DETHI GIAO VIEN GIOI CAP TRUONG

2 175 0
DETHI GIAO VIEN GIOI CAP TRUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT PHAN THANH GIẢN TỔ NGOẠI NGỮ ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TỔ NGOẠI NGỮ NĂM HỌC 2010-2011 Thời gian: 120 phút A. TỰ LUẬN ( 4đ): 1. Khi thực hiện kế hoạch bài học theo PPDH tích cực, anh ( chị) áp dụng các bước gì trong quá trình thực hiện một giờ dạy học? ( 2đ) 2. Anh (chị) hãy nêu những yếu tố cần làm rõ khi giới thiệu từ mới. Sau khi chỉ ra ý nghĩa của một từ mới, anh (chị) thực hiện các thủ pháp gì để trình bày hình thức của từ đó.(2đ) B. TRẮC NGHIỆM ( 3đ): Mark the letter A, B, C or D to indicate the correct option to fill each of the following blanks or the correct answer to each of the following questions 1. Pairwork is useful for _______________. A. checking accuracy B. practising fluency C. encouraging shy learners D. finding out good students 2. Whole-class work helps the teacher to _______________. A. get everyone’s attention B. decide who will answer C. train learners to help one another D. check the learners’ speaking 3. A young learner has just finished talking to the class about his hobby. The teacher says: “Thank you very much. That was very interesting.” - In this situation, the teacher gives feedback on__________. A. language B. ideas C. attitude D. progress 4. Mingling activities allow learners to _______________. A. get individual help from the teacher B. relax when speaking C. know more about the topic D. have a change of pace 5. Before the lesson, the teacher is ____________ when she thinks about and prepares what she is going to teach. A. a monitor B. an informer C. a manager D. a planner 6. The teacher says, “Read the poster to find the dates of Annie’s, Sam’s and Julie’s birthdays.” - What is the way of reading? A. reading for detail B. reading for gist C. reading for specific information D. deducing meaning from context TRƯỜNG THPT PHAN THANH GIẢN TỔ NGOẠI NGỮ ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI TỔ NGOẠI NGỮ NĂM HỌC 2010-2011 A. TỰ LUẬN ( 4đ): 1. Khi thực hiện kế hoạch bài học theo PPDH tích cực, anh ( chị) áp dụng các bước gì trong quá trình thực hiện một giờ dạy học? ( 2đ)- Trang 29 • Kiểm tra sự chuẩn bị bài : Kiểm tra việc nắm vững bài cũ, kiểm tra tình hình chuẩn bị bài mới ( sọan bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dung dạy học cần thiết) • Tổ chức dạy và học bài mới: GV giới thiệu bài mới ( nêu nhiệm vụ học tập và cách thức thực hiện để đạt được mục tiêu bài học; tạo động cơ học tập cho học sinh). GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội nội dung bài học, nhằm đạt được mục tiêu bài học với sự vận dụng PPDH phù hợp) • Luyện tập, củng cố: GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu những kiến thức, kĩ năng, thái độ đã có thông qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo những hình thức khác nhau. • Đánh giá: Trên cơ sở mục tiêu bài học, GV dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. • Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà: GV hướng dẫn luyện tập, củng cố bài cũ ( thông qua làm bài tập, thực hành, thí nghiệm, … ). GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới. 2. Anh (chị) hãy nêu những yếu tố cần làm rõ khi giới thiệu từ mới. (1đ)- Trang 64 • Khi giới thiệu ngữ liệu mới, cần phải rõ ba yếu tố cơ bản của ngôn ngữ là Form, meaning, use. Khi giới thiệu ngữ liệu mới, nếu chỉ cho biết chữ viết và định nghĩa như ở tự điển thì chưa đảm bảo cho Hs biết cách dung chúng trong giao tiếp, đặ biệt là với những từ chủ động. HS cần phải biết cách phát âm không chỉ từ đơn lẻ mà còn phải nhận biết và phát âm đúng của những từ đó trong chuỗi lời nói và đặc biệt là nghĩa và cách dùng trong giao tiếp. Những yếu tố cần làm rõ khi giới thiệu từ mới được cụ thể hóa bằng sơ đồ giới thiệu ngữ liệu chung như sau: • Giới thiệu từ mới qua : Chữ viết ( spelling) , ngữ âm ( pronunciation), ngữ nghĩa ( lexical meaning), hình thái ngữ pháp ( grammatical form), cách sử dụng ( use). Sau khi chỉ ra ý nghĩa của một từ mới, anh (chị) thực hiện các thủ pháp gì để trình bày hình thức của từ đó. (1đ) • GV có thể sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh hoặc tiếng Việt để chỉ ra ý nghĩa của từ mới. Có thể thực hiện bằng hình thức định nghĩa, sử dụng ngữ cảnh, sử dụng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc dịch. • Sau khi chỉ ra ý nghĩa của từ mới, GV có thể thực hiện một số các thủ pháp sau để trình bày hình thức của từ đó  Vẽ tranh lên bảng để chỉ ra ý nghĩa của từ đó.  Nói một hoặc hai câu có chứa từ đó.  Yêu cầu cả lớp đồng thanh nhắc lại từ và cả câu hai hoặc ba lần.  Viết từ hoặc câu đó lên bảng nếu cần thiết.  Yêu cầu HS dịch câu đó sang tiếng Việt.  Đặt thêm ví dụ để củng cố từ.  Đặt câu hỏi để HS trả lời trong đó có chứa từ vừa học.  Yêu cầu HS chép từ vào vở. B. TRẮC NGHIỆM ( 3đ): ( Trang164,159, 147, 25) 1. A. checking accuracy 2. C. train learners to help one another 3. B. feedback on ideas 4. A. get individual help from the teacher 5. D. a planner 6. C. reading for specific information . cho biết chữ viết và định nghĩa như ở tự điển thì chưa đảm bảo cho Hs biết cách dung chúng trong giao tiếp, đặ biệt là với những từ chủ động. HS cần phải biết cách phát âm không chỉ từ đơn lẻ. biết và phát âm đúng của những từ đó trong chuỗi lời nói và đặc biệt là nghĩa và cách dùng trong giao tiếp. Những yếu tố cần làm rõ khi giới thiệu từ mới được cụ thể hóa bằng sơ đồ giới thiệu

Ngày đăng: 30/04/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan