90 Kế hoạch Marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

31 457 0
90 Kế hoạch Marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

90 Kế hoạch Marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công Lời mở đầu Kể từ khi đổi mới đến nay đất nước ta đã hoàn toàn thay da đổi thịt, điển hình là sự thay đổi trong cơ chế kinh tế. Sự thay đổi của cơ chế kinh tế đã kéo theo sự thay đổi trong cơ chế quản lí doanh nghiệp, đặc biệt là các công cụ quả lí. Trước đây công cụ kế hoạch hoá luôn được xem là một công cụ quản lí hàng đầu trong các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên xu hướng sau khi đổi mới nước ta là từ bỏ các công cụ cũ được xem là nguyên nhân của sự kém hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Do đó kế hoạch hoá được xem là không còn phù hợp với cơ chế thị trường . Trải qua hơn hai mươi năm đổi mới, thực tiễn đã chứng minh rằng,kế hoạch hoá là một công cụ cực kì quan trọng trong việc ra quyết định ngay cả trong cơ chế thị trường hiện nay, cho dù đó là kế hoạch mang tầm chiến lược hay là những kế hoạch mang tính tác nghiệp. Thực chất kế hoạch hoá đã có nguồn gốc sâu xa từ chính các nước tư bản chủ nghĩa, đó là những nước có nền kinh tế thị trường lâu đời, vì vậy cho đến nay nó vẫn phát huy được những thế mạnh vốn có của nó, dù là trong nền kinh tế chuyển đổi như nước ta hiện nay. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trường hiện nay,các doanh nghiệp ngoài việc tổ chức hoạt động kinh doanh bằng chiến lược vẫn tất yếu phải tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh bằng các kế hoạch cụ thể. Các kế hoach cụ thể đó bao gồm tất cả các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp như kế hoạch marketing, kế hoạch sản xuất dự trữ, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính ngân sách … Nhận thấy vai trò quan trọng của kế hoạch kinh doanh trong doanh nghiệp như vậy, với tư cách là một sinh viên chuyên nghành kế hoạch, tôi quyết định lựa chọn đề tài này để nghiên cứu vai trò những nội dung đổi K hoch Marketing Nguyn Thnh Cụng mi trong vic lp k hoch kinh doanh .Tuy nhiờn do khuụn kh ca ti quỏ rng nờn tụi ó i sõu vo nghiờn cu mt k hoch c th, ú l k hoch marketing, mt k hoch cc kỡ quan trng trong khõu lp k hoch ca cỏc doanh nghip Vit Nam. Tụi xin gi li cm n chõn thnh ti Ts Nguyn Ngc Sn giỳp tụi hon thnh ỏn ny. ti: "kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam" H Ni ngy 02 thỏng 11 nm 2007 Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công Phần I Tổng quan về kế hoạch marketing trong doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam I.Khái quát về hoạt động marketing. 1.Khái niệm về kế hoạch marketing. Kế hoạch marketing là một tài liệu bằng văn bản xuất phát từ sự phân tích môi trường thị trường,trong đó người ta đề ra các chiến lược lớn cùng với những mục tiêu trung hạn ngắn hạn cho cả công ty, hoặc cho một nhóm sản phẩm cụ thể,sau đó người ta xác định các phương tiện cần thiết để thực hiện những mục tiêu trên, những hành động cần thực hiện, đồng thời tính toán những khoản thu nhập chi phí giúp cho việc thiết lập một ngân sách cho phép thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. 1 Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều định nghĩa về kế hoạch marketing mà chúng ta có thể tham khảo từ các tài liệu, ví dụ như định nghĩa sau: Kế hoạch marketing của đơn vị kinh doanh được xem như là bản kế hoạch marketing của đơn vị tác chiến. Nó được cụ thể hoá từ bảng kế hoạch của cấp chuyên nghành, hoặc cấp vùng, với một hay nhiều sản phẩm cụ thể, một thị trường cụ thể những đối thủ cạnh tranh cụ thể. Có thể thấy tuy các bước xây dựng của hai cấp, cấp cao cấp thừa hành là giống nhau, chi tiết qui mô của các bước trong qui trình của hai cấp nầy được triển khai với qui mô khác nhau, sử dụng những công cụ khác nhau. Bao gồm các bước sau: -Xác định thị trường mục tiêu -Chiến lược marketing 1 Giáo trình kế hoạch kinh doanh Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công -Xác định mục tiêu marketing -Phân tích tình hình thị trường -Phân khúc thị trường định hướng -Kế hoạch triển khai thực hiện -Kế hoạch theo dỏi điều chỉnh 2. Vị trí của kế hoạch marketing trong doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp hiện nay đang tồn tại hai loại kế hoạch marketing, đó là kế hoạch marketing tác nghiệp mà chúng ta vẫn thường gọi là các kế hoạch hành động với kế hoạch chiến lược. Do đó vị trí của marketing cũng có sự khác nhau với hai loại trên . Kế hoạch marketing chiến lược có thời hạn dài trong nhiều năm phải phụ thuộc vào các chính sách chung của doanh nghiệp . Kế hoạch marketing tác nghiệp có thời hạn trong vòng một năm đây chính là hoạt động quản lí hàng ngày trong marketing. Đối với doanh nghiệp,kế hoạch marketing giữ vị trí trung gian giữa các lựa chọn chính sách chung các chiến thuật, nhiệm vụ cụ thể hàng ngày. 3. Chức năng của marketing trong doanh nghiệp. Những hoạt động mang bản chất marketing đã xuất hiện từ lâu trong nền kinh tế thị trường của các nước tư bản chủ nghĩa,cụ thể là từ cuối thế kỉ 18 . Nhưng mãi đén đầu thế kỉ 20 thuật ngữ marketing mới xuất hiện đầu tiên Mỹ,và nó được phổ biến rộng rãi vào những năm 50 của thế kỉ 20. Sỡ dĩ marketing có thể phổ biến rộng rãi như vậy đó là vì các nền kinh tế đã chuyển sang giai đoạn cung vượt quá cầu, điều đó đã làm cho các doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để thu hút khách hàng,muốn vậy họ phải sản xuất những gì mà thị trường cần chữ không phải sản xuất những gì họ muốn như trước đây. Marketing giữ một chức năng độc lập đối với các chức năng khác của doanh nghiệp. Nó là đầu nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị trường, Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường, lấy thị trường làm cơ sở cho mọi quyết định kinh doanh. II.Các kế hoạch marketing hàng năm. Một phần quan trọng trong kế hoạch marketing là những kế hoạch thường niên, đó là những kế hoạch hành động cụ thể thường có niên hạn trong vòng một năm. Không có một kế hoạch mẫu chung cho các doanh nghiệp,nhưng nhìn chung các kế hoạch marketing hàng năm xác định các mục tiêu dự tính những hành động phương tiện cần thiết trong các lĩnh vực như bán hàng, phân phối các hành động marketing bổ trợ khác. 1. Kế hoạch bán hàng. 1.1.Các phương pháp dự báo bán hàng Dự báo là một công cụ rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực,và trong lĩnh vực bán hàng cũng như vậy . Dự báo bán hàng tuân thủ các bước cơ bản như sau : - Xác định mục đích sử dụng của dự báo - Lựa chọn đối tượng dự báo - Xác định thời hạn dự báo ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) - Lựa chọn mô hình dự báo - Thu thập dữ liệu cho dự báo - Tiến hành dự báo - Thông qua sử dụng kết quả dự báo Với cùng một quy trình như trên nhưng có rất nhiều phương pháp dự báo bán hàng khác nhau, chúng ta có thể chia ra hai loại phương pháp lớn, đó là dự báo bằng phương pháp định lượng phương pháp định tính. 1.1.1.Phương pháp định lượng . 1.1.1.1 Phương pháp giản đơn. Phương pháp giản đơn là một kĩ thuật dự báo giả định rằng nhu cầu của kì sau sẽ bằng nhu cầu của kì gần nhất trước đó. Đây là phương pháp đơn giản Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công ít tốn kém nhất nó là cơ sở để so sánh phát triển các phương pháp phức tạp hơn. 1.1.1.2 Phương pháp trung bình dài hạn. Phương pháp này sử dụng tất cả các dữ liệu trong quá khứ để dự báo cho kì tiếp theo, Theo phương pháp này mức bán hàng dự báo kì này là trung bình cộng của tất cả mức yêu cầu thực tế đã xảy ra tất cả các kì trước. 1.1.1.3 Phương pháp trung bình động. Phương pháp này còn có các tên gọi khác là trung bình trượt hay bình quân di động, đây là một phương pháp dự báo dựa trên cơ sở số liệu quá khứ,với giả thiết rằng nhu cầu thị trường có sự ổn định qua thời gian . Theo đó để dự báo giá trị của kì kế tiếp chúng ta lấy giá trị trung bình của nhu cầu trong một số kì thực tế gần nhất, tuy nhiên số kì này phải là một số hữu hạn. Các phương pháp này tỏ ra hiệu quả trong dự báo nhu cầu, tuy nhiên các phương pháp trung bình này còn có những diểm yếu cần phải khắc phục : - Các phương pháp này thường làm giảm độ nhạy cảm của các thay đổi dữ liệu thực tế. - Các phương pháp này thương có độ trễ lớn do quá phụ thuộc vào các số liệu quá khứ. - Các phương pháp này cần phải thu thập nhiều số liệu trong quá khứ. 1.1.1.4 Phương pháp san mũ. Phương pháp thực chất là phương pháp dự báo trung bình động có trọng số được xác định bằng bằng hàm số mũ . Phương pháp này tính đến tất cả các số liệu trong quá khứ nhưng lại đơn giản trong sử dụng,chúng ta chỉ cần lưư lại mức dự báo mức nhu cầu của kì trước. 1.1.1.5 Phương pháp phân tích cấu trúc dòng cầu . Đây là phương pháp dự báo dựa trên ba yếu tố chủ yếu là xu hướng dòng cầu (T), hệ số thời vụ (I), tác động ngẫu nhiên (R) . D = T*I*R Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công 1.1.2 Phương pháp định tính. 1.1.2.1 Phương pháp dự báo dựa trên đánh giá của người bán hoặc đại lý . Phương pháp này công ty yêu cầu người bán hoặc đại lý dự báo mức bán trong vùng phụ trách của họ cho các kì tới .Cuối cùng công ty sẽ tổng hợp lại các dự báo của đại lý để đưa ra mức dự báo chung. 1.1.2.2 Phương pháp lấy ý kiến cán bộ quản lý. Theo phương pháp này, ý kiến của một nhóm chuyên gia cao cấp hay cán bộ quản lý, thường được sử dụng kết hợp với các mo hình thống kê, sau đó sẽ tập hợp lại đưa ra ý kiến chung. 1.1.2.3 Phương pháp dự báo dựa trên đánh giá của khách hàng. Phương pháp này sử dụng các thông tin từ các cuộc nghiên cứu khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng các kế hoạch mua hàng trong tương lai của họ . Đây là một phương pháp rất quan trọng đối với marketing, vì có như vậy thì công ty mới có thể đứng vững trong lòng khách hàng được. 1.1.2.4 Phương pháp chuyên gia. Đây là phương pháp mà việc dự báo nhu cầu được thực hiện thông qua ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực này. Theo đó thì chúng ta cần soạn lập các câu hỏi lên quan sau đó tổng hợp ý kiến các chuyên gia để dự báo nhu cầu bán hàng. 1.1.3. Phương pháp mô phỏng. Đây là phương pháp dựa trên các ứng dụng của công nghệ thông tin, qua việc xử lý các số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn. Nó sử dụng các phần mềm tin học để dự báo nên mang nhiều tính chính xác khoa học. 1.2 Nội dung kế hoạch bán hàng. 1.2.1 Một số khái niệm liên quan. Doanh số bán hàng chỉ tiêu (Sales quota): Đây là nhân tố rất quan trọng của kế hoạch bán hàng, có vai trò “giữ nhịp” cho hoạt động của bạn trong cả năm, đồng thời đưa ra các mục tiêu phụ hàng quý, hàng tháng, hàng tuần thậm chí hàng ngày để bạn thực hiện. Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công - Phạm vi, khu vực bán hàng (Sales territory): Đó là các thông tin liên quan đến khu vực địa lý, danh sách các thị trường cụ thể trong nước hay quốc tế, nơi bạn cung cấp sản phẩm/dịch vụ hay giải pháp kinh doanh. - Chiến lược (Strategy): Là những kế hoạch đường hướng cần thiết giúp bạn hoàn thành mục tiêu đề ra. - Phương pháp hay chiến thuật (Tactic): Đây là những công việc cụ thể, những bước đi cần thiết của bạn khi thực thi kế hoạch bán hàng. 1.2.2 Các bộ phận cơ bản của kế hoạch bán hàng. Một kế hoạch bán hàng bao gồm bốn bộ phận cơ bản: - Các chiến lược thu hút khách hàng mới, - Các phương pháp thu hút khách hàng mới, - Các chiến lược tăng trưởng kinh doanh đối với những khách hàng hiện tại, - Các phương pháp tăng trưởng kinh doanh đối với những khách hàng hiện tại. 2. Kế hoạch hành động phân phối. Phân phối là một hoạt động cực kì quan trọng, nó có tác dụng đưa trực tiếp sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Một doanh nghiệp muốn phát triển được thì các kênh phân phối này phải đa dạng có hiệu quả . Hiện nay các nước có thị trường phát triển tồn tại rất nhiều loại hình kênh phân phối,ví dụ như Pháp bao gồm các kênh sau: -Bách hoá tổng hợp -Cửa hàng lớn với nhiều loại hàng hoá dịch vụ -Siêu thị -Các cửa hiệu tiện nghi -Cửa hàng hạ giá -Bách hoá chuyên dụng lớn -Nhóm bán lẻ đa kênh -Bán hàng qua đường bưu điện Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công -Những văn phòng mua trung tâm -Bán hàng qua thu đặt hàng -các văn phòng thu mua trung tâm -Phân phối bán buôn các mặt hàn thực phẩm -Khách sạn nhà hàng 1 Trước khi lập kế hoạch phân phối,mỗi doanh nghiệp đều phải lựa chọn kênh phối cho mình, có thể là một,hai hay nghiều kênh,miễn sao các kênh đó phải thật sự phát huy được hiệu quả đối với mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất. Thông thường các nhà sản xuất lựa chọn các kênh phân phối hình thức phân phối thông qua các trung gian tuỳ theo mức độ phù hợp của chúng trên từng phân đoạn thị trường. 3. Kế hoạch marketing phụ trợ. 3.1 Kế hoạch quảng cáo Quảng cáo để đưa hình ảnh của sản phẩm cũng như của công ty tới tay người tiêu dùng. Một kế hoạch quảng cáo cần thể hiện được các yếu tố : - Các thị trường mục tiêu - Các mục tiêu quảng cáo - Lựa chọn phương tiện quảng cáo Để xây dựng một kế hoạch hoạch quảng cáo hiệu quả chúng ta có nhiều phương pháp mô hình 5M sau đây là một ví dụ điển hình. I. Mission– xác định rõ mục tiêu Một kế hoạch quảng cáo phải bắt đầu từ việc xác định rõ các mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm đến : Doanh nghiệp muốn tạo nhận thức cho khách hàng về nhãn hiệu, muốn thông tin về sự có mặt của sản phẩm mới trên thị trường,muốn thuyết phcụ khách hàng của mình về thuộc tính đặc trưng của sản phẩm hay muốn nhắc nhở khách hàng về sự thỏa mãn của họ trong quá khứ …Các mục tiêu này sẽ quyết định cách thức quảng cáo phong cách 1 website trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư TP HCM Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công quảng cáo-là quảng cáo thông tin hay quảng cáo thuyết phục,quảng cáo so sánh hay quảng cáo nhắc nhở. II. Money – xác định ngân sách Ngân sách quảng cáo nhiều hay ít sẽ quyết định đến việc lựa chọn quảng cáo hay phối hợp các phương tiện để hình thành một chiến dịch quảng cáo nhất quán . Phương pháp phổ biến nhất hiện nay là xác định ngân sách sựa trên tyer lêj % theo doanh số.Tuy nhiên với những doanh nghiêp mới tham gia dựa trên các khoản chi cho việc thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ quảng cáo. III: Media - Lựa chọn phương tiện quảng cáo Việc chọn một hay vài phương tiện hợp lý cho phép doanh nghiệp đưa thông tin đến đúng đối tượng mà mình quan tâm .Quảng cáo được thực hiện thông qua nhiều phương tiện như :truyền sóng (radio.vô tuyến,…),phương tiện in ấn :báo chí,tạp chí, ấn phẩm, quảng cáo ngoài trời :pano, bảng điện,quảng cáo qua bưu phẩm, trang vàng niên giám điện thoại, quảng cáo trên Internet…Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm nhược điểm riêngkhi thể hiện các thông điêọ . Do đó, khi lập kế hoạch về phương tiện quảng cáo, đòi hỏi xem xét nhiều yết tố như : mục tiêu quảng cáo, ngân sách, đặc điểm khác hàng mục tiêu, pham vi, mực độ hoạt động, đặc điểm khán giả,chi phí quảng cáo trên mỗi phương tiện…VD:quảng cáo cho CLB chơi Golf qua direct mail sẽ có hiệu quả hơn báo chí.Nếu hạn chế về tài chính, dianh nghiệp có thể tập trung vào một phương tiện duy nhất dễ gây ảnh hưởng hơn là trải đều thông điệp trên nhiều phương tiện. IV: Message – Thông điệp quảng cáo Thông điệp phải ngắn gọn dễ nhớ dễ hiểu ; có tính độc đáo, giữ hình ảnh phải nhắm đến khách hàng mục tiêu của sản phẩm . Nhiều hiệu quả yếu tố hình ảnh mà không cần đế thuyết minh dài dòng (như quản cái BITI’S,Bia Sài Gòn,Bột ngọt Vedan…). [...]... dự tính các kế hoạch marketing khác như kế hoạch marketing trực tiếp, kế hoạch hội chợ triễn lãm ,kế hoạch tài trợ, kế hoạch quan hệ công chúng… Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công Phần II Thực trạng công tác lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam I Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam 1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé... trạng doanh nghiệp vừa nhỏ của Việt Nam 15 II Thực trạng công tác lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 17 1 Nội dung kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ 17 2 Nhân sự ngân sách trong lập kế hoạch marketing 18 Phần III .20 Các giải pháp để cải thiện công tác lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ. .. Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa nhỏ còn đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách quốc gia chi phối hầu hết các hoạt động phân phối (bán lẻ) của cả nước (chiếm tỷ trọng khoảng 80% năm 2003) II Thực trạng công tác lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 1 Nội dung kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện nay các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đang ngày... www.crmvietnam.com Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần I 3 Tổng quan về kế hoạch marketing trong doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 3 I.Khái quát về hoạt động marketing 3 1.Khái niệm về kế hoạch marketing 3 2 Vị trí của kế hoạch marketing trong doanh nghiệp 4 3 Chức năng của marketing trong doanh nghiệp 4 II .Các kế hoạch. .. trường giảm sút thì các doanh nghiệp lại đổ xô đi làm marketing bằng các biện pháp như giảm giá, thanh lý rất ít hiệu quả Đây quả là một thực trạng đáng báo động trong công tác lập kế hoạch marketing của các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công Phần III Các giải pháp để cải thiện công tác lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam I.Giải pháp cho... tồn tại trong vấn đề lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công Kết luận Kế hoạch marketing trong doanh nghiệp là một kế hoạch cực kì quan trọng ảnh hưởng tới sự tồn tại phát triển của chính doanh nghiệp đó Với cơ chế thị trường năng động như ngày nay thì công tác lập kế hoạch marketing cũng cần phải được quan tâm nhiều hơn nữa cần... định doanh nghiệp nhỏ vừa nước mình Việt Nam, không phân biệt lĩnh vực kinh doanh, các doanh nghiệp có số vốn đăng ký dưới 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm dưới 300 người được coi là doanh nghiệp nhỏ vừa (không có tiêu chí xác định cụ thể đâu là doanh nghiệp siêu nhỏ, đâu là nhỏ, đâu là vừa) 2 Vai trò mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ vừa. .. hành động phân phối 8 3 Kế hoạch marketing phụ trợ 9 3.1 Kế hoạch quảng cáo .9 3.2 Kế hoạch lực lượng bán hàng 11 3.3 Kế hoạch khuyến mại 12 Phần II 14 Thực trạng công tác lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 14 I Tổng quan về doanh nghiệp vừa nhỏ Việt nam 14 1 Khái niệm ... động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của nhóm Ngân hàng Thế giới doanh nghiệp siêu nhỏdoanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động mỗi nước,... trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng tạo việc làm là rất đáng kể Kế hoạch Marketing Nguyễn Thành Công Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ vừa là . kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. 1. Nội dung kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ . Hiện nay các doanh nghiệp. lập kế hoạch marketing trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam I.Giải pháp cho vấn đề nội dung của kế hoạch marketing. Hiện nay các doanh nghiệp vừa và

Ngày đăng: 05/04/2013, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan