SKKN : Phát huy tác dụng của “kênh hình” trong giảng dạy môn địa lý

12 424 1
SKKN : Phát huy tác dụng của “kênh hình” trong giảng dạy môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm Phát huy tác dụng của kênh hình trong giảng dạy môn địa lý A. Đặt vấn đề. Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lý ở trờng THCS tôi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan là một việc rất khó, nhiều khi việc sử dụng đồ dùng còn mang tính chất bắt buộc(hình thức) cha triệt để và cha phát huy đợc tác dụng của đồ dùng sử dụng đồ dùng vào lúc nào để đạt hiệu quả cao thì quả thật là khó và dùng phơng pháp nào cho phù hợp với từng đặc trng của bộ môn thì mới phát huy đợc tính tác dụng của đồ dùng dạy học cũng nh phát huy đợc tính tích cực t duy địa lý của học sinh ở cấp bậc THCS. Từ những suy nghĩ trên đã thôi thúc tôi tìm ra cho mình một phơng pháp dạy học sao cho phù hợp với nội dung kiến thức để đạt đợc kết quả cao trong mỗi bài học. Để hoà chung cùng với không khí thi đua dạy tốt, học tốt. Dạy học theo phơng pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm thì phơng pháp phát huy tác dụng của kênh hình trong việc giảng dạy môn địa lý thì không thể bỏ qua đợc. Để khắc sâu nội dung này tôi xin nêu một vài suy nghĩ và những kinh nghiệm của mình về việc sử dụng các phơng tiện dạy học môn địa lý và những tác dụng cơ bản của đồ dùng trực quan. B. Giải quyết vấn đề. I. ý nghĩa và tác dụng của việc sử dụng đồ dùng trực quan Nh chúng ta đã biết đồ dùng trực quan trong các môn học nói chung và đặc biệt là môn địa lý nói riêng thì đồ dùng trực quan của môn địa lý có một tầm quan trọng và có các tác dụng rất to lớn để giúp cho giáo viên hình thành các khái niệm và biểu tợng địa lý cho học sinh một cách dễ dàng. Vì vậy là một giáo viên giảng dạy môn địa lý ai cũng phải thờng xuyên quan tâm quán triệt vấn đề này và phải rèn cho mình có một ý thức sử dụng đồ dùng sao cho tốt sao cho phù hợp với đặc trng của bộ môn, phù hợp với từng đối tợng học sinh chính vì vậy đồ dùng trực quan có một ý nghĩa rất to lớn trong việc dạy và học môn Địa lý ở cấp bậc học THCS vì 1. Đồ dùng trực quan góp phần hình thành khái niệm và biểu tợng địa lý Vậy dù lời nói của thầy có hay có sinh động, có hấp dẫn đến đâu đi chăng nữa thì cũng không có gì có thể thay thế đồ dùng trực quan đợc. Điều đặc biệt nữa là học sinh không thể đến tận nơi để quan sát và tiếp xúc trực tiếp với những biểu t- ợng đó đợc có nghĩa là học sinh khó có thể hình dung đợc một hình ảnh cụ thể và đầy đủ của một nội dung. Ví dụ 1: Lớp 6 Bài 7: Sự vận động của trái đất tự quay quanh trục và các hệ quả. Bài 8: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. Giả sử nếu nh chúng ta không có mô hình về trái đất, các tranh ảnh về hình dạng trái đất qua ảnh chụp vệ tinh thì học sinh khó có thể hình dung ra đợc hình dạng thực và hớng chuyển động của trái đất. Còn giáo viên thì khó có mà mô tả và hình thành đợc những khái niệm cho học sinh một cách hoàn thiện nh: - Hình dạng thực của trái đất 1 - Hớng nghiêng của trái đất - Quỹ đạo của trái đất - Hớng tự quay quanh trục của trái đất theo chiều từ tây sang đông - Sự chuyển động tịnh tiến của trái đất quanh mặt trời - Các hệ quả của chúng Vì vậy nếu có mô hình trái đất và các tranh ảnh về hình dạng trái đất qua hình chụp vệ tinh thì học sinh sẽ hiểu đợc bài ngay tại lớp và giáo viên chỉ cần các thao tác mẫu nh: - Quay quả địa cầu theo hớng tự quay của trái đất: Tây - Đông hoặc sự chuyển dịch vị trí quả địa cầu trên qũy đạo quanh mặt trời Để học sinh quan sát và từ đó giáo viên khắc sâu kiến thức. 2. Đồ dùng trực quan là phơng tiện có hiệu quả để hình thành khái niệm và làm cho học sinh nắm đợc quy luật phát triển của xã hội. 3. Đồ dùng trực quan có vai trò to lớn trong việc giúp cho học sinh nhớ kỹ những hình ảnh và khắc sâu những kiến thức, những t duy thu nhập đợc từ bên ngoài nh: K.Đusinxky đã từng nói " Hình ảnh đợc lu giữ đặc biệt và vững chắc trong trí nhớ là những hình ảnh mà chúng ta thu thập đọc bằng trực quan". 4. Đồ dùng trực quan còn phát triển óc quan sát, trí tởng tợng t duy và ngôn ngữ của học sinh. 5. Đồ dùng trực quan còn hình thành và bồi dỡng cho học sinh những quan điểm những tình cảm và những cảm xúc thẩm mỹ. VD1: Lớp 8: Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nớc Châu á. - H.8.3 (SGK/26) - Cảnh thu hoạch lúa của Inđôxia. VD2: Lớp 9 Bài 26: Vùng duyên hải nam trung bộ - H 26.2 (SGK/97 )- Nuôi tôm hùm ở Nha Trang - Khánh Hòa. Vì vậy nếu không có tranh ảnh thì giáo viên khó có thể mô tả cho học sinh những kiến thức thực tế từ bên ngoài thì bài giảng khó có thể trở lên sinh động. Vì trong mỗi bức ảnh trên nó sẽ phản ánh đầy đủ sự sinh động và chân thật thực tế của cuộc sống nhân dân với những thành quả lao động mà ngời dân đã tạo ra. Và qua đó còn giáo dục cho các em có ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh. Có thể nói rằng đồ dùng trực quan là nhịp cầu nối giữa hoạt động dạy và hoạt động học, qua đây nó phản ánh rõ vai trò của ngời thầy và ngời sử dụng đồ dùng. Chính vì thế mà chúng ta phải biết cách phân loại đồ dùng trực quan ra thành các nhóm sau: II. Các loại đồ dùng trực quan Việc phân nhóm các đồ dùng trực quan sẽ giúp cho giáo viên lựa chọn, sử dụng đồ dùng một cách dễ dàng hơn trong quá trình giảng dạy. Nh vây: "Kênh hình" trong SGK có một ý nghĩa rát quan trọng vì vậy giáo viên phải sử dụng triệt để một cách tối đa để hớng dẫn học sinh, khai thác kiến thức trong quá trình giảng dạy một cách linh hoạt. Thông thờng ngời ta phân làm hai nhóm sau : 2 1. Loại đồ dùng trực quan tạo hình: - Mô hình, sa bàn, tranh ảnh, hình vẽ, phim tài liệu Đây là nguồn t liệu đợc tích luỹ từ bên ngoài, làm cho bài giảng trở nên sinh động, ngoài ra trong SGK còn có những tranh ảnh, hình vẽ tạo nên sự gắn bó hữu cơ và là một phần không thể thiếu đợc của nội dung bài học. VD1: Lớp 6 Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất. Đối với bài này giáo viên phải yêu cầu học sinh quan sát vào hình vẽ, tranh ảnh ( H.34 sgk/42 và H.35 sgk/43). Qua hình vẽ, tranh ảnh học sinh phân biệt rõ độ cao của địa hình và các bộ phận của núi. - Độ cao , độ cao tơng đối , độ cao tuyệt đối - Các bộ phận của núi nh : (Đỉnh núi, sờn núi, chân núi). Với những nội dung trên giáo viên yêu cầu học sinh phải quan sát hình vẽ, tranh ảnh sau đó phải phân tích, nhận xét dới sự dớng dẫn của giáo viên nếu làm đợc nh vậy thì học sinh mới lĩnh hội đợc các khái niệm và biểu tợng một cách chính xác. 2. Loại đồ dùng trực quan có quy ớc. Biểu đồ, lợc đồ , bản đồ. Nhóm này không chỉ thể hiện trong SGK mà còn thể hiện thêm ở cả trong bài đọc thêm, bài thực hành và cả các bài tập ở nhà. Qua đó học sinh chỉ cần dựa vào biểu đồ , lợc đồ có sẵn học sinh sẽ khai thác kiến thức (kiến thức cũ, kiến thức mới một cách linh hoạt) VD1: Lớp 6 Bài 1: Vị trí và hình dạng và kính thớc của trái đất Giáo viên sử dụng lợc đồ hình dạng của trái đất ngay trong biểu đồ đó đã thể hiện vị trí của trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng kích thớc của trái đất và các hệ thống kinh vĩ tuyến trên bề mặt trái đất. - Những kiến thức trong hệ mặt trời - Khoảng cách về mặt trời và trái đất. - Kích thớc của trái đất và hệ thống kinh vĩ tuyến - Vai trò của ánh sáng mặt trời với trái đất. - Nhiệt của ánh sáng mặt trời đối với sự sống trên trái đất. VD2: Lớp 7. Bài 26: Vị trí địa lý địa hình và khoáng sản Châu Phi VD3: Lớp 8 Bài 23: Vị trí địa lý hình dạng lãnh thổ Việt Nam VD4: Lớp 9 Bài 20: Vị trí địa lý và quy mô lãnh thổ Đồng bằng Sông Hồng. Trong mỗi bài học trên đều có những biểu đồ và lợc đồ để minh hoạ cho từng bài học vì những kiến thức của bài học đã đợc chứa đựng trong các lợc đồ. Vì vậy biểu đồ, lợc đồ, bản đồ có một ý nghĩa rất to lớn trong việc hình thành những kiến thức mới ở ngay trong từng bài học làm cho bài học đợc khắc sâu kiến thức. Và sau mỗi bài học đó còn có một số bài đọc thêm nhằm để bổ sung 3 cho bài học. Từ đó hình thành cho học sinh những khái niệm và biểu tợng địa lý nh: Từ những định hớng trên, học sinh sẽ nắm kiến thức một cách dễ dàng và rèn luyện các kỹ năng địa lý, ngoài ra còn hình thành cho các em có một phơng pháp học tập địa lý và có kỹ năng tự học dựa trên "Kênh hình". Trên đây là những nhóm đồ dùng trực quan , dựa vào các nhóm này giáo viên có thể tự mình lựa chọn và áp dụng vào bài giảng sao cho phù hợp với những nội dung của từng bài. III. Những phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan Nh trên đã nói có rất nhiều nhóm đồ dùng trực quan những thực tế giảng dạy, giáo viên thờng phân cá nhóm đồ dùng trực quan ra làm 4 loại chính đó là: - Mô hình - Tranh ảnh, - Các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ. - Bản đồ. Ngoài 4 loại đã nêu trên giáo viên còn có thể sử dụng thêm một số loại đồ dùng trực quan khác nữa nh: - Máy chiếu, máy hắt, và một số cuốn phim t liệu Song, tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ và lợc đồ là những đồ dùng có sẵn trong SGK và đợc công ty Sách thiết bị cấp phát hoặc giáo viên có thể tự tạo đợc. Để khắc sâu một số phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm nhỏ của mình về việc phát huy tác dụng của "Kênh hình" với các loại đồ dùng trên. 1. Sử dụng mô hình (Quả địa cầu và các mô hình khác) VD1: Lớp 6 Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thớc của trái đất. Đối với bài học này bắt buộc giáo viên phải sử dụng mô hình trái đất (quả địa cầu), để hình thành cho học sinh những biểu tợng khái niệm khó. Vì đây là những khái niệm rất trùi tợng mà các em khó tởng tợng. - Hớng tự quay của trái đất - Quỹ đạo của trái đất - Hớng tự quay quanh trục của trái đất theo chiều từ tây sang đông - Sự chuyển động tịnh tiến của trái đất quanh mặt trời - Các hệ quả của chúng Vì vậy nếu có mô hình trái đất và các tranh ảnh về hình dạng trái đất qua hình chụp vệ tinh thì học sinh sẽ hiểu đợc bài ngay tại lớp và giáo viên chỉ cần các thao tác mẫu nh tôi trình bày ở mục 1 phần B: VD2: Bài 23: Sông và Hồ Giáo viên dùng mô hình hệ thống sông và lu vực sông để dạy mục 1 ( Sông và lợng nớc của sông) Với phần này giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát mô hình từ mô hình đó giáo viên hình thành cho các em một số khái niệm địa lý. 4 - Sông - Lòng sông - Dòng chảy - Lu lợng nớc - Hệ thống sống bao gồm (thợng lu, trung lu, hạ lu) Vậy qua mô hình các em sẽ khắc sâu kiến thức bởi các kiến thức này rất sát thực với các em. Giáo viên chỉ cần một gợi ý nhỏ là các em sẽ lĩnh hội kiến thức ngay tại lớp một cách dễ dàng, có thể nói rằng mô hình có ý nghĩa rất to lớn trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh. Đặc biệt là đối với học sinh khối 6, việc truyền thụ kiến thức và hình thành cho các em những biểu tợng và khái niệm địa lý cơ sở ban đầu là điều rất khó. Vì vậy có mô hình thì giáo viên sẽ truyền đạt đợc kiến thức cho học sinh, mang lại hiệu quả cao. 2. Sử dụng hình vẽ tranh ảnh trong SGK (Thuộc nhóm đồ dùng trực quan tạo hình môn hình -> biểu tợng) Thực tế cho thấy, khi giảng dạy cho học sinh nếu không có tranh ảnh, hình vẽ giáo viên khó có thể hình thành cho học sinh những biểu tợng khái niệm và khắc sâu nội dung. Nhng khi qua hình vẽ, tranh ảnh thì việc hình thành biểu tợng, khái niệm và khắc sâu nội dung một cách dễ dàng. Do đó tranh ảnh và hình vẽ có 1 ý nghĩa rất to lớn, nó không chỉ là nguồn kiến thức có tác dụng giáo dục t tởng, tính cách mà còn phát triển t duy cho học sinh. Từ việc quan sát học sinh sẽ đi tới công việc của t duy trừu tợng. Nhng phải đợc sự hớng dẫn của thầy vì bản thân tranh ảnh không thể gây ra sự quan sát tích cực của học sinh nếu nh nó không đ- ợc quan sát trong những tình huống có vấn đề trong những nhu cầu cần thiết phải trả lời 1 vấn đề cụ thể. Từ việc quan sát các em sẽ phân tích, giải thích rút ra những kết luận địa lý. Song việc sử dụng quan sát đó nhất thiết phải theo một trình tự sau: a. Phần chuẩn bị của giáo viên: Giáo viên nghiên cứu xem kỹ hình vẽ tranh ảnh SGK, xem hình đó minh hoạ cho nội dung kiến thức nào trong bài. Với hình đó thì sử dụng vào lúc nào là đạt kết quả tốt nhất, gây hứng thú nhất, với hình đó giáo viên nên dùng phơng pháp nào là thích hợp nhất (Dùng phơng pháp so sánh hay phơng pháp miêu tả hoặc có thể miêu tả hay thuyết trình) thì nhất thiết giáo viên phải nghiên cứu, đọc, thu thập tài liệu mà tài liệu đó liên quan đến đồ dùng mình sử dụng: GV phải su tầm một số tranh ảnh sau cho một số bài học VD1: Đối với lớp 6: - ảnh chụp một giải quả núi hoặc một dải đồng bằng - ảnh chụp một số hiện tợng khí tợng mây, ma, sấm, chớp, bão VD 2: Đối với lớp 7: - ảnh chụp cảnh quan tự nhiên bốn mùa xuân, hạ, thu, đông; ở vùng ộ đới - ảnh cảnh quan sa mạc hoá VD3: Đối với lớp 8: - ảnh chụp khai thác tài nguyên thiên nhiên không cho phép. - ảnh chụp các dòng sông bị ô nhiễm - ảnh chụp các loại đất bị thoái hoá, bạc màu. 5 - ảnh chụp khai thác thuỷ hải sản, đánh bắt thuỷ, hải sản gần bờ hoặc xa bờ Đối với lớp 9: - ảnh về cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan du lịch (Hạ Long, Huế, Phố cổ Hội an, đền Thánh điện Mỹ Sơn ), - ảnh các hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, ở ngoài thực tế thì bài học mới trở lên sinh động. - ảnh chụp về các nạn thất nghiệp Trên cơ sở thực tế đó chắc chắn bài học sẽ trở lên sinh động và các em sẽ hứng thú học thêm. b. Phần thực hiện trên lớp. Khi dạy đến phần kiến thức có hình vẽ, tranh ảnh giáo viên đa hình đó cho học sinh quan sát nếu là hình vẽ to sẽ treo lên bảng để học sinh cả lớp quan sát nếu là hình vẽ nhỏ hoặc không có thì giáo viên yêu cầu học sinh quan sát theo bàn hoặc trong SGK. Nếu có phần chữ nhỏ ở trong SGK thì yêu cầu học sinh đọc thêm phần "Kênh hình" ở đó. Vì vậy việc tiến hành khai thác các kiến thức tranh ảnh địa lý phải tuân thủ theo một số cách sau: * Cách quan sát tranh ảnh địa lý Bất cứ một bức ảnh chụp nào đều có bố cục theo 3 cảnh dới đây: - Chủ đề: Là vật thể hay là ngời hay cảnh trí mà ảnh có thể chụp chủ đề nằm ở phía trung tâm của bức ảnh. - Tiền cảnh: Là vật thể nằm ở phía trớc chủ đề ở gần ta nhất và nằm ở phần bên dới của bức ảnh. Tiền cảnh có tác dụng tạo ấn tợng cho chủ đề. - Hậu cảnh: Là những vật thể, cảnh trang trí nằm ở phía sau chủ đề ở xa chúng ta nhất và ở phần bên trên của bức ảnh, hậu cảnh đợc dùng làm nền cho chủ đề. Một bức ảnh không nhất thiết phải có bố cục đủ 3 cảnh, nhng tối thiểu phải có 2 cảnh chủ đề và hậu cảnh thì mới thể hiện đợc không gian 3 chiều của bức ảnh. Muốn đọc đợc một bức ảnh địa lý thì học sinh phải biết cách phân tích bố cục của bức ảnh nhng phải dới sự hớng dẫn của giáo viên VD ở lớp 7: Trong bài tập 2 của bài 15, hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà có ảnh chụp Đui XBua và sơ đồ phân tích bố cục ảnh. ở sơ đồ này bờ sông và dòng sông gần ta là tiền cảnh, cảnh sông Đui XBua, ở phần trung tâm ảnh là chủ đề, đồng ruộng và khu dân c ở phía xa là hậu cảnh. Đối với học sinh cha quen phân tích bố cục ảnh địa lý thì các em có thể dùng giấy trong đặt lên trên bức ảnh sau đó các em dùng bút tô theo đờng viền của các vật thể, cảnh trí ở gần và xa ta. Bằng cách này các em sẽ nhận biết đâu là chủ đề của bức ảnh * Kỹ năng phân tích ảnh Địa lý. Giống nh việc phân tích các sự vật và hiện tợng Địa lý việc phân tích ảnh Địa lý phải lần lợt qiải đáp 4 câu hỏi dới đây. - ảnh chụp cài gì? (chủ đề ảnh) 6 - ảnh chụp ở đâu? - Có những gì trong ảnh? Vì thế khi luyện tập kỹ năng đọc và phân tích ảnh Địa lý giáo viên dẫn dắt các em lần lợt thực hiện trình tự 4 bớc sau. +Bớc 1: Xác định ảnh chụp gì? Một bức ảnh Địa lý có thể đợc chụp gần, đợc chụp từ xa từ trên máy bay hay trên vệ tinh Tuỳ theo góc chụp của ảnh hiện t ợng sự vật Địa lý sẽ không giống nhau đôi khi khó nhận ra đợc ngay nhất là ảnh chụp từ trên cao. Vì thế việc xác định chủ đề bức ảnh là rất cần thiết. + Bứơc 2: Xác định ảnh chụp ở đâu Học sinh phải xác định đợc ảnh này đợc chụp ở nơi nào trên T.Đ đợc chụp từ hớng nào (Đông Tây Bắc Nam) đợc chụp từ lúc nào (sáng tra chiều tối) hay chụp vào thời gian nào (xuân hạ - thu - đông) và chụp vào thời gian nào của quy trình phát triển sự vật hiện tợng Địa lý (vào lúc đóng băng hay tan băng vào lúc đang bào mòn hay bồi tụ) + Bớc 3: Mô tả chính xác đúng theo trình tự các sự vật và hiện tợng Địa lý đợc thể hiện trong bức ảnh Địa lý. - Việc mô tả phải theo trình tự bố cục ảnh nghĩa là phải đi lần lợt từ tiền ảnh đến chủ đề rồi đến hậu cảnh. - Trong mỗi cảnh học sinh phải mô tả trớc tiên các sự vật, hiện tợng Địa lý quan trọng nổi bật. Những cái còn lại sẽ mô tả sau. - Mô tả sự vật địa lý trong ảnh lần lợt theo thứ tự các yếu tố TN trớc, các yếu tố có sự tơng đối của con ngời sau nh trong bìa học địa lý: Bầu trời -> Địa hình -> khí hậu -> SN -> T/V - > Đất đai -> trồng trọt ->chăn nuôi -> đ- ờng sá - > nhà cửa -> các hoạt động của con ngời - Dùng các thuật ngữ địa lý để học để mô tả sự vật hiện tợng địa lý ở trong ảnh. + Bớc 4: Tìm cách giải thích các hiện tợng sự vật Địa lý ở trong ảnh. Đây là bớc quan trọng nhất nhng không phải ảnh địa lý nào cũng có thể nhìn vào là lý giải đợc ngay một cách dễ dàng. Đối với những ảnh địa lý khó nh thế nào giáo viên cũng phải hớng dẫn học sinh đặt ra nhiều giả thiết rồi dùng các kiến thức đã học, xem bản đồ, các loại biểu đồ, đọc các t liệu địa lý để loại dần các giả thiết sai và lựa chọn các giả thiết đúng ở bớc này học sinh phải giải thích đợc 2 vấn đề: - Tại sao vị trí của sự vật hiện tợng địa lý lại ở đó mà không ở chỗ khác. - Những vấn đề mà sự vật và hiện tợng địa lý đó đã đặt ra cho con ngời là gì? Nh vậy, nếu không có tranh ảnh thì học sinh khó có mà mô tả các sự vật điạ lý đợc. Tuy nhiên, tranh ảnh chỉ có một số tác dụng giúp học sinh khai thác đợc một số đặc điểm và thuộc một số tính chất nhất định về đối tợng. Vì vậy khi sử dụng tranh ảnh giáo viên phải làm cho học sinh hứng thú, kích thích tính tò mò của học sinh vào bức tranh đó. Sau đó giáo viên định hớng cho học sinh tự mình đánh giá vai trò của bức ảnh thì học sinh mới khắc sâu kiến thức. Nếu làm đợc nh vậy thì đồ dùng trực quan mới đem lại sức truyền cảm và giáo dục sâu sắc. Tuy nhiên 7 việc sử dụng đồ dùng phải có chọn lọc, tránh làm loãng phần kiến thức trọng tâm của bài học. 3. Sử dụng lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu và sơ đồ Cũng giống nh việc sử dụng tranh ảnh thì việc sử dụng lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu và sơ đồ giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh một số bớc sau: - Đọc tiêu đề phía trên hoặc phía dới của lợc đồ xem biểu đồ đó thể hiện những đối tợng gì? - Các đại lợng thể hiện trên lợc đồ, biểu đồ là gì? Trên lãnh thổ nào và dựa vào tính chất nào? Chỉ số của các đại lợng đợc tính bằng gì? - Dựa vào các số liệu trực quan thống kê đã đợc trực quan hoá trên lợc đồ biểu đồ để đối chiếu, so sánh chúng với nhau từ đó rút ra nhận xét về các đối tợng, hiện tợng địa lý đợc thể hiện trên lợc đồ và biểu đồ - Từ đó giáo viên cần hớng dẫn tỉ mỉ từng bớc và hình thành cho học sinh về những khả năng t duy địa lý. Khối lớp 9 VD1: Bài 3: Phân bố dân c và các loại hình quần c . Phần 1. Mật độ dân số và sự phân bố dân c GV: Yêu cầu học sinh quan sát (h3.1 SGK/11) Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam năm 1999. ? Quan sát (h 3.1 SGK) sự phân bố dân c và đô thị Việt Nam năm 1999 em có nhận xét gì về sự phân bố dân c và các đô thị ở nớc ta? Muốn trả lời đợc câu hỏi trên thì giáo viên phải hớng dẫn học sinh để tìm ra nội dung của bài. Dựa vào phần chú giải của lợc đồ VD2: Bài 7: Các nhân tố ảnh h ởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp . Phần 2: Các nhân tố kinh tế và xã hội Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát (h7.2 sgk/ 26) Sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp. ? Dựa vào sơ đồ (h7.2 sgk) em hãy kể tên một số cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp để minh hoạ rõ hơn sơ đồ trên. Muốn tìm ra đợc nội dung này giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vào sơ đồ chú ý hớng đi của các mũi tên tìm ra những nội dung của sơ đồ. Vd3: Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp Phần 1: Ngành công nghiệp Yêu cầu học sinh quan sát thang màu (h12.1 sgk/42) biểu đồ tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 (%) ? Dựa vào (h12.1) em hãy xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ. Học sinh chỉ cần dựa vào thang màu đã có sẵn(số liệu %) đã có sẵn trong biểu đồ các em sẽ sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ đó là: 8 - Chế biến lơng thực, thực phẩm = 24,4% - Các ngành công nghiệp khác = 19,7% - Cơ khí điện tử = 12,3% - Khai thác nhiên liệu =10,3% - Vật liệu xây dựng = 9,9% - Hoá chất = 9,5% - Dệt = 7,9% - Điện = 6,0% VD4: Bài 25: Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Phần 3: Đặc điểm dân c xã hội Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 25.1 sgk/92. Một số khác biệt trong phân bố dân c và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía Tây. ? Quan sát bảng 25.1 em có nhận xét gì về sự phân bố dân c và hoạt động kinh tế của vùng. Giáo viên: Dựa vào bảng và sử dụng phơng pháp so sánh từ đó học sinh rút ra đợc nhận xét: - Sự phân bố dân c và hoạt động kinh tế giữa 2 vùng luôn có sự khác biệt. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi về cách khai thác kiến thức qua lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu. Vì vậy việc sử dụng biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu trong SGK có một ý nghĩa rất lớn do đó nhất thiết giáo viên phải khai thác triệt để và không thể bỏ qua giáo viên phải coi nó nh một bữa cơm ăn hàng ngày của mình. Vì các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu đã có ngay ở trong bài học của học sinh. Giáo viên chỉ cần sử dụng một số thao tác nhỏ. Thông qua biểu đồ, lợc đồ, bảng số liệu giáo viên mới khắc sâu đợc nội dung của bài học. Ngoài các lợc đồ, biểu đồ, bảng số liệu đã có sẵn trong sgk ra còn có bản đồ treo tờng, bản đồ treo tờng cũng không thể thiếu đợc trong suốt quá trình dạy và học môn Địa lý ở trờng THCS. 4. Sử dụng bản đồ treo tờng. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ tơng đối chính xác về một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt trái đất trên một mặt phẳng. Vì vậy bản đồ là 1 đồ dùng trực quan rất quan trọng và phổ biến, vì vậy khi sử dụng bản đồ giáo viên cần phải tuân thủ một số bớc sau: a. Đọc bản đồ: - Đọc tên bản đồ để biết nội dung đó thể hiện/ BĐ là gì? - Đọc bảng chú giải để biết cách ngời ta thể hiện nội dung đó/ bản đồ nh thế nào?, bằng các ký hiệu gì? bằng màu sắc gì? - Tìm xem từng ký hiệu từng màu sắc xuất hiện ở những vị trí nào trong bản đồ. - Nếu cần thì dùng thứơc tỷ lệ để do tính khoảng cách. b. Phân tích bản đồ - Phân tích bản đồ là tìm ra các mối liên hệ giữa các loại kí hiệu với nhau và với nội dung của bản đồ cụ thể. 9 - Những ký hiệu đó có ở nội dung nào? khu vực nào/ BĐ - Tại sao chúng lại có ở đó mà lại không có ở chỗ khác. - Những điều kiện gì làm hco chúng xuất hiện hoặc không xuất hiện ở đó hoặc ảnh hởng tác động đến chúng. c. Tìm hiểu các thông tin trên bản đồ. Từ đọc đo bản đồ, phân tích đợc những nội dung thể hiện/ bản đồ chúng ta có thể hiểu đợc những thông tin chứa đựng trong một bản đồ. - Hiện tợng, sự vật địa lý đó phân bố ở những nơi nào/ BĐ - Tại sao chúng lại phân bố ở đó - Những điều kiện gì ảnh hởng hay tác động đến sự phân bố đó - Có mối quan hệ gì với các sự vật, hiện tợng địa lý khác không. VD 2 : Khối lớp 8 Bài 1: Vị trí địa lý địa hình và khoáng sản Châu á. ở bài này giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trên BĐ TN Châu á (Bản đồ treo tờng) yêu cầu các em quan sát kỹ phần chú giải trong BĐ để xác định các đối t- ợng địa lý thể hiện trong BĐ từ những phần chú giải đó các em sẽ lần lựơt khai thác 1 số kiến thức sau: - Dựa vào mạng lới KT, VT hãy xác định vị trí giới hạn Châu á và sự tiếp giáp của Châu á với các nớc lân cận. - Dựa vào thang màu sắc ghi trong phần chú giải các em sẽ nhận xét bề mặt thực của Châu á (hớn núi và địa hình) - Từ vị trí và địa hình Châu á các em sẽ tìm ra mối quan hệ giữa vị trí, địa hình đó có ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu Châu á. Tóm lại: Có thể nói rằng BĐ là một phơng tiện không có gì có thể thay thế việc dạy và học môn địa lý. Việc sử dụng bản đồ, lợc đồ, biểu đồ giáo viên có thể kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh giới thiệu thuyết minh, mô tả nh ng yếu tố quan trọng hơn cả là giáo viên phải giới thiệu các ký hiệu (chúgiải) trên bản đồ. Học sinh có nắm đợc các ký hiệu (chú giải) thì học sinh mới hiểu đợc các kiến thức địa lý trên bản đồ. Khi giáo viên làm đợc công việc này tức là giáo viên đã dạy cho học sinh biết cách đọc bản đồ nh đọc sách vậy. Song giáo viên cũng phải sử dụng có chọn lọc nếu lạm dụng quá thì sẽ ảnh hởng đến cả tiết học. 5. Sử dụng băng đĩa hình Nh chúng ta đã biết song song với việc sử dụng đồ dùng trực quan trên thì việc sử dụng phơng tiện băng đĩa hình trong việc dạy và học môn địa lý hiện nay thì không thể thiếu đợc ví băng đĩa hình cũng là một nguồn tri thức địa lý vì nó rất sát thực với thực tế ở xung quanh chúng ta, vì vậy băng đĩa hình cũng có nhiều điều kiện thuận lợi cho học sinh khai thác kiến thức trong từng bài học ngoài ra băng hình còn mang tính chất minh hoạ và hỗ trợ cho bài giảng để phát huy tính tích cực của học sinh song việc sử dụng băng đĩa hình phải tuân thủ một số quy tắc sau: - Phải căn cứ vào nội dung, và mục đích của bài học để chọn ra những hình ảnh thật đắt sao hco sát với nội dung bài học. 10 [...]... phải xem băng thử ở nhà cho thành thạo các thao tác để tránh mất thời gian nhiều ở lớp - Phải đảm bảo cho tất cả học sinh đều đợc quan sát băng - Không nên lạm dụng băng hình quá tải làm giảm đặc trng bộ môn - Phải có phòng bộ môn VD: Khối lớp 6 Bài 1 2: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất Phần 2: Tác động của nội lực trên bề mặt trái đất Giáo viên cho học... là rất quan trọng V Kết luận vấn đề Trên đây là những suy nghĩ và những việc làm của tôi trong suốt quá trình dạy và học Nhất là quá trình phát huy tính tác dụng của "Kênh hình" Tôi thấy kết quả đạt đợc là rất tốt, học sinh hứng thú học tập tốt hơn và còn phát huy đợc khả năng sáng tạo tính độc lập suy nghĩ của học sinh trong từng bài học Để có một kinh nghiệm nh vậy tôi cũng phải học tập rất nhiều... cấp độ khác nhau mà tôi đã áp dụng và thấy đạt đợc những kết quả đáng khích lệ ngoài ra việc sử dụng băng đĩa hình trong quá trình dạy và học địa lý cũng phát huy khả năng sáng tạo độc lập, suy nghĩ của học sinh có ý nghĩa là học sinh "Trăm nghe không bằng mắt thấy", các em đã nắm bắt kiến thức rất nhanh, các em hứng thú học tập tốt hơn rất nhiều, song việc sử dụng và phát triển "Kênh hình" giáo viên... núi lửa trớc hết giáo viên phải xác định 1 số bớc sau: - Bớc 1: Giáo viên xác định đề cơng câu hỏi ? Sự hình thành núi lửa ? Cấu tạo của núi lửa ? Sự phân bố của núi lửa ? Lợi ích và tác hại của núi lửa - Bớc 2: giáo viên cho học sinh xem băng - Bớc 3: Học sinh thảo luận nhóm theo định hớng câu hỏi - Bớc 4: Giáo viên tổng kết VD 2: Khối lớp 9 Bài 1: Cộng dồng các dân tộc Việt Nam Giáo viên cho học sinh... cấp phát hoặc đồ dùng mình tự su tầm qua sách báo hoặc có thể tự tạo và qua các đồ dùng đó học sinh dễ dàng đối chiếu với "Kênh chữ" trong SGK với "Kênh hình"để các em khắc sâu bài học một cách nhanh nhất Nhng nhất thiết giáo viên phân tích mẫu để học sinh làm theo Trên đây là những thực tế mà tôi đã đúc kết đợc qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy việc khai thác kênh hình trong dạy và học môn Địa lý là... bớc sau: - Bớc 1: Giáo viên xác định đề cơng câu hỏi ? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Dân tộc kinh và dân tộc thiểu số phân bố ở đâu ? Nhận xét bản sắc văn hoá và hoạt động kinh tế của các dân tộc - Bớc 2: giáo viên cho học sinh xem băng - Bớc 3: Học sinh thảo luận nhóm theo định hớng câu hỏi - Bớc 4: Giáo viên tổng kết Từ những thực tế trên trong quá trình dạy và học... "Kênh hình" giáo viên cũng cần phải lu ý một số vấn đề sau: 1 Bản đồ là công cụ để học sinh học tập trên lớp cũng nh học tập ở nhà Vì vậy giáo viên phải giúp học sinh sử dụng triệt để "kênh hình" trong SGK, trong bài tập thực hành và trong SBT TH 2 Bản đồ còn giúp học sinh giảm những trí nhớ máy móc và tạo điều kiện cho học sinh phát triển t duy Địa lý, nhất là những câu hỏi kiểm tra khách quan 3 Nhất thiết... trong quá trình dạy và học nếu nh giáo viên mà đa thêm Băng đĩa hình vào bài giảng thì tôi thấy kết quả đạt đợc là rất tốt và còn gây hứng thú học tập tốt hơn và phát huy khả năng sáng tạo độc lập suy nghĩ của từng học sinh Học sinh tự giác chủ động tìm tòi những kiến thức mới và giải quyết vấn đề trong mỗi bài học và có ý thức vận dụng những kiến thức đó vào cuộc sống hằng ngày IV Những bài học kinh nghiệm... nghiệm nh vậy tôi cũng phải học tập rất nhiều ở đồng nghiệp và qua sách vở Sau nhiều năm thực hiện tôi mạnh dạn ghi lại những việc làm của mình mong đợc sự xây dựng đóng góp các ý kiến của các thày cô giáo và các bạn đồng nghiệp để giúp cho tôi có đợc một phơng pháp dạy bộ môn đợc tốt hơn Tôi xin chân thành cảm ơn Thụy Phúc, ngày 15 tháng 11 năm 2007 Ngời viết Vũ Thị Hồng Nhung 12 . Kinh nghiệm Phát huy tác dụng của kênh hình trong giảng dạy môn địa lý A. Đặt vấn đề. Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lý ở trờng THCS tôi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan là. pháp nào cho phù hợp với từng đặc trng của bộ môn thì mới phát huy đợc tính tác dụng của đồ dùng dạy học cũng nh phát huy đợc tính tích cực t duy địa lý của học sinh ở cấp bậc THCS. Từ những. những kinh nghiệm của mình về việc sử dụng các phơng tiện dạy học môn địa lý và những tác dụng cơ bản của đồ dùng trực quan. B. Giải quyết vấn đề. I. ý nghĩa và tác dụng của việc sử dụng đồ dùng

Ngày đăng: 30/04/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan