Duy trì và mở rộng thị trường vận chuyển hành khách Hàng không quốc gia Việt nam

53 381 0
Duy trì và mở rộng thị trường vận chuyển hành khách Hàng không quốc gia Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Duy trì và mở rộng thị trường vận chuyển hành khách Hàng không quốc gia Việt nam

Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 Mục lục Trang Lời mở đầu .3 Phần I: Tổng quan về thị trờng thị trờng hàng không . 5 1. sơ lợc về thị trờng HK châu ávà thế giới . .5 1.1. Khái niệm phân loại thị trờng . 5 1.2. Vài nét về thị trờng hàng không châu á thế giới 7 1.2.1. Thị trờng hàng không 7 1.2.2. Thị trờng HK Châu á thế giới . 9 1.2.3. Xu hớng phát triển của hàng không 11 2. Các hình thái thị trờng phơng thức ứng sử của thị trờng 12 2.1. Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo .12 2.2. Thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền 14 2.3. Thị trờng độc quyền . .16 3. Sự cần thiết khách quan của công tác phát triển thị trờng 18 4. Giải pháp chiếm lĩnh thị trờng với ngành hàng không 20 Phần II: Thực trạng thị trờng vận chuyển khách của HKQGVN 22 1. Khái quát về HKQGVN .22 1.1. Sự hình thành phát triển của Tổng Công Ty KHVN 22 1.2. Ngành hàng không dân dụng trong thời kỳ từ 1998 đến nay 22 1.3. hình tổ chức cơ chế quản lý của Tổng công ty HKVN . 25 Chuyên đề tốt nghiệp 3 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 2. Các nguồn lực trang thiết bị của HKVN . 29 2.1 . Đội bay . 29 2.2. Cơ sở sửa chữa máy bay 30 2.3. Trang thiết bị phục vụ mặt đất . 31 2.4. Đội ngũ phi công vầ thợ kỹ thuật cán bộ .32 3. Đặc điểm của sản phẩm hàng không Việt Nam . . .33 4. Các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng HKVN . 33 4.1. Nhân tố bên ngoài Hãng . . 33 4.2. Các nhân tố nội tại 35 5. Tình hình vận chuyển hành khách của KQGVN .37 5.1. Thị trờng quốc tế . 37 5.1.1. Mạng đờng bay quốc tế của VietNam Airlines . 37 5.1.2. Tình hình vận chuyển trên thị trờng quốc tế . 37 5.1.3. Tình hình hoạt động của VNA trên từng thị trờng QT . . 38 5.1.4. Tình hình hoạt động của VNA trên tt nội địa (2001-2003) . 40 Phần III: Một số biện pháp duy trì mở rộng thị trờng vận chuyển hành khách của Hnàg không quốc gia Việt Nam . .44 1. Những vấn đề tồn cần khắc phục .44 2. Các biện pháp phát triển thị trờng vận chuyển hành khách .47 2.1. Các biện pháp trớc mắt 48 2.2. Các biện pháp dài hạn . 50 Kết luận . 53 Chuyên đề tốt nghiệp 4 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 Lời mở đầu Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nớc. Trong bối cảnh hội nhập các mối quan hệ giao lu quốc tế ngày càng mở rộng, với phơng châm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới không phân biệt màu da thể chế chính trị đã kéo theo lợng khách ra vào Việt Nam có nhu cầu đi lại bằng hàng không ngày càng lớn. Những đờng bay ngày càng mở rộng vơn khắp các châu lục trên thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách ngày một tốt hơn. Cùng với những thuận lợi là những thử thách mới do mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng khốc liệt hơn. Tr- ớc tình hình này việc duy trì mở rộng thị trờng để đảm bảo tồn tại phát triển là mục tiêu hàng đầu của hàng không việt nam. Những đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Hãng là những ngời khổng lồ trong thị trờng vận tải hàng không thế giới so với Hãng chúng ta họ có u thế hơn hẳn về mạng đờng bay về uy tín về quy tiềm lực tài chính, về phơng tiện cũng nh trình độ quản lý kinh doanh Hiện tại đã có 22 Hãng hàng không quốc tế đang khai thác trực tiếp tại Việt Nam trong đó hầu hết là các hãng hàng không mạnh nhất Châu á thế giới: Cathay Pacific, Singapore Airline, Japan Airlines, Thais Airway Trong bối cảnh này công việc đặt ra với hãng là phải nghiên cứu thị trờng đánh giá rà soát lại toàn bộ mạng đờng bay, huy động vốn, cải tổ cơ cấu tổ chức tiết kiệm chi phí, , đề ra các giải pháp để phát triển thị trờng nâng cao khả năng cạch tranh, cải thiện thị phần của Hãng trên thơng trờng quốc tế. Xuất phất từ thực tế trên, sau một thời gian thực tập tại ban kế hoạch thị trờng Tổng Công Ty Hàng Không VN, kết hợp với nhng kiến thức thu thập đợc trong quá trình học tại trờng, em đã chọn đề tài Một số biện pháp nhằm duy trì mở rộng thị trờng vận chuyển hành khách của hàng không quốc gia Việt Nam làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề tốt nghiệp 5 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 Kết cấu đề tài gồm có 3 phần. Phần1: Tổng quan về thị trờng thị trờng hàng không Phần2: Thực trạng thị trờng vận chuyển hành khách của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam. Phần3: Một số biên pháp duy trì mở rộng thị trờng vận chuyển hành khách. Mục đích của đề tài: Tìm hiểu đánh giá nêu mặt đợc những tồn tại trong công tác vận chuyển hành khách của hàng không việt nam trong thời gian vừa qua từ đó đa ra những góp ý, những giải pháp nhằm duy trì phát triển thị trờng vận chuyển hành khách của hàng không Việt Nam trong thời gian tới . Phạm vi nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu trong phạm vi nội bộ của hãng có sự so sánh với các hãng hàng không trong khu vực trên thế giới. Đề tài sử dụng phơng pháp t duy, phân tích biện chứng gắn lí thuyết với thực tiễn . Em xin chân thành cảm ơn Thầy Hoàng Văn Liêu - Trởng khoa QTKD Trờng Đại Học Công Đoàn đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn trong suốt quá trình em thực hiện chuyên đề. Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị - chuyên viên Ban kế hoạch đờng bay, thuộc Tổng công ty đã cung cấp tài liệu chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành chuyên đề đúng thời gian. Chuyên đề tốt nghiệp 6 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 Phần 1 Tổng quan về thị trờng thị trờng hàng không 1. Sơ lợc về thị trờng thị trờng hàng không Châu á Thế Giới. 1.1. Khái niệm phân loại thị trờng. Thị trờng là một phạm trù kinh tế đợc nghiên cứu trong các học thuyết kinh tế, có rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trờng nh: Thị trờng hoàn toàn không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội. Sự phân công này nh Các Mác đã nói là cơ sở chung cho mọi nền sản xuất hàng hoá. Hễ ở đâu khi nào có sự phân công xã hội là ở đó khi ấy có thị trờng. Thị trờng chẳng qua là sự biểu hiện của sự phân công lao động xã hội do đó có thể phát triển vô cùng tận . Theo nghĩa cổ điển: Thị trờng đợc hiểu là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá, nói cách khác thị trờng đợc thu hẹp nh một cái chợ . Chính vì vậy ta có thể hiểu biết thị trờng về không gian dung lợng thị trờng. Dới sự tác động của khoa học kỹ thuật cùng với sự ra đời của hàng loạt phát minh sáng chế đã góp phần nhanh chóng thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá phát triển. Các quan hệ mua bán không đơn giản là hoạt động mua bán hàng hoá trực tiếp từ một địa điểm xác định theo kiểu tiền trao cháo múc mà đa dạng phong phú với nhiều kiểu hình thái khác nhau ví dụ nh thị trờng chứng khoán Luân Đôn nơi diễn ra mà các hoạt động chủ yếu thông qua ngời chung gian (ngời môi giới chứng khoán) là ngời thực hiện công việc mua bán thay mặt khách hàng. ở các siêu thị ngời bán định giá sắp hàng vào giá để cho khách tự chọn thứ cần mua. Hay các cuộc bán đấu giá đồ cổ buộc ngời mua phải đấu giá lẫn nhau, ngời bán chỉ đóng vai trò thụ động lúc này khái niệm thị trờng theo nghĩa cổ điển không còn đúng nữa thay vào đó là thị trờng theo nghĩa hiện đại cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Chuyên đề tốt nghiệp 7 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 Thị trờng là quá trình tác động qua lại giữa ngời mua ngời bán để xác định giá cả. Nh vậy thị trờng là tổng thể các quan hệ về lu thông hàng hoá, lu thông tiền tệ, các giao dịch mua bán các dịch vụ . Hội quản trị Hoa kỳ coi: thị trờng là tổng hợp các lực lợng các điều kiện, trong đó ngời mua ngời bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá dịch vụ từ ng- ời bán sang ngời mua, hay đơn giản hơn lại có ngời lại cho rằng thị trờng là tổng hợp các số cộng của ngời mua về một sản phẩm hàng hoá dịch vụ. Nếu tiếp cận thị trờng theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ thì thị trừơng đợc hiểu là bao gồm nhiều nhóm khách hàng khác nhau mà doanh nghiệp hớng tới để thoả mãn nhu cầu của họ. Về mặt lý thuyết thì tất cả ngời mua trên thị trờng đều có thể là khách hàng của doanh nghiệp hình thành nên thị trờng của doanh nghiệp nh- ng trên thực tế nhu cầu của khách hàng rất đa dạng phong phú. Họ cần đến những sản phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu trong khi khả năng của doanh nghiệp lại có hạn nên doanh nghiệp chỉ có thể lựa chọn để đáp ng một nhu cầu của khách hàng từ đó hình thành thị trờng những nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể chinh phục. Theo Mc Cathy: Thị trờng có thể đợc hiểu là nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tơng tự những ngời bán đa ra các sản phẩm khác nhau với các t cách khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó. Dới giác độ nghiên cứu của môn học Marketing: thì thị trờng bao gồm tất cả các khách hàng tiêm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả năng trao đổi để thoả mãn nhu cầu mong muốn đó. Dới giác độ doanh nghiệp: thì thị trờng của doanh nghiệp đợc hiểu dới hai dạng là thị trờng đầu ra thị trờng đầu vào. Thị trờng đầu vào liên quan đến khả năng các yếu tố ảnh hởng đến nguồn cung kinh doanh của doanh của doanh nghiệp đợc hiểu theo 3 nghĩa cơ bản: sản phẩm, địa lý, ngời cung cấp.Thị trờng đầu ra liên quan đến tiêu thụ của Marketing là làm sao tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm của doanh nghiệp. Đặc điểm của thị trờng tiêu thụ là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định tổ chức thực hiện các chiến lợc sách lợc công cụ điều khiển tiêu thụ. Khi thị trờng đầu Chuyên đề tốt nghiệp 8 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 ra có sự biến đổi thì nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tình hình sản suất tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chính vì vậy mà các doanh nghiệp trớc khi quyết định sản xuất hay mua bán cái gì đều phải trả lời câu hỏi sản phẩm của doanh nghiệp nếu bán trên thị trờng liệu có tiêu thụ đợc hay không ? có đợc ngời tiêu dùng chấp nhận hay không lợi nhuận mà doanh nghiệp có đợc nh thế nào ? * Khi xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi của thị trờng, các nhà kinh tế phân loại thị trờng thành: + Thị trờng cạch tranh hoàn hảo. + Thị trờng độc quyền. + Thị trờng cạnh tranh độc quyền. * Theo giác độ tổng hợp, thị trờng đợc phân ra thành 2 loại: + Thị trờng hàng hoá: bao gồn sản phẩm hàng hoá dịch vụ. + Thị trờng tiền tệ: bao gồm thị trờng chứng khoán thị trờng vốn. * Căn cứ vào phạm vi địa lý: + Thị trờng nội địa. + Thị trờng khu vực. + Thị trờng thế giới. * Căn cứ vào công dụng của sản phẩm hàng hoá. + Thị trờng các yếu tố đầu vào sản xuất + Thị trờng các sản phẩm tiêu thụ. * Căn cứ vào loại hàng hoá mua bán trên thị trờng thì có rất nhiều dạng thị trờng, mỗi loại sản phẩm hàng hoá đều có thị trờng riêng của mình. 1.2.Vài nét về thị trờng hàng không thị trờng hàng không Châu á Thế giới. 1.2.1. Thị trờng hàng không. Thị trờng hàng không là loại hình thị trờng vận tải hành khách, sản phẩm mang tính chất dịch vụ. Cũng nh đặc điểm cơ bản của thị trờng dịch vụ thị trờng Hàng không có đặc điểm chung là quá trình sản xuất tiêu dùng diễn ra đồng thời. Sản phẩm dịch vụ không thể đem cất trữ đợc khách hàng khi tiếp nhận với sản phẩm Chuyên đề tốt nghiệp 9 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 dịch vụ phải trả tiền trớc đợc cung cấp hàng hoá dịch vụ sau. Kết quả của hoạt động vận tải là sự thay đổi vị trí hàng hoá hành khách trong không gian. Vận tải hàng không bao gồm vận tải hành khách vận tải hàng hoá. Ngoài những đặc trng cơ bản của nghành vận tải , vận tải hàng không có những đặc điểm cá biệt sau: + Phơng tiện vận tải là máy bay nhiều chủng loại, sử dụng bầu trời làm đ- ờng di chuyển. + Đối tợng khách không chỉ giới hạn trong phạm vi đờng bay trực tiếp mà còn có khả năng vơn rộng ra toàn thế giới. + Thời gian vận chuyển nhanh tốc độ phơng tiện cao tiện nghi đầy đủ . + Giá cớc vận chuyển cao vì chi phí cho ngành vận tải hàng không rất lớn . Đặc biệt với nghành vận tải hàng không, thị trờng hàng không đợc phân chia theo thơng quyền . * Thơng quyền là quyền đợc bay vào vào các vùng không phận của các quốc gia theo hiệp định không tải giữa các chính phủ ký kết. Thơng quyền 1: Là quyền mà một hãng hàng không của một nớc (nớc A) đợc phép bay ngang qua vùng lãnh thổ một nớc khác( nớc B ) mà không hạ cánh. Thơng quyền 2: Là quyền mà một hãng hàng không của một nớc A đợc phép hạ cánh xuống một nớc B vì lí do kỹ thuật. Thơng quyền 3: Là quyền mà một hãng hàng không đợc chuyên chở hành khách, hàng hoá th tín từ nớc mình sang một nớc khác. Thơng quyền 4: Là quyền mà một hãng hàng không của một nớc có quyền nhận khách th tín hàng hoá ở nớc khác chuyên trở về nớc mình. Thơng quyền 5: Là Hãng hàng không ở một nớc A đợc phép chuyên trở hành khách th tín hàng hoá giữa hai điểm nớc ngoài là giữa nớc B nớc C Thơng quyên 6: Là quyền mà hãng hàng không của một nớc đợc phép sử dụng lãnh thổ nớc mình làm điểm chung chuyển hàng hoá, th tín hành khách giữa 2 nớc khác. Chuyên đề tốt nghiệp 10 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 Thơng quyền 7: Là quyền một hãng hàng không nớc ngoài đợc khai thác tuyến đờng bay nội địa của một nớc khác. 1.2.2. Thị trờng hàng không Châu á Thế Giới Để hoạch định đợc chiến lợc xác định đợc giải pháp tăng cờng khả năng cạnh tranh cho hãng hàng không quốc gia Việt Nam chúng ta không thể chỉ căn cứ vào sự phát triển của thị trờng hàng không trong nớc mà chủ yếu phải căn cứ vào sự phát triển của hàng không trong khu vực trên thế giới. Chính vì sự phát triển của thị trờng hàng không thế giới sẽ tác động tích cực hay tiêu cực đến thị trờng hàng không trong nớc, đặt ra thử thách hay đem lại những thuận lợi cho sự phát triển của hãng hàng không quốc gia Việt Nam. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu sự phát triển của hàng không thế giới hàng không khu vực Châu á thái bình dơng Trong năm từ 1999 - 2003 tốc độ tăng bình quân lợng khách hàng không trên thế giới là 6,7%; trong 3 năm tiếp theo tăng là 5,8% dự tính sẽ giảm xuống còn 4,9%trong giai đoạn 2004-2010. 1.2.2.1. Thị trờng Châu á : Gây ấn tợng nhất đối với hoạt động vận tải hàng không trong năm 1998-2000 là sự suy thoái hàng không khu vực Châu á Cụ thể là trong năm 1998 cơn bão tài chính vẫn tiếp tục hoành hành ở nhiều nớc Châu á trong bối cảnh nh vậy hàng không dân dụng Châu á cũng bị ảnh hởng. Nhiều Hãng hàng không vững vàng nh hãng hàng không quốc gia Singapor Malaysia cũng phải chịu bị giảm lợi nhuận. Nhiều Hãng hàng không đã phải dùng nhiều biện pháp khác nhau để duy trì sự sống còn. Tuy nhiên trong những năm gần đây thì việc tiếp nhận công nghệ mới đã giúp các hãng hàng không Châu á thu hẹp khoảng cách với các nớc phát triển, các hãng hàng không nh Thaisway, AIR lanka, Malaysia airline đang phát triển khá mạnh trong những năm gần đây. Đặc biệt là con chim đầu đàn của hàng không Châu á là Singapor (không kể Nhật ) đã đủ sức mạnh cạnh tranh với các hãng hàng không lớn của Mỹ Châu Âu. Trung quốc cũng là một nhân tố mới đang nổi lên trong khu Chuyên đề tốt nghiệp 11 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 vực không chỉ ở lĩnh vực vận tải mà cả chế tạo máy bay chuẩn bị một vị trí đứng trên thị trờng quốc tế. Khu vực Châu á Thái Bình Dơng đang trở thành một khu vực năng động nhất thế giới chiếm 32% thị phần không tải trên thế giới. Dự đoán trong vài năm tới giao lu tuyến Thái Bình Dơng Bắc Mỹ sẽ tăng 8 lần so với hiện tại. Theo phát ngôn của hãng AIRBUS trong 15 năm tới hàng không khu vực Châu á thái bình dơng sẽ có nhu cầu khoảng 700 máy bay trở khách chiếm 1/2 nhu cầu toàn thế giới, trong 10 đờng bay hàng đầu thế giới có các máy bay có sức trở cực lớn hoạt động có thể có 8 đờng bay suất phát từ khu vực Châu á thái bình dơng. Nh vậy dự báo thì vận tải hàng không tại thị trờng khu vực là khá khả quan. 1.2.2.2. Các thị trờng khác trên thế giới . Do sảy ra các vụ khủng bố nên trong những năm vừa qua thì các Hãng hàng không của châu âu Bắc Mỹ đang gặp rất nhiều khó khăn. Khu vực châu mỹ la tinh có số lợng vận chuyển hành khách qua khu vực tăng 10% đạt 102,1 triệu hành khách. Mức tăng trởng của hàng không châu âu đã giảm xuống còn 4,9% đặt 658,7 triệu hành khách. Vận tải hàng hoá tăng 2,2% . Ta thấy rằng ngành hàng không trên thế giới vẫn tăng chậm do nhiều nguyên nhân. Theo thông báo của hội đồng sân bay thế giới ( ACI ). Vận tải hàng không thế giới đạt mức tăng bình quân trong năm 2002 là 8,9% với vận tải hành khách 1,1% với vận tải hàng hoá. Cụ thể là 1300 sân bay đợc quản lý bởi 565 thành viên của ACI đã vận chuyển đợc 2.547,3 triệu lợt hành khách trong năm 2003 54,6 triệu tấn hàng hoá trong khi tần suất hạ cánh tăng 2,1 % đạt 55 triệu lợt . Nhờ số lợng hành khách tăng, nhờ những lỗ lực trong việc tổ chức vận hành sản suất hợp lý tiết kiệm chi phí nên lợi nhuận của nhiều hãng hàng không trên thế giới có tăng lên. 1.2.3. Xu hớng phát triển của hàng không. Trong tơng lai sắp tới, các hãng hàng không phải đối mặt với một thực tế là máy bay cũ sẽ bị lạc hậu do công nghệ không ngừng phát triển vì vậy phải thay thế Chuyên đề tốt nghiệp 12 [...]... cách tiếp thị không phân biệt có thể không có ý nghĩa kinh doanh tốt Đó là một số giải pháp chiếm lĩnh thị trừơng trong tiếp thị mục tiêu một chiến lợc đặc trng của nghành kinh doanh hàng không phần 2 thực trạng thị trờng vận chuyển hành khách của hãng hàng không quốc giaViệt Nam 1 khái quát về Hãng hàng không quốc gia Việt Nam 1.1.Sự hình thành phát triển của Tổng công ty hàng không Việt Nam Ngày 15/01/1956,... nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra Nghị định số 666/TTG thành lập Cục hàng không Việt Nam Đây là mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời phát triển của ngành hàng không dân dụng Việt Nam Theo nghị định số 666/TTG, Cục hàng không dân dụng Việt Nam Theo nghị định 666/TTG, Cục hành không dân dụng Việt Nam, cơ quan trực thuộc thủ tớng chính phủ có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo vận chuyển hàng không ở trong nớc quốc. .. chiếm khoảng 40% mà khách bay trên máy bay Chuyên đề tốt nghiệp 37 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 của hãng chủ yếu là khách có thu nhập thấp Còn khách có thu nhập cao khách doanh nhân chỉ coi hàng không Việt Nam là lựa chon cuối cùng 5 Tình hình thị trờng vận chuyển hành khách của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam: 5.1 Thị trờng quốc tế: 5.1.1.Mạng đờng bay quốc tế của VietNamArlines Hoà... lợng hành khách hàng hoá vận chuyển Năm 1992, Chính phủ Việt Nam đã ban hành luật hàng không dân dụng các văn bản có liên quan khác xác định môi trờng pháp lý cho ngành hàng không dân dụng Việt Nam Cục hàng không dân dụng Việt Nam là cơ quan quản lý, chịu trách nhiệm về các hoạt động có liên quan tới vận tải hàng không Quan hệ giữa các hãng hàng không khác nhau của các quốc gia dựa trên các hiệp... định hàng không đợc ký kết, mở ra cho hơn 20 Hãng hàng không nớc ngoài bay thờng lệ đến Việt Nam Ngoài ra còn có hơn 50 hãng hàng không quốc tế bay quá cảnh qua Việt Nam Điều đó là nhờ chính sách mở cửa của đảng, nhà nớc chủ trơng đầu t phát triển đúng đắn của hàng không dân dụng Việt Nam Ngày 25/5/1995 Thủ Tớng chính phủ ký quyết định số 32/CP chuyển cục hàng không dân dụng Việt Nam tử bộ giao... năm 90, 95 hàng không Việt Nam đã đứng vững vơn lên mạnh mẽ trớc sự cạnh tranh của nhiều hãng hàng không có tiếng trong khu vực Nếu nh trớc năm 90 hàng không Việt Nam mới chỉ vận chuyển đợc 12% tổng dung lợng thị trờng khách quốc tế vào Việt Nam thì trong giai đoạn tử năm 91, 95 đã vơn lên chiếm lĩnh thị trờng đợc trên 30% Các chỉ tiêu kinh tế tăng không ngừng qua các năm, riêng trong thời gian từ... hàng không đồng thời thành lập cục hàng không dân dụng Việt Nam trực thuộc bộ giao thông vận tải bu điện Tiếp đó ngày 6/2/1993, thủ tớng chính phủ ra quyết định số 36/TTG ban hành điều lệ về tổ chức hoạt động của cục hàng không dân dụng Việt Nam Thi hành các quyết định trên của chính phủ, hàng không dân dụng Việt Nam đã bớc vào một thời kỳ mới với chức năng chủ yếu là tổ chức kinh doanh vận tải hành. .. thì tổng công ty hàng không Việt Nam có 11 đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hạch toán phụ thuộc 2 đơn vị sự nghiệp Tháng 5/1996 tổng công ty hàng không Việt Nam chính thức đi vào hoạt động với 20 đơn vị thành viên Việt Nam AIRLINE làm nòng cốt hàng không dân dụng Việt Nam ngày nay là một trong những đơn vị kinh tế, ngành mũi nhọn của đất nớc đã trở thành hãng hàng không có uy tín trong khu... hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ đã tạo điều kiện cho thị trờng Hàng không của Việt Nam phát triển Trong những năm tới, Nhà nớc sẽ thực hiện chính sách không tải nới lỏng, tiến dần tới tự do hoá mở cửa bầu trời trong phạm vi ASEAN, APEC, WTO tạo cơ hội mở rộng thị trờng Hàng không là động lực chính thúc đẩy Hàng không Việt Nam hoà nhập với hàng không thế giới, tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện... 34 Việtnam airlines nguyễn đăng hải Lớp Q8T1 mới của đất nớc Năm 1989 là năm quan trọng đánh dấu sự kiện ngành Hàng Không dân dụng Việt nam trở thành một bộ phận của ngành hàng không trong khu vực, Việt Nam đang ngày càng khẳng định đờng lối hội nhập quan hệ quốc tế song phơng đa phơng trong khuôn khổ hợp tác khu vực toàn cầu Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN bình thờng hoá quan hệ ngoại giao . chọn đề tài Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng vận chuyển hành khách của hàng không quốc gia Việt Nam làm đề tài chuyên đề thực tập. quan về thị trờng và thị trờng hàng không Phần2: Thực trạng thị trờng vận chuyển hành khách của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam. Phần3:

Ngày đăng: 05/04/2013, 15:31

Hình ảnh liên quan

Trong hình vẽ trên đây Q1 có thể đợc bán với giá P1 cao hơn chi phí bình quân AC1. Lợi nhuận độc quyền thu đợc là ABP1AC1  - Duy trì và mở rộng thị trường vận chuyển hành khách Hàng không quốc gia Việt nam

rong.

hình vẽ trên đây Q1 có thể đợc bán với giá P1 cao hơn chi phí bình quân AC1. Lợi nhuận độc quyền thu đợc là ABP1AC1 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Mô hình tổ chức của hãng hàng không quốc gia - Duy trì và mở rộng thị trường vận chuyển hành khách Hàng không quốc gia Việt nam

h.

ình tổ chức của hãng hàng không quốc gia Xem tại trang 26 của tài liệu.
5.1.4.Tình hình hoạt động của ViệtNam Arrlines trên thị trờng nội                                   địa trong năm 2001 -2003. - Duy trì và mở rộng thị trường vận chuyển hành khách Hàng không quốc gia Việt nam

5.1.4..

Tình hình hoạt động của ViệtNam Arrlines trên thị trờng nội địa trong năm 2001 -2003 Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan