đồ án công nghệ thông tin Xây dựng quy trình Kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn Hình học lớp 12 hệ THPT (chưa phân ban)

87 551 0
đồ án công nghệ thông tin Xây dựng quy trình Kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn Hình học lớp 12 hệ THPT (chưa phân ban)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thày giáo - GS. Nguyễn Đức Chính – giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em để bài khoá luận này được hoàn thành. Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn các thày cô, cán bộ, công nhân viên và các em học sinh líp 12A 5 , 12A 6 trường THPT Nguyễn Huệ, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình; líp 12 A 2 trường THPT Yên Mô B, Yên Mô, Ninh Bình; líp 12A 7 và 12A 8 trường THPT A Yên Mô, Yên Mô, Ninh Bình đã tận tình hợp tác và giúp đỡ trong quá trình em hoàn thành khoá luận. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thày cô và các bạn sinh viên khoa Sư phạm, ĐHQGHN; khoa Toán – Cơ – Tin học trường ĐH KHTN, ĐHQG HN, đã động viên, giúp đỡ em trong suốt bốn năm học vừa qua cũng như thời gian em thực hiện khoá luận này. Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2005 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền 1 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Mở đầu 5 1 Lý do chọn đề tài 5 2 Mục đích nghiên cứu 8 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 8 4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 8 5 Giả thiết khoa học của đề tài 9 6 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 9 7 Phương pháp nghiên cứu 9 8 Kết quả dự kiến 10 9 Cấu trúc của đề tài 10 Chương 1 Cơ sở lý luận 11 1.1 Một số khái niệm có liên quan 11 1.1.1 Khái niệm về đánh giá trong giáo dục 11 1.1.2 Khái niệm về mục tiêu giáo dục 12 1.1.3 Phân loại mục tiêu giáo dục – các bậc của mục tiêu 16 1.2 Vị trí của kiểm tra – đánh giá 18 1.3 Chức năng của đánh giá giáo dục 20 1.3.1 Chức năng định hướng 20 1.3.2 Chức năng kiểm tra đốc thúc 20 1.3.3 Chức năng kích thích 21 1.3.4 Chức năng sàng lọc, chọn lùa 21 1.3.5 Chức năng cải tiến, dự báo 21 Chương 2 Thực trạng về kiểm tra – đánh giá ở trường THPT 23 2.1 Phân phối giảng dạy bé môn Hình học líp12 (CPB) 23 2.2 Thực trạng dạy - học và công tác KT - ĐG môn Hình học líp 12 tại một số trường THPT tỉnh Ninh Bình 26 2.2.1 Thực trạng hoạt động dạy và học môn Hình học líp 12 26 2.2.2 Thực trạng kiểm tra – đánh giá môn Hình học líp 12 30 2 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Chương 3 Hệ mục tiêu môn học và quy trình KT - ĐG 33 3.1 Xây dựng hệ mục tiêu chi tiết môn Hình học líp 12 33 3.2 Bảng mục tiêu tổng hợp 46 3.3 Quy trình KT - ĐG 46 3.3.1 Hình thức kiểm tra – đánh giá 47 3.3.2 Các bước tổ chức một kì kiểm tra – đánh giá 50 3.3.3 Thu thập và xử lý thông tin phản hồi thu được qua kiểm tra đánh giá 51 Kết luận và khuyến nghị 53 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục 56 KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT CPB Chưa phân ban ĐG Đánh giá ĐHKHTN Đại học khoa học tự nhiên ĐHQG HN Đại học quốc gia hà nội đvdt Đơn vị diện tích đvtt Đơn vị thể tích GS Giáo sư GV Giáo viên HHGT Hình học giải tích 3 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HS Học sinh I.x Mục tiêu bậc I, câu thứ x II.y Mục tiêu bậc II, câu thứ y III.z Mục tiêu bậc III, câu thứ z KT Kiểm tra KT - ĐG Kiểm tra - đánh giá NXB Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bước vào thế kỉ XXI, thế kỉ đầu tiên của thiên niên kỉ thứ 3. Trong bối cảnh chung của một kỉ nguyên mới, của thế giới và của đất nước sau 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam còng đang đứng trước những xu thế mới và những thách thức mới. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam làm rõ hơn xu thế của thời đại:“Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có những biến đổi. Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh …” (1, tr 13) Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo cũng được xác định rõ là:“tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường líp và hệ thống quản lý giáo dục”, thực hiện: “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá …” (1, tr 108). Đẩy mạnh phong trào học tập 4 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN trong nhân dân bằng những hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện: “giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập”. Để thực hiện được những mục tiêu chiến lược nh trên, giáo dục phổ thông Việt Nam nói chung và giáo dục THPT nói riêng, phải tìm ra những giải pháp cơ bản nhằm vượt qua những thách thức. Thách thức nổi bật của giáo dục phổ thông nước ta từ khi đổi mới, đặc biệt trong 10 năm qua là xu thế phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập giáo dục phổ thông trung học trong điều kiện đầu tư cho giáo dục, đội ngò giáo viên, cơ sở vật chất kỹ thuật không tăng tương ứng, chất lượng đào tạo không được đảm bảo đặt biệt thể hiện rõ qua kết quả thi tốt nghiệp THPT so với kết quả thi các trường đại học và cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Thách thức thứ hai của giáo dục phổ thông là xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới đòi hỏi giáo dục phổ thông phải hội nhập với giáo dục phổ thông khu vực và thế giới. Nếu toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là một xu thế khách quan, không thể đảo ngược, thì giáo dục phổ thông Việt Nam cũng không thể không tự đổi mới để hội nhập, mà điểm then chốt là phải phấn đấu vươn lên một chuẩn chung về chương trình đào tạo, về mô hình quản lý và đặt biệt là chuẩn về chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo. Chóng ta đi tìm hiểu sâu hơn về bản chất của việc đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo (gọi chung là đánh giá giáo dục). Ta biết rằng, bất kì một quá trình giáo dục nào tác động lên mỗi cá nhân cũng nhằm tạo ra những biến đổi nhất định trong họ. Để biết được những biến đổi đó xảy ra ở mức độ nào ta phải đánh giá hành vi của đối tượng trong một tình huống nhất định: Một là, môi trường giáo dục đặt ra có phù hợp hay không và có đạt được hay 5 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN không; Hai là, việc giảng dạy có thành công hay không, người học có tiến bộ hay không. Hoạt động KT - ĐG gắn liền với mục tiêu và nội dung đào tạo, vừa mang tính định lượng lại mang cả tính định tính. Thực tiễn giáo dục cho thấy một khi hoạt động đánh giá được tổ chức đều đặn và thích hợp thì chất lượng giáo dục sẽ không ngừng được nâng cao. ĐG được xem nh mét chất xúc tác giúp cho phản ứng học tập được diễn ra thuận tiện và hiệu quả hơn. Kết quả ĐG có thể cho phép người học thấy được năng lực của họ trong quá trình học tập. Muốn vậy, thông tin ĐG cần đa dạng (chẳng hạn chấm điểm kết hợp với nhận xét) và hoạt động này cần diễn ra tương đối thường xuyên. Người ĐG học sinh trong nhà trường hiện nay là giáo viên. Trên thực tế, trong công tác này hầu hết giáo viên đã làm việc hết sức tránh nhiệm, tương đối đảm bảo các yêu cầu đề ra của nhà trường. Tuy nhiên, ở giáo viên vẫn còn những bất cập cơ bản nh: nhận thức về hoạt động này vẫn còn khá đơn giản cả về mục tiêu yêu cầu còng nh quy trình điều kiện và kỹ năng. Kỹ năng ĐG của giáo viên thường dùa vào thãi quen kinh nghiệm, dễ bị cảm tính chủ quan chi phối qua các mặt hạnh kiểm, đạo đức hay thể, mỹ, lao động… chưa có tiêu chí định lượng cụ thể. Ở nhiều trường hiện nay, giáo viên phải dạy các líp đông dẫn đến họ không dám đánh giá thường xuyên vì không có thời gian chấm bài, mà có chấm thì đa số cũng chỉ cho điểm chứ hiếm khi có nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của học sinh. Thông qua ĐG, giáo viên có thể biết được năng lực học tập và khả năng tiếp thu về một vấn đề cụ thể của người học, biết được tính hiệu quả của một phương pháp giảng dạy hoặc một chương trình đào tạo nào đó và từ đó có thể khắc phục những hạn chế. Để KT - ĐG có thể đóng vai trò của mình một cách hiệu quả - tức hỗ trợ cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học thì cần phải cân 6 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN nhắc một số vấn đề trong quá trình thực thi KT. Việc giáo viên cung cấp thông tin phản hồi từ kết quả KT phải giúp cho học sinh thấy được những khiếm khuyết trong kiến thức, kỹ năng và thái độ hiện tại so với yêu cầu của giáo viên và chính người giáo viên phải đưa ra được những chỉ dẫn, biện pháp khắc phục và cải tiến những khiếm khuyết đó. Nếu người giáo viên làm được như vậy thì nhận xét về những sai sót, lỗi trong bài kiểm tra, bài tập sẽ có ý nghĩa đối với học sinh hơn là việc giáo viên chỉ đơn thuần cung cấp cho học sinh một câu trả lời, một lời giải hoàn hảo theo kiểu “văn mẫu”, “toán mẫu”; hay đáp án có sẵn và bắt học sinh học thuộc lòng. Thêm một bài toán thực tế chưa có lời giải dành cho các nhà quản lý giáo dục và xã hội nói chung, đó là cần phải rút ngắn khoảng cách về chất lượng giáo dục và đào tạo giữa các vùng, miền trong cả nước, ngăn chặng căn bệnh “thành tích” đang báo động của ngành giáo dục. Để giải quyết được tất cả những vấn đề trên chúng ta cần triển khai được hai công việc chính sau đây: Một là, xây dựng một hệ mục tiêu thống nhất cho mỗi cấp học, bậc học trong cả nước; Hai là, thực hiện trên diện rộng quy trình KT - ĐG theo một chuẩn chung dùa vào những mục tiêu trên. Với tất cả những cố gắng để việc thực hiện quy trình KT - ĐG trên thực sự là nòng cốt cho việc cải tiến dần dần và liên tục chất lượng giáo dục của trường phổ thông và trong toàn ngành giáo dục Việt Nam nói chung. Chính những yêu cầu cấp bách trên đã thúc đẩy chúng tôi chọn đề tài:“ Xây dựng quy trình Kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban)”. 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng một quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập, góp phần nâng cao hiệu quả Dạy và Học trong trường THPT. 7 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học môn Toán học. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban). 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn về nội dung: quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban). 4.2 Giới hạn về đối tượng: là học sinh các líp - 12A 5 , 12A 6 trường THPT Nguyễn Huệ, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình - 12 A 2 trường THPT Yên Mô B, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình - 12A 7 , 12A 8 trường THPT Yên Mô A, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 5. Giả thuyết khoa học của đề tài - Nếu trong quá trình dạy học Hình học, giáo viên áp dụng quy trình được xây dùng trong đề tài thì công tác kiểm tra - đánh giá mới thực hiện được đầy đủ các chức năng của nó, với mục đích cuối cùng là đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài (quan điểm và các khái niệm cơ bản có liên quan đến đánh giá giáo dục và hiện trạng kiểm tra đánh giá trong trường phổ thông hiện nay). - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban). 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN - Nghiên cứu tài liệu về vấn đề kiểm tra đánh giá trong giáo dục. - Nghiên cứu tài liệu về quy trình kiểm tra đánh giá. - Nghiên cứu sách giáo khoa Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban). 7.2 7.2 Phương pháp điều tra - Qua phiếu điều tra, hái ý kiến của học sinh về các vấn đề có liên quan đến hoạt động kiểm tra đánh giá ở trường phổ thông hiện nay. - Điều tra, thu thập một số đề bài kiểm tra đã được sử dụng tại các líp được điều tra. 7.3 Phương pháp thống kê Thống kê các kết quả điều tra qua phiếu thu được theo các tiêu chí đã có. 7.4 Phương pháp đánh giá Qua các tiêu chí có ở trước và bản thống kê ở trên để đánh giá thực tế điều tra được. 8. Kết quả dự kiến của đề tài - Xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập nói chung. - Xây dựng ma trận mục tiêu tổng hợp và mục tiêu chi tiết cho môn Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban). 9. Cấu trúc của đề tài Phần mở đầu Chương I. Cơ sở lý luận Chương II. Thực trạng về kiểm tra - đánh giá ở THPT Chương III. Hệ mục tiêu môn học và quy trình kiểm tra - đánh giá Kết luận khoa học và khuyến nghị. Tài liệu tham khảo. 9 Khoá luận tốt nghiệp NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Phụ lục. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương 1, chúng tôi xin trình bày một số khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến vấn đề KT - ĐG trong giáo dục, vị trí và chức năng của hoạt động KT - ĐG, đó là cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu. 1.1 Một số thuật ngữ thường dùng trong KT- ĐG 1.1.1 Khái niệm về đánh giá trong giáo dục Hiện nay, khoa học về đánh giá và đo lường trong giáo dục ở nước ta chưa phát triển nên chúng ta chưa đủ hệ thống thuật ngữ để diễn tả mọi khái niệm về khoa học này. Qua tham khảo một số tài liệu, chúng tôi xin dẫn ra một khái niệm về đánh giá giáo dục như sau: 10 [...]... hớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp ,học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp ngời học củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học lên đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc... tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc Giáo dục tiểu học nhằm giúp ngời học hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các ký năng cơ bản để ngời học tiếp tục học trung học cơ sở Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp ngời học củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu... giáo dục Cơ sở triết học của GD chủ nghĩ Mác Lê nin và tư tư ởng Hồ Chí Minh - Ai cũng có cơm no áo mặc Ai cũng được học hành - Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu - Muốn xây dựng CNXH phải có con người CNXH Định hướng của giáo dục - Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH HĐH - Giáo dục là quốc sách hàng đầu - Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển (cấp nhà nước) Mục đích của giáo dục -. .. 12 Khoỏ lun tt nghip NGUYN TH THANH HUYN Điều 23: Mục tiêu của giáo dục phổ thông Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp ngời học phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành t cách của con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho ngời học tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng. .. tp ụn cui nm 58 Bi kim tra cui nm (tun th 33) 26 Khoỏ lun tt nghip NGUYN TH THANH HUYN Nh vy, c nm hc cú 58 tit Hỡnh hc, ch bng 35% chng trỡnh lớp 12, hn na s phõn b li khụng u nờn ó to ra rt nhiu khú khn trong cụng tỏc ging dy 2.2 Thc trng dy - hc v cụng tỏc KT - G mụn Hỡnh hc lớp 12 ti mt s trng THPT tnh Ninh Bỡnh 2.2.1 Thc trng ca hot ng dy v hc mụn Hỡnh hc lớp 12 (mu phiu iu tra thc t trin khai ti... tra ỏnh giỏ l mt yờu cu cp bỏch khụng th khụng sm trin khai Di õy l mt bi kim tra thu thp c trong quỏ trỡnh kho sỏt thc t vi nhng phõn tớch mt hn ch ca nú Đề số 3 Trờng THPT Lơng Thế Vinh, Cầu Giấy, Hà Nội) Đề kiểm tra (2004 2005) Môn: Hình học lớp 12 Thời gian: 45 phút (Dành cho lớp A2 ) Cho elíp (E): 1.(5 điểm) Viết phơng trình tiếp tuyến của (E) vuông góc với đờng thẳng 3x + 2y + 91 = 0 2.(5 điểm)... chỳng tụi trỡnh by mt quy trỡnh kim tra ỏnh giỏ y v hp lý 32 Khoỏ lun tt nghip NGUYN TH THANH HUYN CHNG 3: H MC TIấU MễN HC V QUY TRèNH KIM TRA - NH GI Trong chng 3, chỳng tụi gii thiu h mc tiờu chi tiờt v mc tiờu tng hp chng1, mụn Hỡnh hc lớp 1 2- ú chớnh l c s ca hot ng KT - G (chng 2 c trỡnh by trong phn ph lc cựng vi mt s ti liu khỏc) ng thi chỳng tụi cú xõy dng mt quy trỡnh KT - G cng c trỡnh by... v cn xõy dng mt quy trỡnh hp lý, khi trin khai hot ng KT - G m bo c y cỏc chc nng ca nú 22 Khoỏ lun tt nghip NGUYN TH THANH HUYN 23 Khoỏ lun tt nghip NGUYN TH THANH HUYN CHNG 2: THC TRNG V KIM TRA - NH GI TRUNG HC PH THễNG Chng ny bao gm phõn phi chng trỡnh mụn Toỏn lớp 12, phõn phi chi tit mụn Hỡnh hc Ngoi ra cũn cú kt qu iu tra thc trng dy hc v hot ng kim tra - ỏnh giỏ trng THPT hin nay vi nhng... th th hin cỏc mi qua h ú qua cỏc s sau: 18 Khoỏ lun tt nghip NGUYN TH THANH HUYN Ta cú s : Yêu cầu của xã hội Mục tiêu Chương trình và nội dung đào tạo Hình thức tổ chức dạy - học Phương pháp học Phương pháp dạy Kiểm tra - đánh giá Cỏc yu t ny tỏc ng qua li ln nhau theo mt s cu trỳc nht nh ú l s phõn tớch nhu cu ca xó hi, trờn c s trit lớ ca nn giỏo dc v cỏc c s khỏc, ú l h mc tiờu ca mt cp hc, bc... ỏp ng cỏc mc tiờu c bn nh kim tra bi c hoc ngay nhng k nng va c gii thiu cng cha c luyn tp ht mt lt, ú cng chớnh l nguyờn nhõn cn tr hot ng kim tra- ỏnh giỏ m bo cỏc chc nng ca nú Vỡ vy, giỳp cho quy trỡnh kim tra ỏnh giỏ kh thi hn thỡ ci cỏch phng phỏp dy cng l mt yu t quan trng 2.2.2 Thc trng kim tra ỏnh giỏ mụn Hỡnh hc lớp 12 Phn ln giỏo viờn ging dy trc tip khi 12 u cho rng dy v hc tt mụn Hỡnh . kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban). 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn về nội dung: quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hình học. giá kết quả học tập môn Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban) . 2. Mục đích nghiên cứu - Xây dựng một quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập, góp phần nâng cao hiệu quả Dạy và Học. HUYỀN - Nghiên cứu tài liệu về vấn đề kiểm tra đánh giá trong giáo dục. - Nghiên cứu tài liệu về quy trình kiểm tra đánh giá. - Nghiên cứu sách giáo khoa Hình học líp 12 hệ THPT (chưa phân ban).

Ngày đăng: 30/04/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan