Một số giải pháp hoàn thiện môi trường vĩ mô nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay

47 818 3
Một số giải pháp hoàn thiện môi trường vĩ mô nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua hơn 10 năm đổi mới đất nước ta đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua hơn 10 năm đổi mới đất nớc ta đã đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học-kỹ thuật .Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, n- ớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng, trong nhiều năm liên tiếp đã đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao và ổn định, một nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc đã thay thế về cơ bản nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Đó là kết quả của việc đổi mới cơ chế kinh tế, hoàn thiện quan hệ sản xuất để phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, phát huy sức mạnh của các thành phần kinh tế trong cả nớc. Việc thừa nhận sự đa dạng của các thành phần kinh tế đã khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nớc, doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, khuyến khích mọi ngời tham gia kinh doanh, phát triển sản xuất theo quy định của pháp luật. Thực tế trong những năm qua, kinh tế ngoài quốc doanh đã thể hiện đợc vai trò của mình trong nền kinh tế, là nơi huy động phát huy các nguồn lực của nhân dân, tham gia vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hóa đất nớc. Song trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng sẽ phải đối đầu với những thách thức to lớn. Đó là việc hoà nhập vào hệ thống pháp luật chung của thế giới, khu vực . Nhng thách thức lớn hơn cả lại bắt nguồn từ sức ép cạnh tranh của các đối tác mà họ hơn hẳn ta về nhiều mặt nh tài chính, công nghệ, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế. Hội nhập đem lại cho ta rất nhiều cơ hội và cũng không ít thách thức. Để tận dụng đợc những cơ hội và hạn chế những thách thức đó phải có sự kết hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc và các doanh nghiệp trong từng bớc đi. Đó là sự phù hợp giữa kế hoạch phát triển của doanh nghiệp với kế hoạch chung của đất n- ớc, giữa các chính sách của doanh nghiệp với chính sách của Nhà nớc. Thế nhng hiện nay hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn nhiều hạn chế, trong đó có cả sự cản trở từ phía Nhà nớc tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp gặp khó khăn trong huy động vốn, thuê đất, xin giấy phép xây dựng, các vấn đề về thuế, khó tiếp cận với thông tin về thị trờng trong nớc và quốc tế . 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Do vậy các cơ quan quản lý Nhà nớc phải làm thế nào để cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng phát huy đợc vai trò của mình để đa nền kinh tế nớc ta sang một trang sử mới về đổi mới và phát triển. Đó là lý do cho sự ra đời của đề tài Một số giải pháp hoàn thiện môi trờng nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam hiện nay. 2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài Đề tài đề cập đến một vấn đề có ý nghĩa to lớn về lý luận cũng nh về thực tiễn trong quá trình nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng và mở cửa để hội nhập với khu vực và thế giới hiện nay. Nội dung nghiên cứu của đề tài nhằm làm sáng tỏ những vấn đề sau: - Đặc điểm, vị trí và vai trò của khu vực doanh ngiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế nớc ta. - Cạnh tranh và vai trò của nó đối với các doanh ngiệp ngoài quốc doanh và nền kinh tế nớc ta. - Hạn chế của môi trờng kinh doanh và những ảnh hởng của nó tới năng lực cạnh tranh của các doanh ngiệp ngoài quốc doanh . - Vai trò của Nhà nớc trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh ngiệp ngoài quốc doanh. Việc lý giải những vấn đề trên tạo điều kiện tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các doanh ngiệp ngoài quốc doanh nói riêng và của cả nền kinh tế nớc ta nói chung. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào những ảnh hởng của môi trờng kinh doanh tới năng lực cạnh tranh của các doanh ngiệp ngoài quốc doanh nớc ta hiện nay. Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên khu vực doanh ngiệp ngoài quốc doanh mà chúng em nghiên cứu trong đề tài này chỉ là các doanh ngiệp không bao gồm yếu tố nớc ngoài đang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng1 năm 2000. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, chúng em có sử dụng một số phơng pháp nh phơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống, phơng pháp duy vật biện chứng, phơng 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 pháp nghiên cứu tài liệu và đàm thoại trực tiếp với một số doanh ngiệp ngoài quốc doanh. Kết cấu của đề án nghiên cứu khoa học: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề án bao gồm 3 phần: Phần I Tổng quan PhầnII Thực trạng môi trờng nớc ta hiện nay PhầnIII Một số giải pháp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần i Tổng quan 1. Lý luận chung về cạnh tranh. 1.1 Khái niệm canh tranh Cạnh tranhmột khái niệm thờng đợc dùng trong khoa học kinh tế nhng không đợc định nghĩa cụ thể và rõ ràng. Trong kinh tế, khái niệm cạnh tranh có thể đợc hiểu là sự ganh đua giữa các nhà doanh nghiệp trong việc giành một yếu tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng. Cạnh tranh có thể đa lại lợi ích cho ngời này và thiệt hại cho ngời khác. Song dới góc độ lợi ích toàn xã hội cạnh tranh luôn có tác động tích cực. Khi nhắc đến cạnh tranh, có hai khái niệm luôn đi theo nó là cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo. Cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh xã hội khi không có một hãng nào có thể gây ảnh hởng riêng đối với giá cả trên thị trờng, tất cả các hãng đều nhằm đến mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Cạnh tranh không hoàn hảo còn gọi là cạnh tranh bất hợp pháp. Cạnh tranh không hoàn hảo là những hành vi cạnh tranh bằng những công cụ bất hợp pháp hoặc không hợp với đạo lý luân thờng của xã hội gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng hoặc cho ngời cạnh tranh khác. Cạnh tranh mang tính độc quyền là cạnh tranh giữa nhiều đơn vị cùng trên một thị trờng với những sản phẩm khác biệt nhau (khác biệt về giá cả, địa d, chất liệu, thời gian cung ứng, ngời cung ứng, dịch vụ cung ứng ). Sự khác biệt này tạo điều kiện cho mỗi doanh nghiệp có thể có một vị trí độc quyền (tơng đối) trong phạm vi nhỏ. 1.2 Vai trò của cạnh tranh Cạnh tranhmột trong những đặc trng cơ bản và là động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng.Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng cạnh tranh là điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp. Kết quả cạnh tranh sẽ xác định vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, thế từng doanh nghiệp cố gắng tìm cho mình một chiến l- ợc cạnh tranh phù hợp để vơn tới vị thế cao nhất. Trong những nền kinh tế thị trờng phát triển trên thế giới đều coi cạnh tranh theo pháp luật là công cụ quan trọng của quản lý kinh tế, là cơ chế quan trọng để huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Đối với nền kinh tế, cạnh tranh đảm nhận một số chức năng sau : 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cạnh tranh sẽ bảo đảm việc điều chỉnh quan hệ cung cầu (quyền tự chủ của ngời tiêu dùng). - Cạnh tranh sẽ điều khiển sao cho những nhân tố sản xuất sẽ đợc sử dụng vào những nơi có hiệu quả nhất, làm giảm thiểu tổng giá thành sản xuất của xã hội. - Dới điều kiện cạnh tranh là những tiền đề thuận tiện nhất làm cho sản xuất thích ứng linh hoạt với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất. - Sự bóc lột dựa trên quyền lực thị trờng và việc hình thành thu nhập không tơng ứng với năng suất sẽ bị cản trở bởi cạnh tranh, vậy cạnh tranh sẽ tác động một cách tích cực đến việc phân phối và phân phối lại thu nhập. - Sự thúc đẩy đổi mới đợc coi là một chức năng cạnh tranh năng động trong những thập kỷ gần đây. 1.3 Điều kiện để cạnh tranh Từ khái niệm về cạnh tranh ngời ta có thể hình dung điều kiện để xuất hiện cạnh tranh trong hoạt động kinh tế là: 1) Tồn tại một thị trờng. 2) Có tối thiểu hai thành viên bên cung hoặc bên cầu. 3) Mức độ đạt mục tiêu của thành viên này sẽ ảnh hởng đến mức độ đạt mục tiêu của thanh viên khác. Theo A.Smith, ngời đầu tiên đa ra những lý thuyết tơng đối hoàn chỉnh về cạnh tranh. Ông cho rằng: điều kiện để canh tranh là phải bao gồm tự do hành động cho mọi doanh nghiệpcác hộ gia đình, nghĩa là bảo đảm sự tự do cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng nh sự tự do lựa chọn tiêu dùng của các hộ gia đình. Thông qua cơ chế thị trờng, việc tận dụng tự do cạnh tranh để theo lợi ích riêng dẫn đến việc mỗi chủ thể kinh tế sẽ nhận đợc những thành quả mà họ đã cống hiến cho thị trờng. Nh vậy, sự hài hoà về lợi ích riêng đợc hình thành nh thể thông qua sự sắp đặt của bàn tay vô hình. Tuy vậy, khái niệm này không đồng nghĩa với việc bỏ mặc doanh nhân mà nó đòi hỏi Nhà nớc phải tạo ra và bảo đảm một trật tự pháp lý làm khuôn khổ cho quá trình cạnh tranh. Điểm then chốt cho cạnh tranh trở thành động lực là môi trờng pháp luật có hiệu lực đảm bảo đa ra mọi cơ hội cho mọi tác nhân có thể tham gia vào thị trờng và tất nhiên là cả rút khỏi thị trờng. Cạnh tranh chỉ phát huy hiệu quả trong một môi trờng bình đẳng. đây, Nhà nớc đóng một vai trò vô cùng lớn bằng việc tạo ra một cơ chế chính sách 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thống nhất, một môi trờng pháp luật ổn định, Nhà nớc tạo ra sân chơi chung cho các cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Nói chung, cạnh tranh sẽ phát huy hiệu quả nếu nó hội tụ đầy đủ các điều kiện của nó. Tuân thủ các quy luật kinh tế thị trờng, quy luật cạnh tranh .đồng thời với những tác động của chính phủ nh tạo dựng một hệ thống thị trờng đồng bộ: thị trờng vốn, thị trờng hàng hoá, thị trờng sức lao động, thị trờng thông tin, thị trờng ngoại hối . 1.4 Kiểm soát cạnh tranh Nền kinh tế thị trờng với những u điểm của nó vẫn còn những khuyết tật không thể tránh khỏi: phát triển không ổn định, sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và đặc biệt là sự tồn tại của thị trờng độc quyền đã phá vỡ quy luật cạnh tranh, làm phơng hại đến lợi ích của toàn xã hội. Vấn đề đặt ra là phải hạn chế độc quyền, khuyến khích cạnh tranh mà điều này chỉ có Nhà nớc với những công cụ của mình mới có thể thực hiện đợc. Đến lợt nó cạnh tranh cũng cần đợc kiểm soát trong khuôn khổ pháp luật. Không thể chạy theo lợi nhuận mà một nhóm chủ thể nào đó sử dụng các thủ đoạn làm phơng hại đến lợi ích các chủ thể khác hay của xã hội. Với vai trò của mình, Nhà nớc phải đa ra các biện pháp nhằm khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ ngời tiêu dùng và giám sát độc quyền bằng cách: - Kiểm soát hành vi của các hãng có khả năngvị thế có thể khống chế thị trờng. - Kiểm soát sự sát nhập để ngăn ngừa quá trình độc quyền hoá. - Kiểm soát và ngăn chặn các hành vi thoả thuận giữa các hãng nhằm hạn chế cạnh tranh. - Kiểm soát các hành vi phản cạnh tranh. 2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanhvị trí của nó trong nền kinh tế hiện đại. 2.1 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trong nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi đơn vị kinh doanhmột tổ chức của những ngời sản xuất hàng hoá thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Họ đầu t vốn, thuê mớn và sử dụng lao động để sản xuất một loại hàng hoá hay thực hiện một loại dịch vụ nhất định qua đó tìm kiếm lợi nhuận.Trong nền kinh tế thị trờng, tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hoá chủ yếu là các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động kinh doanh t nhân và hoạt động kinh doanh của Nhà nớc. Việc phân biệt hoạt động kinh doanh t nhân với hoạt động kinh doanh của Nhà nớc căn cứ vào việc ai là ngời tổ chức và chỉ đạo các hoạt động này. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) là tổ chức kinh tế do cá nhân, tổ chức đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. hầu hết các nớc trên thế giới hiện nay, các hình thức sở hữu thờng đan xen nhau. Có nhiều doanh nghiệp trong đó vừa có yếu tố t nhân vừa có sự tham gia của Nhà nớc. Việt Nam trớc đây, t liệu sản xuất của mộtsở sản xuất kinh doanh(SX-KD) nào đó chỉ thuộc về một hình thức sở hữu duy nhất, sở hữu Nhà n- ớc. Hội nghị trung ơng VI - Đại hội lần thứ 6 của Đảng cộng sản Việt Nam đã xem xét lại các quan điểm cũ và khẳng định lại rằng: trong hoạt động SX-KD các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất không ngăn cách nhau mà có nhiều loại hình hỗn hợp, đan kết với nhau. Các doanh nghiệp quốc doanh có thể huy động vốn cổ phần của các cá nhân và tổ chức khác. Còn cácsở SX-KD t nhân cũng có thể liên kết với các doanh nghiệp quốc doanh nhằm mở rộng sản xuất. Do đó, khu vực DNNQD không chỉ bao gồm cácsở SX-KD hoàn toàn thuộc sở hữu t nhân mà bao gồm cả cácsở SX-KD có phần vốn góp của Nhà nớc nhng hoạt động của chúng lại do một hay một nhóm t nhân tơ chức và chỉ đạo. 2.2 Các hình thức của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Theo quan điểm của các nhà kinh tế học phơng tây thì chỉ có hai hình thức sở hữu trong hoạt động kinh doanh, đó là sở hữu công cộng và sở hữu t nhân. Sở hữu t nhân đợc biểu diễn dới nhiều hình thức, trong đó ba hình thức sở hữu t nhân chung nhất là: sở hữu một chủ, sở hữu nhóm hay đồng sở hữu, sở hữu công ty. - Sở hữu một chủ là hình thức sở hữu phổ biến và lâu đời nhất. Doanh nghiệp sở hữu một chủ là doanh nghiệp do một cá nhân nắm quyền sở hữu. - Sở hữu nhóm là một nhóm gồm hai hay nhiều ngời với vai trò là các thành viên đồng sở hữu cùng hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. - Sở hữu công ty là một thực thể nhân tạo, không nhìn thấy đợc và chỉ tồn tại trên giấy tờ pháp lý. Công ty là một pháp nhân và tách biệt hẳn với các chủ sở hữu của nó. Từ ba hình thức cơ sở hữu t nhân trên mà tơng ứng có các doanh nghiệp sở hữu một chủ, doanh nghiệp sở hữu nhóm và doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu công ty. Việt Nam, phần đông các nhà kinh tế cho rằng có ba hình sở hữu trong hoạt động kinh doanh là: sở hữu công cộng, sở hữu tập thể và sở hữu t nhân. Trên cơ sở sở hữu t nhân và sở hữu tập thể, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh nớc ta bao gồm: 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 a. Doanh nghiệp t nhân Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một hình thức sở hữu tơng ứng với hình thức sở hữu một chủ các nớc trên thế giới. Doanh nghiệp t nhân không có t cách pháp nhân và chịu chế độ trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh. b. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên là công ty do một tổ chức làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Theo Điều 14 Nghị định 03/2000/NĐ-CP thì chủ sở hữu công ty phải là một pháp nhân và có thể là: cơ quan Nhà nớc, đơn vị vũ trang, các pháp nhân của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, các loại doanh nghiệpcác tổ chức khác theo qui định của pháp luật. Nh vậy theo pháp luật, công ty TNHH một thành viên có thể là một doanh nghiệp quốc doanh nếu chủ sở hữu của nó là cơ quan Nhà nớc hay là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh nếu chủ sở hữu của nó không phải là các cơ quan Nhà n- ớc. Công ty TNHH hạn một thành viên là loại hình doanh nghiệp có t cách pháp nhân nhng không có quyền phát hành cổ phiếu. c. Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên Công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên là công ty đợc thành lập theo sự góp vốn của nhiều thành viên. Thành viên công ty có thể là cá nhân hay tổ chức và tối đa là năm mơi, tối thiểu là hai. Công ty có t cách pháp nhân nhng không có quyền phát hành cổ phiếu. Đây là loại hình công ty mà các doanh nhân nớc ta a thích và hay thành lập. d. Công ty cổ phần Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp có những đặc điểm sau: - Vốn điều lệ của công ty đợc chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần. - Thành viên công ty có thể là cá nhân hay tổ chức đợc gọi là cổ đông. Số lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lợng tối đa. - Công ty có t cách pháp nhân và có quyền phát hành các loại chứng khoán. d. Công ty hợp danh Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp có đặc điểm: - Công ty phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài thành viên hợp danh công ty có thể có thnàh viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cá nhân có trình độ chuyên môn, có uy tín nghề nghiệp. Còn thành viên góp vốn có thể là cá nhân hay tổ chức. - Công ty không có t cách pháp nhân và không có quyền phát hành hay kinh doanh chứng khoán. f. Hợp tác xã Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những ngời lao động có nhu cầu, có lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo qui định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất. Hợp tác xã thuộc loại hình sở hữu tập thể. Hình 1. Các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh nớc ta hiện nay. 2.3 Vị trí và vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế n- ớc ta. Trong nền kinh tế của các nớc trên thế giới, vị trí và vai trò của DNNQD luôn thay đổi qua các giai đoạn lịch sử cùng với sự tăng giảm vai trò của chính phủ đối với hoạt động kinh doanh. Qua nhiều năm, ngời ta đã chứng minh những - u thế của hoạt động kinh doanh t nhân so với hoạt động kinh doanh của khu vực Nhà nớc và nhiều nớc đã thực hiện quá trình t nhân hoá. Hiện nay hầu hết các n- ớc trên thế giới, khu vực kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng lớn về tổng sản phẩm quốc nội(GDP), về vốn đầu t và ngày càng trở thành bộ phận có vị trí lớn và quan trọng đối với nền kinh tế mỗi nớc. a. Vị trí của doanh nghiệp ngoài quốc doanh nớc ta hiện nay. Qua phần trên, ta thấy rằng doanh nghiệp ngoài quốc doanh(DNNQD) là một bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc trong nền kinh tế hầu hết các nớc 9 Doanh nghiệp t nhân Công ty TNHH Công ty cổ phần Công ty hợp doanh Hợp tác xã Hệ thống doanh nghiệp ngoài quốc doanh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trên thế giới. Sự phát triển của các hình thức tổ chức kinh tế: kinh tế Nhà nớc, kinh tế t nhân trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên, nớc ta trớc đây lại không công nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế t nhân làm cho khu vực này phải hoạt động chui hoặc đội lốt kinh tế tập thể. Việc coi kinh tế t nhân là thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa và muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội chỉ cần cải tạo nhanh thành phần kinh tế đó đã dẫn đến tình trạng gần nh xoá sổ khu vực kinh tế t nhân, phát triển ạt cácnghiệp quốc doanh dẫn đến nền kinh tế đình trệ, kém phát triển và đời sống nhân dân gặp vô cùng khó khăn. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) là một bớc ngoặt lịch sử trong quá trình phát triển kinh tế nớc ta. Đại hội đã xác định việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, giải phóng mọi lực lợng sản xuất, cải tiến cơ chế quản lý kinh tế là một chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài. Đến Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng đợc khẳng định lại một lần nữa Chúng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp 1992 cũng đã ghi nhận sự tồn tại của sở hữu t nhân (điều 15) và khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc phát triển (điều 21). Nh vậy, việc phát triển khu vực kinh tế t nhân trong đó có DNNQD là một tất yếu và có vị trí quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ chiến lợc là giải phóng mọi lực lợng sản xuất nhằm phát triển SX-KD, đảm bảo dân giàu, nớc mạnh nghĩa là huy động mọi nguồn vốn, lao động và tài năng của ngời dân vào hoạt động SX-KD, tạo công ăn việc làm cho ngời dân, nâng cao thu nhập cho ngời lao động và cho ngân sách Nhà nớc. b. Vai trò của doanh ngiệp ngoài quốc doanh nớc ta hiện nay. Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi sang cơ chế mới, khu vực doanh ngiệp ngoài quốc doanh đợc chấp nhận chính thức về mặt pháp lý thì khu vực này đã từng bớc hình thành, phát triển và hoạt động trên nhiều lĩnh vực của nền kinh tế nh công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp và dịch vụ với mức độ khác nhau và dần có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Nếu nh năm 1991 chỉ có 123 doanh ngiệp đăng ký kinh doanh theo luật thì năm 1993 là 12.131 doanh ngiệp và đến nay là trên 60.000 doanh nghiệp. Nộp ngân sách của khu vực này từ 51 tỷ đồng năm 1991 nâng lên 1.051 tỷ đồng vào cuối năm 1994. Số lao động bình quân trong các doanh ngiệp là 25 ngời vào thời điểm giữa năm 1998, trong đó có một số ít doanh ngiệp có số lao động lên tới 2.000, 5.000 thậm chí là 10.000 ngời. Vào năm 1999, mặc dù nền kinh tế có nhiều khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và thế giới thì khu vực này vẫn tạo ra hơn 7% GDP của cả nớc và cho đến nay con số này là khoảng 10 [...]... trọng của chính phủ Website: http://www.docs.vn Email 14 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần ii Thực trạng môi trờng nớc ta hiện nay Các DNNQD cũng giống nh tất cả các doanh nghiệp khác đều nằm trong một môi trờng môi trờng nhất định và chịu sự tác động qua lại của các yếu tố thuộc môi trờng này Mối quan hệ giữa các DNNQD với môi trờng có thể đợc thể hiện theo đồ sau: Môi trường. .. trường pháp luật Khách hàng Môi trường VH-XH Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nhà phân phối Nhà cung Đối cấp thủ cạnh tranh Môi trường ờng KH-CN Môi trư kinh tế Hình 2 đồ mối quan hệ giữa DNNQD với môi trờng Các yếu tố của môi trờng không chỉ ảnh hởng đến hoạt động của các DNNQD thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách mà còn tác động đến mối quan hệ giữa các DNNQD với các tổ chức khác nh các. .. nghệ hiện đại và công nghệ truyền thống Sự trợ giúp của Nhà nớc đối với các DNNQD là rất hạn chế, đặc biệt là các công nghệ tiên tiến của thế giới Điều này dẫn đến các sản phẩm sản xuất ra có chất lợng thấp, giá thành cao làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp PHầN iii Một số giải pháp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Qua thực trạng môi trờng kinh doanh. .. đất Các khó khăn này là rào cản đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng nh của cả nền kinh tế nớc ta Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNQD nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung phát huy nguồn nội lực của đất nớc cho sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá thì cần phải giải quyết khó khăn cho các DNNQD, tạo ra một môi trờng kinh doanh. .. triển trong một môi trờng nhất định, chịu sự tác động của các yếu tố môi trờng Năng lực cạnh tranh của các DNNQD cũng vậy, nó chịu sự tác động của môi trờng từ đầy đủ mọi phơng diện: chính trị, pháp luật, kinh tế, khoa học công nghệ a Môi trờng chính trị - phápMôi trờng chính trị - pháp lý là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Môi trờng chính... trờng, các DNNQD phải bằng mọi cách hiện đại hoá kỹ thuật, công nghệ để cạnh tranh với các doanh ngiệp trong nớc, đồng thời cạnh tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới về mặt hàng, mẫu mã, giá cả nghĩa là nâng cao chất lợng hàng hoá sản xuất ra Đó chính là sự góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 3 Môi trờng và ảnh hởng của các yếu tố môi trờng Mọi sự vật hiện. .. phân phối, đối thủ cạnh tranh, khách hàng Dù dới hình thức nào thì các doanh nghiệp cũng chịu tác động rất lớn từ môi trờng và Nhà nớc là ngời có ảnh hởng mạnh nhất đến việc tạo ra môi trờng đó Môi trờng đợc xét trên hai phơng diện: Môi trờng pháp luật và Môi trờng kinh tế A Về môi trờng pháp luật Website: http://www.docs.vn Email 15 : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Môi trờng pháp luật là điều... thị trờng, đối tác, tổ chức các cuộc triển lãm trong nớc và quốc tế, tổ chức các đoàn doanh nghiệp đi nghiên cứu khảo sát thị trờng Hoạt động tìm kiếm đối tác mở rộng cơ hội kinh doanh đợc tổ chức khá thờng xuyên nh cuộc gặp gỡ giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Trung Quốc, gặp mặt doanh nghiệp Việt Nam tại các nớc Đông Âu, gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nhật, tổ chức các buổi hội thảo về thị trờng... nhiều doanh nghiệp bị điêu đứng do không bán đợc hàng Bên cạnh các tệ nạn trên thì nạn lạm quyền và tham nhũng cũng đang là vấn đề ảnh hởng nghiêm trọng tới các doanh nghiệp đặc biệt là các DNNQD Theo một điều tra thì 20%-50% chi phí của các doanh ngiệp ngoài quốc doanh là do tham nhũng, sách nhiễu gây ra Cũng qua điều tra 100 doanh nghiệp Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh cho thấy 77% các doanh nghiệp Tp... các doanh nghiệp Hà Nội nói là thờng xuyên phải nộp các khoản ngoài nghĩa vụ quy định Tình trạng này đã làm xói mòn lòng tin vào Nhà nớc của cả các nhà đầu t trong và ngoài nớc và tạo ra môi trờng đầu t, sản xuất-kinh doanh đầy rủi ro Nh vậy, môi trờng pháp luật nớc ta mặc dù đã có nhiều thay đổi theo hớng có lợi cho các doanh nghiệp nhng cha đợc coi là thuận lợi cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh . thiện môi trờng vĩ mô nhằm nâng cao khả nămg cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay. 2. Mục đích và ý nghĩa của đề tài Đề. trạng môi trờng vĩ mô ở nớc ta hiện nay PhầnIII Một số giải pháp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan