Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

67 319 0
Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội ngày nay việc phân tích tài chính không phải là việc dành riêng cho các nhà quản trị doanh nghiệp, mà nó là vấn đề cần thiết cấp bách đối với tất cả những đối tượng như nhà đầu tư, người lao động, quan Nhà nước, những người quan tâm đến doanh nghiệp. Tuy nhiên việc phân tích tài chính nhằm đưa ra một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính còn gặp rất nhiều khó khăn. Phân tích tình hình tài chính là vận dụng những kiến thức về kế toán, tài chính các môn học liên quan để phân tích thực trạng tài chính của công ty. Cụ thể hơn, đó là biết được sức mạnh tài chính, nhận dạng được điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài chính thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Đồng thời tìm hiểu, giải thích nguyên nhân đứng sau thực trạng làm sở đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính cho công ty. Công ty cổ phần Vital hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nước khoáng thiên nhiên đóng chai nhãn hiệu Vital, nước ngọt nước giải khát các loại. Hiện nay tại Việt Nam, Công ty thị phần khoảng 19%, tuy nhiên hệ số nợ của Công ty đang xu hướng tăng, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn. Để tìm hiểu thực trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital, em chọn đề tài: “Phân tích tài chính một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital”. Ngoài phần mở đầu kết luận, bài khóa luận gồm 3 phần: Phần 1: sở lý thuyết về phân tích tài chính của doanh nghiệp. Phần 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital. Phần 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital. T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 2 Do thời gian, kiến thức hạn nên khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy toàn thể các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Sinh viên Nguyễn Văn Trung T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 3 PHẦN I SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1 Khái quát chung về phân tích tài chính của doanh nghiệp. Vấn đề phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp là một vấn đề rất quan trọng ý nghĩa thiết thực đối với mọi đối tượng sử dụng thông tin, đặc biệt đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khoán. Báo cáo tài chính được lập theo những chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành. Báo cáo tài chính phản ánh các chỉ tiêu kinh tế - Tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, nó phản ánh các thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, công nợ, tình hình lưu chuyển tiền tệ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp không phải chỉ cung cấp những thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp giúp họ đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn cung cấp cho các đối tượng ngoài doanh nghiệp, như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiện tại tương lai, các khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế . Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên thị trường chứng khoán thì việc cung cấp những thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác đầy đủ cho các nhà đầu tư là một vấn đề ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp họ lựa chọn ra các quyết định đầu tư hiệu quả nhất. 1.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bằng cách kết hợp, vận dụng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 4 một thời gian nhất định. Qua sự phân tích đánh giá này để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu quả hay không hiệu quả, nhằm đưa ra các giải pháp, dự báo để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là công cụ quan trọng bậc nhất của các nhà quản trị để họ thể đưa ra các giải pháp dự báo cũng được các nhà phân tích, nghiên cứu ngoài doanh nghiệp sử dụng với mục đích nghiên cứu thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2 Mục đích thực hiện phân tích báo cáo tài chính Thứ nhất: Nhìn nhận vị thế hiện thời của công ty trong mối tương quan với đối thủ cạnh tranh. Thứ hai: Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động kinh doanh hiện tại của công ty. Xác định rõ nguyên nhân sinh gây ra sự suy giảm, tăng lên trong khả năng sinh lời của công ty. Thứ ba: Tác động đến các nguyên nhân tạo ra kết quả hoạt động của công ty một cách hệ thống hiệu quả nhất. Thứ tư: Khắc phục nhược điểm mà công ty đang gặp phải đưa ra được biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty. 1.1.3 Vai trò của việc phân tích báo cáo tài chính Thứ nhất: Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ để đánh giá hoạt động của công ty. Thông qua quá trình phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp thể đánh giá được sự thành công của doanh nghiệp đó trong thời gian qua. Bằng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật như lợi nhuận, doanh thu, năng suất lao động… của thời kỳ phân tích mà các nhà quản trị thấy được tốc độ phát triển tính chất bền vững ổn định của các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian qua. T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 5 Mục tiêu của việc kinh doanh là lợi nhuận. Sự gia tăng lợi nhuận ngày càng cao bền vững thể hiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên hiệu quả này cũng thể đánh giá trên từng thời kỳ chiến lược. Do vậy phân tích báo cáo tài chính chúng ta thể thấy được ý đồ chiến lược của công ty được thực hiện hay không. Thứ hai: Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ để đánh giá lại chiến lược kinh doanh của mình đề ra chiến lược kinh doanh mới. Một chiến lược kinh doanh được hoạch định thể là hoàn toàn đúng đắn, thể vẫn còn nhiều sự thiếu sót. Bất cứ doanh nghiệp nào để định hướng cho hoạt động kinh doanh của mình thì doanh nghiệp đó cũng phải chủ động đề ra lĩnh vực kinh doanh chủ yếu cho mình, các mục tiêu dài hạn, trung hạn ngắn hạn mà mình cần đạt trong kỳ nhất định. sau một quá trình hoạt động các doanh nghiệp đều phải kiểm tra chứng thực xem mình đã thực hiện mục tiêu đó đến đâu vì sao lại hoàn thành hay chưa hoàn thành mục tiêu đó. Qua phân tích báo cáo tài chính,các doanh nghiệp sẽ còn nhận biết các lĩnh vực đầu tư của doanh nghiệp chọn lựa thích hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế không, doanh nghiệp cần thay đổi định hướng đầu tư hay không hay phải tiếp tục phát triển theo định hướng đã chọn. Thứ ba: Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ để công ty soi rọi lại mình, tìm ra những mặt mạnh cần phát huy những mặt yếu cần củng cố. Kết quả tài chính thể hiện toàn bộ các hoạt động kinh doanh của công ty. Qua phân tích báo cáo tài chính, chúng ta thể đánh giá được khả năng quản trị của công ty, trình độ cán bộ công nhân viên, mức độ hiện đại của sở vật chất công nghệ, nó thích hợp cho sự phát triển của công ty hay không, những mặt nào phát huy tác dụng, mặt nào đang cấp bách. T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 6 Qua phân tích chi tiết các chỉ tiêu tài chính bằng phương pháp hiện đại thể rút ra được những bài học kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn, những sách lược, chiến lược phát huy mặt mạnh, hạn chế hoặc xóa bỏ những mặt yếu kém của công ty. Thứ tư: Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ để đánh giá tính chất lành mạnh hoặc yếu kém của một doanh nghiệp. Đây là mục tiêu cao nhất, vừa là vai trò của phân tích báo cáo tài chính. Qua phân tích báo cáo tài chính vạch ra được thực trạng về tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại mạnh hay yếu? đạt tỷ lệ sinh lời hay không, đảm bảo khả năng thanh toán hay không? vi phạm pháp luật hay không? gây hậu quả gì xấu cho tương lai hay không? 1.1.4 .Quy trình phân tích báo cáo tài chính Quy trình là trình tự các bước công việc để thực hiện một hoặc một số mục tiêu, quy trình đảm bảo trình tự công việc thực hiện một cách khoa học, tính kế hoạch, mang lại hiệu quả cho công việc thực hiện. Vậy để phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp một cách hiệu quả chúng ta cần phải một quy trình thực hiện công việc một cách cụ thể qua các giai đoạn như sau: Thứ nhất: Giai đoạn chuẩn bị + Chuẩn bị các Báo Cáo Tài Chính qua các năm. + Lựa chọn phương pháp phân tích. Thứ hait: Giai đoạn phân tích + Tiến hành phân tích bằng phương pháp đã lựa chọn. + Giải thích, đánh giá các chỉ số, bảng biểu, kết quả phân tích. Thứ ba: Giai đoạn thuyết minh + Nguyên nhân của thuận lợi khó khăn T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 7 + Xác định phương hướng phát triển + Giải pháp tài chính được đưa ra 1.2. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. 1.2.1. Phƣơng pháp kỹ thuật phân tích BCTC Phương pháp phân tích báo cáo tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình hình tài chính của đơn vị. Phân tích báo cáo tài chính sử dụng tổng hợp các phương pháp khác nhau để nghiên cứu các mối quan hệ tài chính trong đơn vị, trong đó những phương pháp được sử dụng phổ biến là: phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ đối chiếu, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp đồ thị, phương pháp biểu đồ, phương pháp toán tài chính . a) Phương pháp so sánh Là phương pháp chủ yếu, được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích tài chính của đơn vị: * Điều kiện so sánh: phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc 2 chỉ tiêu. Các chỉ tiêu, đại lượng phải thống nhất về nội dung phương pháp tính toán, thống nhất về thời gian đơn vị đo lường. * Tiêu thức so sánh: tuỳ thuộc mục đích phân tích thể lựa chọn một trong tiêu thức sau: Thứ nhất: So sánh thực tế đạt được với kế hoạch, định mức để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra. Thứ hai: So sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước hoặc các kỳ trước để xác định xu hướng cũng như tốc độ phát triển. Thứ ba: So sánh giữa số liệu của đơn vị với các doanh nghiệp khác trên địa bàn, so sánh với với số liệu bình quân chung toàn hệ thống, so sánh với các chỉ tiêu được xem là chuẩn mực để xác định vị trí cũng như mức độ phát triển của đơn vị. * Kỹ thuật so sánh: T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 8 Thứ nhất: So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc, cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tượng. Thứ hai: So sánh bằng số tương đối: là việc xác định số % tăng (giảm) giữa thực tế so với kỳ gốc hoặc tỷ trọng của một hiện tượng trong tổng thể quy mô chung, cho thấy tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tượng. b) Phương pháp phân chia Phương pháp phân chia là việc chia các hiện tượng kinh tế thành các bộ phận cấu thành trong mối quan hệ biện chứng hữu với các bộ phận khác các hiện tượng khác. Tuỳ theo mục đích phân tích thể phân chia theo các tiêu thức như: Thứ nhất: Phân chia theo thời gian cho phép đánh giá được tiến độ phát triển của chỉ tiêu cần phân tích. Thứ hai: Phân chia theo không gian cho phép đánh giá vị trí sức mạnh của từng bộ phận trong đơn vị. Thứ ba: Phân chia theo yếu tố cấu thành để xác định được bản chất, nội dung, quá trình hình thành phát triển của chỉ tiêu phân tích. c) Phương pháp phân tích nhân tố Phương pháp phân tích nhân tố là kỹ thuật phân tích xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu phân tích. Để phân tích các nhân tố ảnh hưởng, trước hết cần xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, sau đó xem xét tính chất ảnh hưởng của từng nhân tố, những nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng nhân tố xu thế nhân tố đó trong tương lai. d) Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính Thứ nhất: Phân tích theo chiều ngang: là việc so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu (cùng một hàng trên các báo cáo tài chính) qua các kỳ cho thấy sự biến động của từng chỉ tiêu. T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 9 Thứ hai: Phân tích theo chiều dọc: là việc xem xét, xác định tỷ trọng của từng thành phần trong tổng thể quy mô chung, qua đó thấy được mức độ quan trọng của từng thành phần trong tổng thể. Ví dụ như xem xét tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản cho thấy kết cấu tài sản, mức độ trọng yếu của từng tài sản hay xem xét tỷ trọng của từng loại vốn huy động cho thấy kết cấu nguồn vốn của đơn vị . Thứ ba: Phân tích qua hệ số: là việc xem xét, phân tích đánh giá qua tỷ lệ, tỷ suất mà trong đó tử số mẫu số thể hiện mối quan hệ của một mục này với mục khác trên báo cáo tài chính. 1.2.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính. Để phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, dựa vào hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu là dựa vào bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, được soạn thảo vào cuối kỳ thực hiện. Nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phải bao gồm những vấn đề bản sau đây: Phân tích trên từng báo cáo tài chính Việc phân tích trên từng báo cáo tài chính, bao gồm các nội dung bản sau đây: (1) Phân tích ngang trên từng báo cáo tài chính để thấy rõ sự biến động về quy mô của từng chỉ tiêu, kể cả số tuyệt đối số tương đối. (2) So sánh dọc trên từng báo cáo tài chính (đặc biệt bảng cân đối kế toán) để thấy rõ sự biến động về cấu của từng chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính. (3) Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính nhằm đánh giá bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp. T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C D D Â Â N N L L Ậ Ậ P P H H Ả Ả I I P P H H Ò Ò N N G G K K H H O O A A Q Q U U Ả Ả N N T T R R Ị Ị K K I I N N H H D D O O A A N N H H K K h h ó ó a a l l u u ậ ậ n n t t ố ố t t n n g g h h i i ệ ệ p p S S V V : : N N g g u u y y ễ ễ n n V V ă ă n n T T r r u u n n g g – – Q Q T T 1 1 0 0 0 0 1 1 N N 10 Việc phân tích chi tiết trên từng báo cáo tài chính cho phép các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá cụ thể sự biến động của từng chỉ tiêu Kinh tế - Tài chính. Trên sở đó, các giải pháp cụ thể để đẩy mạnh các hoạt động tài chính, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển bền vững. Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việc phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp là một nội dung rất căn bản của phân tích báo cáo tài chính, nhằm cung cấp những thông tin đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. 1.2.3.Phân tích các tỷ số tài chính đặc trƣng của doanh nghiệp. Các số liệu báo cáo tài chính chưa lột tả được hết thực trạng tài chính của doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các tỷ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính. Mỗi một doanh nghiệp khác nhau, các tỷ số tài chính khác nhau, thậm chí một doanh nghiệp ở thời điểm khác nhau cũng các tỷ số tài chính không giống nhau. Do đó người ta coi các tỷ số tài chính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Thông qua phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp, chúng ta thể đánh giá khá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời các tỷ số tài chính không chỉ cho thấy các mỗi quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong các báo cáo tài chính, mà chúng còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh các khoản mục đó của doanh nghiệp qua nhiều giai đoạn so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành. Giá trị trung bình ngành là trung vị các giá trị của doanh nghiệp trong ngành, bởi vậy nó thay đổi theo từng thời điểm tính toán. [...]... với đầy đủ các chỉ số khoáng chất quý giá đã công bố được kiểm nghiệm tại trung tâm FTD – Minalo – Italy 2.2 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital 2.2.1 Phân tích trên từng báo cáo tài chính 2.2.1.1 Phân tích ngang trên từng báo cáo tài chính Năm 2007  Bảng 1: Bảng cân đối kế toán năm 2007 Đơn vị tính: VNĐ TÀI SẢN SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM 14,669,644,063 Chênh lệch Số tiền % 10,902,979,777... TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VITAL 2.1.Quá trình hình thành phát triển của Công Ty Cổ Phần Vital  Tên Công ty Tên tiếng Việt của Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN VITAL Tên tiếng Anh của Công ty: VITAL JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt của Công ty: VITAL. , JSC  Địa chỉ trụ sở chính Địa chỉ: Số 2A, đường Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Điện thoại: 0438311791 Fax:... của Công ty: Chi nhánh Công ty cổ phần Vital (T.P Hà Nội): tầng 1, tầng 2, tòa nhà số 7 Tôn Đức Thắng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh; Chi nhánh Công ty cổ phần Vital: số 63A, ấp Tân Thịnh, xã Đồi 61, huyện Trảng Bom,tỉnh Đồng Nai; Chi nhánh Công ty cổ phần Vital tại Thái Bình: xã Đông Cơ, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Năm 1996, được sự chấp thuận của UBND Tỉnh Thái Bình, Công ty Cổ. .. Dựa vào phương pháp thay thế liên hoàn ta tìm ra nguyên nhân làm tăng giảm chỉ số này * Ý nghĩa: Đây là một công cụ rất tốt để cung cấp cho mọi người kiến thức căn bản giúp tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của công ty Khóa luận tốt nghiệp 24 SV: Nguyễn Văn Trung – QT1001N TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VITAL. .. ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay Nhưng khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp lại lợi vì được sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng nhỏ các nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận Các chủ nợ thường thích tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt Chủ nợ nhìn vào hệ số này để thấy một sự đảm bảo cho các món nợ vay được hoàn trả đúng hạn Khóa... x 1- Hệ số nợ doanh thu 1.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính Phương pháp phân tích dupoint so với phương pháp tỉ lệ là nó không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà còn gắng giải thích nguyên nhân gây ra hiện tượng đó 1.2.4.1 Đẳng thức dupoint thứ nhất ROA = Lãi ròng / Tổng tài sản = (Lãi ròng / Tổng thu nhập ) x (Tổng thu nhập / Tổng tài sản) = ROS x Vòng quay tổng tài sản ROA phụ thuộc vào 2 yếu... QUẢN TRỊ KINH DOANH Tài sản cố định đầu tư dài hạn c) Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là bao nhiêu Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định = Tài sản cố định đầu tư dài hạn Tỷ suất này nếu lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp khả năng tài chính vững vàng lành mạnh Khi tỷ... PHÒNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Các tỷ số tài chính được thiết lập để đo lường những đặc điểm cụ thể về tình trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp Chúng thể được phân chia thành các loại như sau: 1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 2 Các chỉ tiêu phản ánh cấu nguồn vốn cấu tài sản 3 Các chỉ tiêu về hoạt động 4 Các chỉ tiêu sinh lời Tình hình tài chính được đánh giá là lành mạnh trước... Đại hội đồng Cổ đông Đại hội đồng Cổ đông gồm tất cả Cổ đông quyền biểu quyết, là quan quyết định cao nhất của Công ty Hội đồng Quản trị Hội đồng Quản trị (Hội đồng) là quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thức hiện các quyền nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông Chủ tịch Hội đồng Quản trị Hội đồng bầu Chủ tịch trong số các Thành... cấu tài sản Đây là dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động, còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định Hai tỷ suất sau đây sẽ phản ánh việc bố trí cấu tài sản của doanh nghiệp TSCĐ đầu tư dài hạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn = Tổng tài sản = 1 – Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn TSLĐ đầu . trạng tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital, em chọn đề tài: Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ. tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital. Phần 3: Đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital.

Ngày đăng: 05/04/2013, 14:31

Hình ảnh liên quan

1.2.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

1.2.4.

Phân tích tổng hợp tình hình tài chính Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.2. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

2.2..

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Vital Xem tại trang 30 của tài liệu.
 Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 2.

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007 Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Bảng 3: Bảng cân đối kế toán năm 2008 - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 3.

Bảng cân đối kế toán năm 2008 Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 4.

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 Xem tại trang 36 của tài liệu.
 Bảng 6: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 6.

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 Xem tại trang 41 của tài liệu.
• Qua bảng 6 ta thấy: Doanh nghiệp đã hạn chế được các khoản chi phí song lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 26.32% - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

ua.

bảng 6 ta thấy: Doanh nghiệp đã hạn chế được các khoản chi phí song lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 26.32% Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 10: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 10.

Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Xem tại trang 49 của tài liệu.
8 Hệ số vốn chủ sở hữu = 3/2 0,3 0,2 0,13 9  Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn  - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

8.

Hệ số vốn chủ sở hữu = 3/2 0,3 0,2 0,13 9 Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 12: Chỉ tiêu về hoạt động Nhận xét:  - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 12.

Chỉ tiêu về hoạt động Nhận xét: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 13: Chỉ tiêu sinh lời Nhận xét:  - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 13.

Chỉ tiêu sinh lời Nhận xét: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2007- 2008- 2009 ta có bảng tổng hợp khoản phải thu của Công ty trong 3 năm như sau:  - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

n.

cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2007- 2008- 2009 ta có bảng tổng hợp khoản phải thu của Công ty trong 3 năm như sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng cân đối kế toán ta thấy rằng Công ty không có phần dự phòng khó đòi, khoản thu chủ yếu của Công ty là khoản phải thu của khách hàng - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

ua.

bảng cân đối kế toán ta thấy rằng Công ty không có phần dự phòng khó đòi, khoản thu chủ yếu của Công ty là khoản phải thu của khách hàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng dự kiến kết quả đạt được - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 3.2.

Bảng dự kiến kết quả đạt được Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.3: So sánh kết quả đạt được trước và sau khi thực hiện giải pháp - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 3.3.

So sánh kết quả đạt được trước và sau khi thực hiện giải pháp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.4: Căn cứ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 3.4.

Căn cứ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5: Dựa vào bảng cân đối kế toán, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2008- 2009 như sau:  - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

Bảng 3.5.

Dựa vào bảng cân đối kế toán, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2008- 2009 như sau: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là chưa hiệu quả, chưa đạt được kế hoạch đề ra - Phân tích tài chính và một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phân Vital

ua.

báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là chưa hiệu quả, chưa đạt được kế hoạch đề ra Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan