LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

2 617 4
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 4 NS: Tiết 16 ND: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao kiến thức về lập luận phân tích. - Viết đượcc lập luận phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo. C. Cách thức thực hiện: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo kiểu kết hợp các phương pháp: hướng dẫn, gợi mở, vấn đáp và thảo luận … D. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động 1: HS đọc và thự hiện các yêu cầu nêu trong câu hỏi 1 và 2. Câu 1: (SGK). Triển khai bài theo gợi ý: a. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. - Những biểu hiện của thái độ tự ti: • Không dám tin tưởng vào năng lực sở trường, sự hiểu biết của mình • Nhút nhát tránh những chỗ đông người • Không dám đảm nhận nhưng nhiệm vụ được giao - Tác hại của thái độ tự ti. b. Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự phụ : - Giải thích khái niệm: tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức coi thường người khác. Tự phụ khác với tự hào. - Những biểu hiện của thái độ tự phụ : • Luôn đề cao quá mức bản thân • Luôn tự cho mình là đúng Hoạt động 2: Củng cố • Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác - Tác hại của tự phụ. c. Xác đònh thái độ hợp lý: Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục những điểm yếu. Câu 2: (SGK) Triển khai theo gợi ý; - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hính tượng và cảm xúc qua các từ: lôi thôi , ậm oẹ. - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào hành động của só tử và quan trường. - Sự đối lập giữa só tử và quan trường (nhưng cả hai đều hài hước). - Nêu cạm nghó chung về thi cử trường ốc ngày xưa. - Với các ý dự đònh triển khai như trên, có thể chọn cách viết đoạn văn lập luận phân tích theo kiểu tổng – phân – hợp. - Giới thiệu 2 câu thơ và đònh hướng phân tich. - Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ, … - Nêu cảm nghỉ về cách thi cử dưới thời phong kiến. - Đọc thêm 2 đoạn văn (SGK) . 4 NS: Tiết 16 ND: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Củng cố và nâng cao kiến thức về lập luận phân tích. - Viết đượcc lập luận phân tích về một vấn đề. đoạn văn lập luận phân tích theo kiểu tổng – phân – hợp. - Giới thiệu 2 câu thơ và đònh hướng phân tich. - Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ, … -. đối lập giữa só tử và quan trường (nhưng cả hai đều hài hước). - Nêu cạm nghó chung về thi cử trường ốc ngày xưa. - Với các ý dự đònh triển khai như trên, có thể chọn cách viết đoạn văn lập luận

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan