3,4 B. 2,6,2,2,4 C. 2,2,3,2,4 D. 3,2,3,2,4 Câu 35: Cho 2,52g một kim loại tác dụng vứ dd H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A.Mg B.Fe C.Cr D. Mn Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500ml ddH 2 SO 4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g Câu 37: Hoà tan 0,54 g kim loại có hoá trị n không đổi trong 100 ml dd H 2 SO 4 0,4 M . Để trung hoà lượng H 2 SO 4 dư cần 200 ml dd NaOH 0,1 M . Vậy hoá trị n và KL M là : A. n=2 , Zn B. n=2, Mg C.n=1, K D. n=3 ,Al Năm học 2010 -2011 6 . GV biên soạn: Nguyễn Xuân Phương Trường THPT Lê Thế Hiếu CHUYÊN ĐỀ: NHÓM OXI- LƯU HUỲNH 1. Phản ứng tạo O 3 từ O 2 cần điều kiện : A. Xúc tác Fe. B. Nhiệt độ cao. C.

Ngày đăng: 04/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan