NGHIÊN CỨU VỀ TÌNIH HÌNH TRẺ EM LANG THANG Ở NƯỚC TA

9 8.6K 130
NGHIÊN CỨU VỀ TÌNIH HÌNH TRẺ EM LANG THANG Ở NƯỚC TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trẻ em là niềm hạnh phúc của mọi gia đình, là người chủ tương lai của đất nước.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Trẻ em là niềm hạnh phúc của mọi gia đình, là ngời chủ tơng lai của đất n- ớc. Mọi trẻ em phải đợc bình đẳng, đợc hởng các quyền cơ bản của trẻ em, đợc học tập, đợc chăm sóc sức khoẻ, đợc quyền vui chơi và phát triển toàn diện. Tuy nhiên, bởi nhiều lý do khác nhau, một bộ phận trẻ em còn bị nhiều thiệt thòi, đòi hỏi xã hội phải có sự quan tâm giúp đỡ đúng mức hơn nữa. Đây vừa là trách nhiệm, vừa là đạo lý, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta. Giải quyết vấn đề trẻ em lang thang là góp phần tích cực vào việc cải thiện môi trờng xã hội lành mạnh, là thiết thực triển khai thực hiện Công ớc Quốc tế về quyền trẻ em. Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết I.Thực trạng trẻ em lang thang. Hiện nay trẻ em lang thang là hiện tợng xã hội diễn ra khá phổ biến những nớc nghèo và chậm phát triển, trong đó có Việt Nam. Những năm gần đây hiện tợng trẻ em đi lang thang nớc ta đã trở thành một vấn đề xã hội khá bức xúc và đáng quan tâm. Số trẻ em lang thang tập trung chủ yếu các thành phố lớn, các thị xã và các khu du lịch tập trung. 1. Những con số về tình hình trẻ em lang thang n ớc ta: Theo số liệu điều tra sơ bộ, các tỉnh trọng điểm của nớc ta hiện nay có khoảng hơn 19.000 ('98 ) trẻ em lang thang, nhng trên thực tế con số này còn lớn hơn nhiều. Tỷ lệ trung bình các em trai khoảng dới 70% và trên 30% các em gái. Độ tuổi trung bình của trẻ em lang thang là 6 đến 16 tuổi. Hai thành phố nớc ta có số trẻ em lang thang lớn nhất là Hà Nội & thành phố Hồ Chí Minh. + Hà Nội : 2.700 em ( chiếm 18,8% cả nớc ) Điều tra một nhóm trẻ lang thang trên đờng phố Hà Nội cho thấy: 56% trẻ em bỏ học 16% cha đi học bao giờ 27% mù chữ. + Thành phố Hồ Chí Minh : 7.100 em ( chiếm 43,8% cả nớc ). Riêng các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Tỷ lệ các em: 37,8% mù chữ 26,4% chỉ biết đọc, biết viết . Về sức khoẻ do điều kiện dãi dầu ma nắng, do thiếu ăn, do chỗ tồi tàn nên đa số các em đều bị bệnh tật. 2. Con đ ờng kiếm sống của trẻ em lang thang : Trẻ em lang thang làm đủ mọi nghề để kiếm sống: đánh giầy, bán báo hoặc bán hàng rong, rửa bát thuê, ăn xin, các dịch vụ ngoài đờng phố . Mức tiền công các em kiếm đợc Cao nhất : khoảng 13.000đ/ ngày Thấp nhất : khoảng 5.000đ/ngày 2 Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết II. Nguyên nhân của tình trạng trẻ em lang thang Nớc ta luôn coi trọng chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, trong đó việc tạo mọi điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện chiếm vị trí u tiên hàng đầu .thế nhng hiện nay, từ khi nhà nớc chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, tình trạng trẻ em lang thang đang là một hiện tợng xã hội xẩy ra khá phổ biến tại các đô thị, thành phố lớn. Vì sao? Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ lang thang nớc ta. Tuy nhiên, có thể quy về một số nguyên nhân cơ bản sau: 1. Do tác động mặt trái của kinh tế thị trờng: những gia đình nghèo đông con, không đủ khả năng nuôi dỡng và cho con cái tiếp tục học hành. Vì vậy con cái phải đi lang thang kiếm sống nuôi thân và giúp đỡ kinh tế gia đình. 2. Tình trạng ly hôn: khiến nhiều tổ ấm gia đình bị tan vỡ làm cho nhiều trẻ em mất điểm tựa về tinh thần cũng nh vật chất. Trẻ em không còn đợc ngời thân quan tâm nên sinh ra t tởng chán đời, mất phơng hớng, thiếu tình cảm gia đình phải bỏ đi lang thang kiếm sống. 3. Bên cạnh còn có điều kiện là tình hình tự nhiên n- ớc ta những năm gần đây thờng bị thiên tai, dịch bệnh khiến nhiều trẻ em mất cha mất mẹ hoặc mất nhà cửa phải đi lang thang kiếm sống. 4. Cuộc sống kinh tế thị trờng: với sự tác động của phim ảnh, báo chí không lành mạnh và bên cạnh đó là việc quản lí của gia đình thiếu chặt chẽ, gia đình phó mặc cho nhà trờng giáo dục về văn hoá cũng nh thể chất, sinh lý, nên cũng dẫn đến tình trạng một số trẻ em đi lang thang phóng đãng tìm cuộc sống mới lạ chốn thị thành. 5. Nhận thức của chính quyền cơ sở: về tác hại của vấn đề trẻ em lang thang, việc phòng ngừa và giải quyết vấn đề này còn hạn chế; có thời kỳ, có nơi còn cấp giấy cho trẻ em đi ăn xin với quan niệm đó là một nghề. 6. Do nhận thức và tập quán lạc hậu ngay trong gia đình: có những bậc cha mẹ khuyến khích, xúi giục con em mình ra đi kiếm sống, hoặc có những ngời lại quá khắt khe, c sử thô bạo, đánh đập, hắt hủi con cái làm cho chúng sợ hãi, trốn nhà đi lang thang. 3 Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết Theo số liệu điều tra: - 70% số trẻ em lang thang là bỏ nhà ra đi vì nghèo đói, kiếm tiền giúp gia đình. - 13,2% số trẻ em lang thangtrẻ bị bỏ rơi hoặc không có bố mẹ và gia đình. - 82% số trẻ em lang thang Hà Nội là từ nông thôn, tập trung các tỉnh kinh tế khó khăn, điều kiện tự nhiên không thuận lợi. III. Những mối nguy hại cho trẻ em lang thang. Vấn đề trẻ em lang thang là một trong những nguyên nhân góp phần làm ô nhiễm môi trờng. Trong số các phạm nhân phạm tội các lĩnh vực khác nhau, hầu nh đều có mặt trẻ em lang thang, tuy số lợng cha nhiều đã là mối quan tâm của toàn xã hội. Thiếu điều kiện đợc giáo dục, đợc phát triển năng lực trí tuệ, hầu hết trẻ em bị các tệ nạn xã hội xâm nhập. 1. Tình trạng lạm dụng sức lao động của trẻ em . Gần 70% trẻ em đi lang thang vì nguyên nhân kinh tế, vì thế hầu hết các cơ sở sản xuất đều có mặt của trẻ em lang thang. Theo kết quả điều tra 176 cơ sở sản xuất và gia đình thuê lao động trẻ em và trực tiếp phỏng vấn 269 em làm thuê của Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội (Bộ LĐ - TB - XH ) cho thấy: đa số là trẻ em lứa tuổi 14 (60% ). Có: 58,7% trẻ em đang đợc đi học văn hoá trên 31% trẻ em bỏ học , còn lại mù chữ Gần 11% trẻ em phải làm việc trong điều kiện nắng nóng hoặc giá rét Chỉ gần 37% trẻ em nghỉ ốm đợc hởng lơng Thời gian trẻ em làm việc trên 8 giờ 1 ngày thờng khá cao tại các nhà hàng khách sạn và chế biến nông sản Hình thức thuê mớn lao động thờng chỉ có hai hình thức: "thoả thận miệng với gia đình" và "thoả thuận miệng với ngời lao động". 2. Trẻ em bị xâm hại tình dục. 4 Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết Theo khảo sát của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, trong tổng số gái mại dâm có 7.000 trẻ em dới 16 tuổi (chiếm 15% ). Trong đó không ít em do hoàn cảnh gia đình khó khăn đa đẩy, hay không còn bố mẹ đã bị bạn bè lợi dụng, bị lừa gạt . Nhiều em đã bị nhiễm HIV/AIDS. Bên cạnh đó, nhiều em đã bị lừa gạt mang sang nớc ngoài bán. 3.Trẻ em sử dụng ma tuý. Những năm gần đây, số trẻ em nghiện hút các chất ma tuý ngày càng tăng nhanh. Theo thống kê có khoảng 4.000 em nghiện hút. Phần lớn trong số này là các em do thiếu sự quan tâm, giáo dục của gia đình, bị bạn bè rủ rê, lôi kéo. Nhng cũng không ít trong con số đó là những trẻ em lang thang cơ nhỡ. Các em chính là những đứa trẻ dễ bị sa ngã vào con đờng này nhất. Nhiều đờng dây buôn bán ma tuý đã bị triệt phá, song nguy cơ làm tha hoá, huỷ hoại thế hệ trẻ còn tiềm ẩn, cần sự lãnh đạo, sự phối hợp kiên quyết đồng bộ mới có kết quả. 4. trẻ em làm trái pháp luật. Những năm gần đây, tình trạng phậm tội có sử dụng bạo lực trẻ em phát triển mạnh, những hành vi cớp của, giết ngời, hiếp dâm, đánh ngời gây thơng tích, gây rối trật tự công cộng, chống ngời thi hành công vụ ngày càng phổ biến, tăng cao về số vụ và tính chất nghiêm trọng hơn. IV. Giải pháp. 1. Những nỗ lực tích cực của Nhà nớc ta: Trẻ em lang thang cơ nhỡ là một trong 8 đối tợng của chính sách xã hội và một trong 4 đối tợng trong chính sách bảo trợ xã hội của Nhà nớc. Hiện nay cả nớc có 195 Trung tâm Bảo trợ xã hội. Trong đó riêng nghành Lao động- Thơng binh- Xã hội quản lý 15 Trung tâm : có khoảng 4.000 trẻ mồ côi không nơi nơng tựa và khoảng 800 trẻ lang thang đợc thu gom. 5 Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết Để hạn chế tình trạng trẻ em lang thang một số thành phố lớn nh Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Sở Lao động- Thơng binh - Xã hội địa phơng đã phối hợp liên nghành tiến hành thu gom trẻ em để tập trung và phân loại. Nếu trẻ em nào có địa chỉ rõ ràng thì giúp đỡ trở về gia đình, trẻ em nào không rõ nguồn gốc hay không có ngời nuôi dỡng thì dựa vào các Trung tâm bảo trợ xã hội để nuôi dỡng tập trung. Hiện nay các tỉnh thành phố của cả nớc hầu nh đã xây dựng cơ bản một số làng SOS và trung tâm trẻ mồ côi để tiếp nhận và nuôi dạy các cháu bị bỏ rơi bệnh viện, bến tàu, bến xe hoặc các trẻ mồ côi bị tật nguyền. Trong lĩnh vực hoạt động hợp tác quốc tế trong vấn đề trẻ em lang thang với phơng châm: ngăn chặn từ xa, Bộ Lao động - Thơng binh - Xã hội đã thu hút các dự án nhân đạo hỗ trợ cho khoảng 3.000 em từ độ tuổi 7-15 cộng đồng vùng sâu, vùng xa để khỏi bỏ học. Tại một số tỉnh trọng điểm sẽ hỗ trợ phất triển kinh tế, dạy nghề, tạo việc làm và trợ giúp trực tiếp để các em có tiền mua sách vở, đồ dùng học tập. 2. Nhng nếu môi trờng gia đình bị ô nhiễm, tình yêu thơng, đùm bọc của gia đình, của các thầy cô giáo, của bà con làng xóm không che chở đợc cho các em lúc gặp khó khăn, bất hạnh thì không có một cơ quan nào, một tổ chức nào có thể giúp đỡ các em đứng vững và trởng thành tại nơi chôn rau cắt rốn của mình đợc. Đây mới là nền tảng quyết định việc ngăn ngừa tình trạng trẻ em đi lang thang. * Tuyên truyền giáo dục, bằng cách nâng cao nhận thức của các bậc cha mẹ, các cấp chính quyền về: a, Những nguy hiểm mà trẻ em lang thang phải đơng đầu và những hậu quả của nó. b, Kiến thức nuôi dạy con cái, cách tổ chức gia đình. c, Trách nhiệm và nghĩa vụ của cha mẹ, chính quyền trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tuyên truyền, nhân rộng các hoạt động có hiệu quả công tác chăm sóc trẻ em lang thang, thúc đẩy quá trình xã hội hoá, thu hút toàn dân phòng ngừa và khắc phục tình trạng trẻ em lang thang. 6 Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết * Giải pháp về cơ chế , chính sách: a, Trình Chính phủ ban hành, sửa đổi chính sách hỗ trợ đối với trẻ em đặc biệt khó khăn trong các Trung tâm bảo trợ xã hội và tại cộng đồng. b, Xây dựng Thông t hớng dẫn về bảo hiểm y tế cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. c, Cần có những quy định rõ trách nhiệm chi chính quyền địa ph- ơng nơi trẻ em ra đi lang thang; trách nhiệm của cha mẹ để con đi lang thang. Giải quyết vấn đề trẻ em lang thang là một công việc phức tạp, lâu dài, phải tiến hành thờng xuyên, liên tục, lấy phơng châm phòng ngừa, giải quyết tại cộng đồng, giúp các em hoà nhập cộng đồng là chính. Để làm tốt công tác này đòi hỏi sự tham gia của tất cả các Bộ, ngành, các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ và mọi ngời dân cần phát huy tối đa mọi tiềm năng, đa dạng hoá các nguồn lực, theo đúng tinh thần "xã hội hoá công tác xã hội", đồng thời phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc "lá lành đùm lá rách". _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 7 Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết Lời kết Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ngày nay đã trở thành vấn đề đợc toàn nhân loại quan tâm. Chúng ta có thể tự hào rằng, từ sau Cách mạng Tháng Tám đến nay, Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đã luôn luôn quan tâm, chăm lô cho sự phát triển của trẻ em các dân tộc Việt Nam. Trớc những yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc, công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải thực sự trở thành một trong những chính sách u tiên của Đảng và Nhà nớc ta. Bởi vì trẻ em chính là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tơng lai của dân tộc, là lớp ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 8 Trẻ em lang thang-Vấn đề bức xúc cần đ ợc giải quyết Tài liệu tham khảo : 1. Những điều cần biết về Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em - Vũ Bình - Nhà xb Chính trị Quốc gia. 2. Trách nhiệm của công dân trớc thế hệ tơng lai - Nhà xb Văn hoá dân tộc. 3. Tạp chí vì trẻ thơ - 2000. 4. Tạp chí Xã hội học - 2000. 9 . tợng trẻ em đi lang thang ở nớc ta đã trở thành một vấn đề xã hội khá bức xúc và đáng quan tâm. Số trẻ em lang thang tập trung chủ yếu ở các. 13,2% số trẻ em lang thang là trẻ bị bỏ rơi hoặc không có bố mẹ và gia đình. - 82% số trẻ em lang thang ở Hà Nội là từ nông thôn, tập trung ở các tỉnh

Ngày đăng: 05/04/2013, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan