Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh hoc Đậu tương, giá trị sử dụng các sản phẩm thực phẩm và thực phẩm chức năng từ đậu tương đang lưu hành hiện nay ở trên thị trường Việt Nam và trên thế giới

26 1.1K 11
Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh hoc Đậu tương, giá trị sử dụng các sản phẩm thực phẩm và thực phẩm chức năng từ đậu tương đang lưu hành hiện nay ở trên thị trường Việt Nam và trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Gi i thi uớ ệ chung v u t ngềđậ ươ I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG 1. Đặc điểm của cây đậu tương Cây đậu tương hay đỗ tương, đậu nành là một trong các loại cây trồng cổ nhất nhân loại, được loài người biết đến từ 6000-7000 năm trước công nguyên. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ***** Tiểu luận môn học: Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh hoc Đề tài: Đậu tương, giá trị sử dụng các sản phẩm thực phẩm và thực phẩm chức năng từ đậu tương đang lưu hành hiện nay ở trên thị trường Việt Nam và trên thế giới GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Đỗ Thị Hoa Viên HV THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Anh Đào Đinh Thị Thu Huyền Đỗ Thị Hải Yến LỚP: 11BCNTP.KH HÀ NỘI, 2015 Đậu tương có nguồn gốc từ phương đông, được thuần hóa đầu tiên ở Trung Quốc. Cây đậu tương: Giới: Plantae Nghành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Fabales Họ: Fabaceae Phân họ: Faboideae Giống: Glycine Loài: max Tên thứ hai: Glycine max 2 Hình 1: Hình ảnh cây đậu tương Đậu tương thuộc họ đậu Leguminosae, họ phụ cánh bướm, Papilonoideae (Fabaceae) nó có tên khoa học Glycine max (L) Meriil. Ở Việt nam nó có tên gọi là đậu tương, đậu nành hay đại đậu, tên goi này được phân biệt rõ ràng với các loại họ đậu khác như đậu xanh, đậu đỏ…nhưng trên thế giới các thuật ngữ như Glycine max, Soja hyspyda, hay Glycine Soja dùng để chỉ chung cho các loại đậu mà hạt có màu vàng nhạt, nâu hoặc đen. Đậu tương thuộc loại cây thảo, cây leo, thân mảnh, cao từ 0,8-0,9m có lông và cành hướng lên trên. Lá cây thường mọc cách, có 3 lá chét hình trái xoan. Hoa trắng hay tím xép thành chùm ở nách. Quả thõng hình liềm. Cây sinh trưởng bình thường ở 15-38 o C. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của cây là 20-30 o C, độ ẩm không khí là 81-85%. 2. Cấu tạo hạt đậu tương Quả đậu tương có hình dáng giống quả đậu Hà Lan, dài từ 1,5-5cm, có hình trụ dẹt, mỗi quả chứa từ 1-4 hạt. Hạt đậu tương ở Việt Nam thường có màu vàng nhạt nhưng trên thế giới còn có loại đậu tương có màu nâu hoặc đen nhưng nói chung hạt màu vàng có chất lượng cao hơn hẳn. Hạt đậu nành có dạng hình cầu hoặc oval, to hay nhỏ tùy theo giống, trọng lượng 1000 hạt khoảng 80-100g. Cấu tạo: Gồm 3 phần - Vỏ: chiếm 7-8% trọng lượng hạt - Phôi: chiếm 2% trọng lượng hạt - Tử diệp: chiếm tới 90% trọng lượng hạt, là nơi tập chung chủ yếu các thành phần dinh dưỡng của hạt đậu tương như protein, lipit, gluxit 3 Hình 2: Quả đậu tương Hình 3: Hạt đậu tương 3. Thành phần cơ bản của hạt đậu tương Bảng 1: Thành phần hóa học của đậu tương Thành phần hóa học Giá trị Độ ẩm 8-10% Protein 35-45% Lipid 15-20% Hydratecarbon 30-31% Cellulose 4-6% Vitamin A 710 UI VitaminB1 300 UI Vitamin B2 90 UI Vitamin C 11 UI Muối khoáng 4,6% 4 a. Protein Trong hạt đậu tương hàm lượng protein dao động khoảng 35-45% tùy thuộc từng giống, trong đó protein hòa tan chiếm 72-79% . Thành phần protein hòa tan trong nước của hạt đậu tương bao gồm chủ yếu là globulin hay còn gọi là glixinin (84%), ngoài ra còn có albumin (5,4%), các hợp chất nitơ phi protein (6%). Protein đậu tương có giá trị dinh dưỡng rất hoàn chỉnh, không chỉ do nó có mặt với hàm lượng lớn mà còn do nó có chứa đầy đủ các acid amin cần Bảng 2:Hàm lượng acid amin không thay thế trong protein đậu nành Các acid amin không thay thế Giá trị Tryptophan 1,1% Leucine 8,4% Isoleucine 5,8% Valine 5,8% Threonine 4,8% Lysine 6,0% Methionine 1,4% Phenylalanine 3,8% b. Lipid 5 Hạt đậu tương chứa khoảng 20% dầu có chất lượng cao, trong đó chủ yếu là lipid tự do (17,8%), lipid liên kết chỉ chiếm 2,1%. Hàm lượng dầu trong đậu tương phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện canh tác, ít phụ thuộc vào giống. Dầu đậu tương chứa 80-93,6% các axit béo không no như linoleic, oleic, linolenic…Ngoài ra, từ axit linoleeic và linolenic có thể tổng hợp thành axit arachidonic (vitamin F), axit này rất cần thiết cho cơ thể con người, giúp cơ thể phát triển bình thường, chống suy dinh dưỡng và bệnh khô da. Bảng 3: Các axid béo không thay thế có giá trị dinh dưỡng cao Dạng Các acid béo Giá trị Không no Acid linoleic 52-65% Acid linolenoic 2-3% Acid oleic 25-36% No Acid panmitic 6-8% Acid stearic 3-5% Acid arachidonic 0,1-1,0% c. Glucid Hàm lượng glucid trong đậu tương chiếm khoảng 30% theo khối lượng tuyệt đối, song giá trị kinh tế kém hơn nhiều so với protein và lipid. Glucid trong đậu nành được chia thành hai loại: - Glucid hòa tan: glucoza, rafinoza, sucroza, stachyoza. - Glucid không hòa tan: xelluloza (20%), himixelluloza (50%), các pectin (30%), tinh bột chỉ khoảng 1%. II. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA ĐẬU TƯƠNG 1. Giá trị dinh dưỡng Đậu tương có giá trị dinh dưỡng cao. Trong đậu tương protein chiếm tới 40%, lipid chiếm 20% nên đậu tương đã được coi như "thịt không xương" ở nhiều quốc gia Á Châu. Tại Nhật bản, Trung Hoa 60% protein tiêu thụ hàng 6 ngày đều do đậu tương cung cấp. Protein này rất tốt để thay thế cho thịt động vật vì có ít lipid và cholesterol. Đậu tương có nhiều protein chất hơn thịt, nhiều calcium hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Các amino acid cần thiết mà cơ thể không tạo ra được thì đều có trong đậu tương. Khi đậu tương ăn chung với một số ngũ cốc như ngô bắp thì nó sẽ bổ sung một số amino acid mà ngô không có. Với trẻ em, protein của đậu tương là món ăn quý giá cho các em bị dị ứng với sữa bò hoặc không tiêu thụ được đường lactosẹ Đậu nành sẽ giúp các em tăng trưởng tốt như khi dùng sữa bò. Ngoài ra trong đậu tương còn có khá nhiều kẽm và sắt và nhiều loại muối khoáng, vitamin như B1, B2, E, trong 100g đậu tương có chứa khoảng 200-300mg canxi. Protein đậu tương được coi là nguồn protein quan trọng nhất chiếm 70% protein tiêu thụ trên thế giới. Protein đậu tương không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao do số lượng lớn mà còn do nó dễ tiêu hóa, chứa đầy đủ các acid amin ở tỉ lệ cân đối hài hòa, chất lượng tương đương với protein của thịt . Với hàm lượng lipid chiếm khoảng 20% trọng lượng hạt, đậu nành là loại cây chứa hàm lượng dầu cao thứ 2 (sau lạc) . Dầu đậu tương cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực đặc biệt để sản xuất dầu ăn thực vật, đần dần thay thế các loại mỡ động vật Một phần nhỏ chất béo đậu tương được sử dụng làm dung môi, chất nhũ hóa, nhựa. Bảng 4: Giá trị dinh dưỡng của 100g hạt đật nành Năng lượng 450kcal (1870kJ) Carbohydrate: 30.16g Nước: 8.54g Đường: 7.32g Protein: 36.49g Chất xơ: 9.3g Tryptophan: 0.591g Chất béo: 19.94g Isoleucine: 1.971g no: 2.884g Leucine: 3.309g chưa bão hòa mạch ngắn: 4.404g Lysine: 2.706g chưa bão hòa mạch dài: 11.255g Methionine: 0.547g Các Vitamin: Threonine: 1.766g Vitamin A 1µg: 0% Cystine: 0.655g Vitamin B6 0.377mg: 29% Phenylalanine: 2.122g Vitamin 12 0µg: 0% Tyrosine: 1.539g Vitamin C 6.0mg: 10% Valine: 2.029g Vitamin K 47µg: 45% Arginine: 3.153g Calcium 277mg: 28% Histidine: 1.097g Iron 15.70mg: 126% Alanine: 1.915g 7 Magnesium 280mg: 76% Aspartic acid: 5.112g Phosphorus 704mg: 101% Glutamic acid: 7.874g Potassium 1797mg: 38% Glycine: 1.880g Sodium 2mg: 0% Proline: 2.379g Zinc 4.89mg: 49% Serine: 2.357g %: đề nghị cho người trưởng thành theo USDA (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ). 2. Giá trị y học Đã có rất nhiều nghiên cứu cho thấy trong khẩu phần ăn có đậu nành giúp ức chế và kìm hãm sự phát triển của nhiều loại ung thư như ung thư ruột kết, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư gan Đối với các bệnh nhân tiểu đường hoặc cao huyết áp, các bác sỹ cũng khuyến cáo nên sử dụng nhiều loại đậu tương trong khẩu phần ăn hàng ngày. Đặc biệt một số nghiên cứu gần đây còn chỉ ra rằng đậu tương còn có tác dụng đối với các bệnh nhaanHIV/AIDA đang trong giai đoạn điều trị. Hầu như ai cũng biết đậu tương có chứa rất nhiều protein bao gồm tất cả 8 loại amino acids thiết yếu. Đậu tương cũng là nguồn phong phú cung cấp calcium, chất xơ, chất sắt và chất sinh tố B. Những năm nghiên cứu gần đây các nhà khoa học đã khám phá ra các hóa chất thảo mộc, tạm gọi là hóa thảo (PHYTOCHEMICALS), có trong đậu tương và những ứng dụng của chúng trong lĩnh vực y khoa trị liệu. Những hóa thảo đậu nành gồm có: protease inhibitors, phytates, phytosterols, saponins, phenolic acids, lecithin, omega 3 fatty acids, và isoflavones (phytoestrogen). 2.1. Protease inhibitors: Có khả năng ngăn ngừa sự tác động của một số gene di truyền gây nên chứng ung thư. Nó cũng bảo vệ các tế bào cơ thể không cho hư hại gây nên bởi những môi trường sống xung quanh như tia nắng mặt trời và các chất ô nhim trong không khí. Năm 1980 các khoa học gia đã khám phá ra đậu nành nguyên chất có tác dụng ngăn cản không cho bệnh ung thư phát triển nơi các loài động vật và những năm sau đó họ đã xác nhận sự tác dụng chống ung thư cho nhiều loại bệnh ung thư. Tuy nhiên protease inhibitors bị mất bớt đi sau khi đậu nành được biến chế qua phương pháp làm nóng 2.2. Phytates: 8 Là một hợp thể phosphorus và inositol, có khả năng ngăn trở tiến trình gây nên bệnh ung thư kết tràng (colon cancer) và ung thư vú (breast cancer). Ngoài ra nó cũng còn có khả năng trừ khử những chất làm cho tế bào d bị ung thư (oxygen freevradicals) và phục hồi những tế bào bị hư hại. Được biết chất sắt thặng dư trong cơ thể thường sản sinh ra oxygen free radicals, nhưng khi có sự hiện diện của phytate, chất này sẽ bị hủy diệt khả năng sản sinh và vì thế phytate hành xử giống như chất antioxydants. 2.3. Phytosterols: Có khả năng phòng ngừa các bệnh về tim mạch bằng cách kiểm soát lượng cholesterol trong máu, đồng thời nó cũng có khả năng làm giảm thiểu sự phát triển các bứu ung thư kết tràng và chống lại ung thư da 2.4. Saponins: Giống như Phytates, hành xử như chất anti-oxidants để bảo vệ tế bào cơ thể chúng ta khỏi bị hư hại do tác dụng của các gốc tự do (free radicals). Nó cũng còn có khả năng trực tiếp ngăn cản sự phát triển ung thư kết tràng và đồng thời làm giảm lượng cholesterol trong máu. 2.5. Phenolic acids: Là một dược chất hóa học anti-oxidants và phòng ngừa các nhóm sắc thể DNA khỏi bị tấn công bởi các tế bào ung thư. 2.6. Lecithin: Là một hóa chất thực vật quan trọng nó có khả năng làm gia tăng trí nhớ bằng cách nuôi dưỡng tốt cho các tế bào não và hệ thần kinh, nó làm vững chắc các tuyến và tái tạo các mô tế bào cơ thể. Nó cũng có công năng cải thiện hệ thống tuần hoàn, bổ xương và tăng cường sức đề kháng. 2.7. Omega-3 fatty acids: Là loại chất béo không bão hòa (unsaturated fats) có khả năng làm giảm lượng cholesterol xấu LDL đồng thời làm gia tăng lượng cholesterol tốt HDL trong máu. Nhiều nghiên cứu khoa học đã xác nhận tiêu thụ nhiều omega-3 fatty acids có trong các loại thực vật như đậu nành, hạt pumpkin, walnuts, hemp, flax và các lá rau xanh giúp chống lại sự phát triển các căn bệnh về tim mạch. Tưởng cũng nên biết omega-3 fatty acids còn gọi là alpha-linolenic acid, gồm hai thứ 9 EPA và DHA cũng có trong một vài loại cá biển và trong fish-liver oil supplements. Những loại nầy cũng có khả năng giống như omega-3 trong thực vật nhưng có thêm một cái không tốt là nó có tác dụng làm cho các phân tử tế bào cơ thể trở nên không ổn định, tức sản sinh ra các chất oxygen free radicals là những chất gây ra ung thư và gây xáo trộn chất insulin, sinh ra chứng tiểu đường. Vì thế các khoa học gia thuộc Viện Đại Học Arizona và Viện Đại Học Cornell đã công bố sự nguy hiểm của omega-3 fatty acid trong cá và dầu cá 2.8. Isoflavones: Là một hóa chất thực vật vì nó có cấu trúc tương tự như chất kích thích tố sinh dục của phái nữ (female hormone estrogen) và sự vận hành giống như estrogen. Vì thế các nhà khoa học còn gọi nó là estrogen thảo mộc (plant estrogen). Sau khi nghiên cứu các khoa học gia đều cho rằng isoflavones có khả năng mãnh liệt chống lại các tác dụng gây nên chứng ung thư liên hệ đến hormone. Được biết quá lượng estrogen trong cơ thể là yếu tố chính dẫn đến ung thư vú, ung thư buồng trứng (ovarian), tử cung (uterine), và ung thư cổ của phụ nữ. Trong nếp sống của người Tây phương, dân chúng thường có quá nhiều estrogen bởi vì tiêu thụ nhiều protein thịt động vật có saün chất hormone mà người ta trích vào làm cho chúng mau lớn và nhiều sữa. Phần nhiều phụ nữ Tây phương mập vì chế độ dinh dưỡng nhiều thịt và chất béo, cũng làm tăng lượng estrogen, (buồng trứng tự động sản xuất thêm estrogen khi quá chất béo cần thiết). Nơi đàn ông chất béo thặng dư được biến đổi thành androgens và là nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư nhiếp hộ tuyến. Hiện nay các nhà khoa học đã tìm thấy ba chất genistein, daidzein và glycetein trong isoflavones đậu tương mà genistein làm tâm điểm nghiên cứu. a. Genistein Genistein là một trong nhiều isoflavone được biết đến. Alkaloid này, tìm thấy trong các chổi Scotch, được phân lập năm 1918 bởi Amand giá trị. Isoflavones như genistein và daidzein có mặt tại một số nhà máy, bao gồm một loại đậu, đậu, đậu nành, và kudzu Psoralea (chỉ đề cập đến những người được nhất được sử dụng trong thực phẩm của con người và động vật). 10 [...]... chứng tỏ có tác dụng thuận lợi trong điều trị sự suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ ở phụ nữ cao tuổi Vì vậy, có thể suy ra là phytoestrogen cũng có thể có 13 các lợi ích tương tự Ngoài ra còn làm giảm nguy cơ các khối u phụ thuộc hormone III SẢN PHẨM THỰC PHẨM VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ ĐẬU TƯƠNG ĐANG LƯU HÀNH HIỆN NAY TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Đậu tương không những có giá trị cao... dưỡng và y khoa phòng ngừa, mà nó còn được làm thành nhiều loại thực phẩm khác nhau Có thể nói thực phẩm đậu nành là loại thực phẩm đa dụng nhất hiện nay trên thế giới Đậu tương để chế biến ra nhiều loại thức ăn khác như đậu phụ, nước tương, sữa, chao v v là những món ăn vừa giầu dinh dưỡng Ở Hoa Kỳ và các nước Tây phương, đậu tương cũng được biến chế ra nhiều món thực phẩm khác nhau cho phù hợp với... mầm đậu nành ISO-CAP AoJian 19 49,30 mg 7,0 mg Có tác dụng bảo vệ, chống lão hóa buồng trứng, cổ tử cung, phòng, ngừa các bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ và viêm tiền liệt tuyến ở nam giới Sản phẩm thuộc dòng thực phẩm chức năng, điều tiết, nâng cao hệ miễn dịch - Thành phần: Mầm đậu tương, canxi và một số thành phần khác - Công dụng: Sản phẩm được chiết xuất từ những thành phần thuần tự nhiên, có. .. của các mảng vữa xơ ( nghiên cứu trên Cynomolgus cắt bỏ buồng trứng), cải thiện tính đàn hồi của động mạch Chống ôxy hóa quét dọn các gốc tự do, đối kháng với sự tác hại của sự lipoperoxy hóa của lecithin và của LDL sản sinh ra các sản phẩm cuối cùng có hại, vì các sản phẩm này có ái lực rất cao với thành động mạch và gây ra những mảng vữa xơ Tác dụng trên các chức năng nhận thức: Liệu pháp thay thế. .. soy-bacon v v 1 Sản phảm thực phẩm 1.1 Hạt đậu tương khô rang: Là một trong nhiều sản phẩm đậu nành hội nhập vào dòng ăn uống chính của người Hoa Kỳ, có lẽ vì nó tương tự như hạt đậu phộng rang mà lại bổ hơn 1.2 Giá sống đậu tương: Giống như giá đậu xanh, ăn sống với salad hay xào, phổ thông nhất trong các cộng đồng người Mỹ gốc Ðại Hàn Giá đậu nành hơi cứng so với giá đậu xanh nhưng có ưu điểm là chứa... mcg 1.3 Sữa đậu tương (đậu nành): Sữa đậu nành là sản phẩm chế biến từ đậu tương, là một loại thực phẩm thiên nhiên, có giá trị dinh dưỡng cao, mùi vị thơm ngon, dễ uống, dễ hấp thu, phù hợp kinh tế với mọi đối tượng Mỗi ngày uống 1 cốc không những có tác dụng bổ sung dinh dưỡng mà còn có tác dụng tốt trong việc phòng ngừa lão hóa, ngăn ngừa ung thư, giảm mỡ máu, giảm đường máu, tăng khả năng miễn dịch... phụ còn có tác dụng ngăn ngừa chứng loãng xương rất hiệu quả 1.5 Dầu đậu nành (Soy oil) Dầu đậu nành là một trong những loại dầu thực vật được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới bởi những lợi ích sức khỏe Mặc dù không có protein, nhưng dầu đậu nành rất giầu chất béo loại không bão hòa đơn thể (polyunsaturated fat) và chất linoleic acid, và giá rất rẻ Chất hóa thảo lecithin có trong loại dầu đậu nành... lactose Đậu nành có nhiều lợi ích Trong một chế độ ăn uống đa dạng và cân bằng, là một chất lượng thực vật thay thế 24 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS.TS Đỗ Thị Hoa Viên, Giáo trình môn học Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học, Trường ĐHBK Hà Nội 2 Lê Ngọc Tú (chủ biên) Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 3 Mian N.Riza, soy A Application in food, Publish 2006 4 Tiểu luận Protein đậu. .. estrogen - Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng genistein có thể hữu ích trong cuộc chiến chống lại bệnh bạch cầu và có thể được sử dụng với các thuốc khác để nâng cao hiệu quả của họ Các chế độ chính của các hoạt động của genistein có vẻ là một hành động ức chế tyrosine kinase Tyrosine kinase tham gia vào hầu như tất cả các hiện tượng của sự tăng trưởng tế bào Genistein được sử dụng để lựa chọn mục tiêu các tế... cũng có thể đóng một chống hoạt động khi estrogen cao Nó cũng có chức năng của sự giãn nở của các mạch máu, tăng lưu lượng mạch vành, hạ huyết áp, trong đó có quyền để chữa trị hội chứng tính hiệu quả, tuyến tiền liệt và ung thư vú ở phụ nữ mãn kinh, bệnh tim, bệnh tim mạch mạch, loãng xương c Glycitein 12 Glycitein là isoflavone O-methyl hóa chiếm từ 5-10% của tổng số isoflavone trong sản phẩm thực phẩm . các sản phẩm thực phẩm và thực phẩm chức năng từ đậu tương đang lưu hành hiện nay ở trên thị trường Việt Nam và trên thế giới GV HƯỚNG DẪN: PGS.TS. Đỗ Thị Hoa Viên HV THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Anh. tương tự. Ngoài ra còn làm giảm nguy cơ các khối u phụ thuộc hormone. III. SẢN PHẨM THỰC PHẨM VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ ĐẬU TƯƠNG ĐANG LƯU HÀNH HIỆN NAY TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI. Đậu. nguyên. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ***** Tiểu luận môn học: Các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh hoc Đề tài: Đậu tương, giá trị sử dụng các sản

Ngày đăng: 02/05/2015, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 4: Sữa đậu nành

  • Với các thành phần chính chiết xuất từ mầm đậu tương (cung cấp isoflavone), bột sụn thủy phân (Mariskin)… giúp trì hoãn quá trình lão hóa và cải thiện làn da nhanh chóng.

  • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan