Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Thành Phố Hà Nội

37 427 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Thành Phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp LờI Mở ĐầU Việc làm là vấn đề có ảnh hưởng to lớn và sâu sắc đến đời sống của mỗi người dân nói riêng và cả xã hội nói chung, bởi vì việc làm tạo thu nhập, kích thích sức mua lớn của nền kinh tế, tạo niềm vui trong lao động, từ đó chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy: ở Việt Nam, cung lao động lớn hơn cầu lao động rất nhiều, khoảng cách chênh lệch đó được phản ánh qua tỷ lệ thất nghiệp khá cao đặc biệt là ở khu vực thành thị. Song song với các nỗ lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta cũng luôn chú ý đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô sao cho có được một sự phát triển đồng đều giữa kinh tế và xã hội. Trên cơ sở đó, ngày 04/10/2002 Chính phủ đã ra Nghị định số 78/2002/NĐ - CP về Tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác; đồng thời cùng ngày Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 131/2001/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH). Quy định rõ NHCSXH được Nhà nước đảm bảo về nguồn lực tài chính để cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh; tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Sù ra đời của NHCSXH là một việc làm chiến lược, đáp ứng yêu cầu kết hợp đồng đều giữa lợi Ých kinh tế và lợi Ých xã hội thông qua các hình thức tín dụng chính sách nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế thị trường. Nguyễn Thị Bích Léc - 1 - 1 Chuyên đề tốt nghiệp NHCS được thành lập trên cơ sở từ Ngân hàng phục vụ người nghèo, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nhưng phải đảm bảo cho vay đúng đối tượng, bảo toàn nguồn vốn cho Nhà nước. Tìm hiểu về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Thành phố Hà nội (NHCSXH TP HN) có thể thấy rằng hoạt động cho vay hỗ trợ việc làm (HTVL) nhận được sự quan tâm đặc biệt vì tầm quan trọng bậc nhất của nó trong việc giải quyết những vấn đề của Thủ đô. Với vai trò là một trung tâm kinh tế- văn hóa- chính trị - xã hội, là bộ mặt của đất nước, Thành phố Hà nội xác định: “đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, khuyến khích thực hiện phóc lợi xã hội” là mục tiêu chiến lược lâu dài. Trong khi đó, một khó khăn lớn nhất gây cản trở con đường phát triển toàn diện của Thủ đô chính là tỉ lệ thất nghiệp cao. Vì thế, công tác cho vay HTVL trở nên quan trọng hơn bao giê hết, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, hướng đến mục tiêu chiến lược Thành phố Hà nội đã đề ra. Là một cán bé Tín dông - Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội, được tiếp xúc với thực tế, nhận thức được những khó khăn và thuận lợi mà Chi nhánh gặp phải trong công tác cho vay HTVL em đã quyết định chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình: “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Thành Phố Hà Nội”. Chuyên đề tập trung vào các quan điểm về hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm và kinh nghiệm làm công tác đó tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội. Trên cơ sở kết hợp lí luận với thực tiễn, em đã đưa ra những giải pháp của bản thân cùng với sự tham khảo những kiến nghị của Chi nhánh NHCSXH Hà Nội trình lên NHCSXH VN và các Ban, ngành hội đoàn thể hữu quan để nâng cao hiệu quả cho vay HTVL trên địa bàn Thủ đô. Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được kết cấu theo 3 chương: Chương 1: Thực trạng hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. Nguyễn Thị Bích Léc - 2 - 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 2: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. Chuyên đề của em được hoàn thành nhờ có sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. Tuy nhiên, với thời gian và khả năng có hạn, bài viết sé không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong được sự góp ý của các đồng chí cán bộ NHCSXH Thành phố Hà nội, các Thầy, Cô giáo và các bạn đọc để bài viết được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG I THựC TRạNG HIệU QUả CHO VAY Hỗ TRợ VIệC LàM Của CHI NHáNH NHCSXH TP Hà NộI I. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của Thủ đô và sự ra đời của NHCSXH Thành phố Hà nội. 1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của Thủ đô . Thành phố Hà nội là Thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước. Với dân số khoảng 3,7 triệu người, diện tích 920,1 km2 được chia thành 14 quận huyện. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, cải cách hành chính, xoá đói giảm nghèo, mở mang các khu công nghiệp, phát triển đô thị, cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước… Thành phố Hà nội luôn nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung cao của Đảng và Nhà nước. Vì vậy nền kinh tế của Thành phố Hà nội trong những năm qua đã có những bước phát triển đáng kể, hàng năm đều đạt mức tăng trưởng cao. Nguyễn Thị Bích Léc - 3 - 3 Chuyên đề tốt nghiệp Tổng sản phẩm nội địa tiếp tục giữ mức tăng trưởng khá, trong 9 tháng đầu năm 2005 tăng 11% so với cùng kỳ năm trước , là tốc độ cao nhất trong những năm gần đây (GDP 9 tháng đầu năm 2001 tăng 9,9%, năm 2002 -10,2%, năm 2003 -10,6%, năm 2004 - 10,3%). Các nghành kinh tế tiếp tục phát triển, giá trị gia tăng công nghiệp được mở rộng, tăng mạnh ở hầu hết các khu vực , các thành phần kinh tế (bình quân giai đoạn 1991- 2000 tăng 13,5% , 2001 - 2003 tăng 15%, 2004 tăng 16%, 9 tháng đầu năm 2005 tăng 13,8%) ; hoạt động thương mại dịch vô và ngành nông nghiệp giữ mức tăng trưởng đều, chất lượng dịch vụ được tăng nâng lên rõ rệt trong 5 năm gần đây. Cơ cấu ngành kinh tế cơ bản được chuyển dịch: nông nghiệp 21,6%, công nghiệp và xây dựng 40,01%, dịch vụ 38,39%. Hà nội tiếp tục là một trong những địa phương dẫn đầu về thu hót vốn đầu tư trong và ngoài nước. Thu ngân sách đạt kết quả khá. Thành phố đang triển khai xây dựng các khu công nghiệp công nghệ cao, lập kế hoạch phát triển làng nghề truyền thống… đời sống nhân dân các vùng ngoại thành đang từng bước được cải thiện. Xây dựng và quản lý đô thị có sự chuyển biến tích cực. Thành phố đã hoàn thành qui hoạch chi tiết và thực hiện triển khai nhiều khu đô thị mới, các tuyến đường, nót giao thông quan trọng. An ninh, trật tự xã hội được đảm bảo, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của Thủ đô và đất nước, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội. Các mục tiêu văn hoá xã hội thực hiện tốt, hoàn thành cải tạo, xây dựng nhiều trường học, nâng tổng số trường học đạt tiêu chuẩn quốc gia lên 61 trường. Chất lượng công tác giáo dục đào tạo, y tế, dân số gia đình và trẻ em được giữ vững. Các hoạt động văn hoá thông tin diễn ra sôi động với nhiều hình thức và nội dung phong phú góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân. Giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo là mục tiêu của Thủ đô. Nguyễn Thị Bích Léc - 4 - 4 Chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên bên cạnh đó, Thành phố cũng phải đang đối mặt và tập trung giải quyết các vấn đề về chính sách xã hội đó là: Nghèo nàn, thất nghiệp, tệ nạn xã hội vv Tỷ lệ hộ nghèo của Thành phố theo chuẩn cũ còn 0,3%, sang giai đoạn 2006 – 2010 thực hiện theo chuẩn nghèo mới thì tỷ lệ hộ nghèo của Thành phố chiếm 26,7% số hộ, chủ yếu họ là những người không có nghề nghiệp ổn định, và một số bộ phận lớn dân cư làm nông nghiệp ở các huyện ngoại thành, tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn 6,8%. Đây là vấn đề Đảng và Chính quyền Thành phố rất quan tâm. Bên cạnh đó, việc cổ phần hoá, sáp nhập các doanh nghiệp, sắp xếp lại lao động trong các doanh nghiệp sẽ có một bé phận lớn lao động tiếp tục dôi dư. Còng nh việc thu hồi đất nông nghiệp xây dựng đô thị sẽ giải phóng một bộ phận lớn lực lượng lao động từ sản xuất nông nghiệp. Vì vậy Chính quyền Thành phố đang xây dựng triển khai các đề án giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động để giảm tỷ lệ thất nghiệp… Mặt khác, Hà nội còn là nơi tập trung học sinh, sinh viên của nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Đây là một lực lượng lao động trí thức trẻ cần phải được quan tâm đào tạo để cung ứng nhân tài, lao động có trình độ cho đất nước. Tuy nhiên , có rất nhiều trường hợp gia đình HSSV rất khó khăn không đủ điều kiện để đáp ứng các chi phí cho con em họ học tập. Vấn đề này cũng là điều đáng quan tâm đòi hỏi cần phải có chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước, còng nh Chính quyền Thành phố. Để tiếp tục vững bước phát triển, xứng đáng là trái tim của cả nước, Thủ đô Hà nội cần nỗ lực cố gắng phấn đấu cao hơn nữa để hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa bàn và cả nước. Bên cạnh những tích cực phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội, chúng ta cần quan tâm giải quyết những tồn tại của nền kinh tế thị trường gây ra. 2. Sù ra đời của NHCSXH Thành phố Hà nội. Nguyễn Thị Bích Léc - 5 - 5 Chuyên đề tốt nghiệp Thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về Tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác; cùng ngày Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 131/2002/QĐ-TTg vè việc thành lập NHCSXH và ngày 22/01/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCSXH. Theo đó NHCSXH có Hội sở chính đặt tại Thủ đô hà nội. Có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị và điều hành tại Hội sở chính gồm: - Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc. - Ban kiểm soát. - Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc. - Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ. NHCSXH có vốn điều lệ 5 tỷ đồng, có con dấu, có tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng trong nước và ngoài nước. Có bảng cân đối tài chính, các quỹ theo quy định của pháp luật. Đó là những cơ sở pháp lý quan trọng cho sù ra đời của NHCSXH và đến ngày 11/3/2003 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam đã chính thức khai trương đi vào hoạt động tại Thủ đô Hà nội. Tiếp đó, ngày 14/01/2003 Hội động quản trị NHCSXH ra Quyết định số 18/QĐ-HĐQT về việc thành lập chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội. Chi nhánh NHCSXH TP Hà nội. Chi nhánh NHCSXH TP Hà nội là đại diện pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ, quy chế về tổ chức và hoạt động của NHCSXH. Nguyễn Thị Bích Léc - 6 - 6 Chuyên đề tốt nghiệp Lúc có quyết định thành lập của Hội đồng quản trị, Chi nhánh NHCSXH TP Hà nội thực chất mới chỉ có một vài cán bộ từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hà nội chuyển sang. Trụ sở làm việc, cơ sở vật chất chưa có gì . Sau một thời gian chuẩn bị khẩn trương, tìm thuê trụ sở, mua sắm công cụ, phương tiện làm việc, tổ chức bộ máy nhân sự, cán bộ. Được sự quan tâm giúp đỡ của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà nội, Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH; ngày 11/4/2003 Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội đã chính thức khai trương đI vào hoạt động. Trụ sở chính đóng tại 31 - Ngô Thì Nhậm - Quận hai Bà Trưng - Hà nội. Sau gần 3 năm hoạt động, đến nay toàn Chi nhánh đã có 147 cán bộ nhân viên công tác tại Trụ sở chính và 12 phòng giao dịch quận, huyện. Cơ sở vật chất đang dần được củng cố và nâng cấp. 3. Cơ chế vận hành và cơ cấu tổ chức. 3.1 Cơ chế vận hành. Theo điều 19, điều 20 Đến cuối năm 2005, NHCSXH TP Hà Nội đã cơ bản được thành lập với một mạng lưới các phòng giao dịch trên khắp các quận , huyện trên địa bàn thủ đô. Chi nhánh thành phố Hà Nội được đặt tại 31-Ngô Thì Nhậm-Hai Bà Trưng-Hà Nội. Cơ chế vận hành của Chi nhánh bao gồm: 6 phòng đặt tại trụ sở, 12 phòng giao dịch trực thuộc. Nguyễn Thị Bích Léc - 7 - 7 Chuyên đề tốt nghiệp Sơ đồ: Mô hình tổ chức của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ Phòng Kế toán - Ngân quỹ Phòng Hành chính -Tổ chức 12 Phòng giao dịch quận, huyện trực thuộc Nguyễn Thị Bích Léc - 8 - 8 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự * Các phòng ban có mối quan hệ khá khăng khít với nhau mà trung tâm của mối quan hệ chính là Phòng Kế hoạch - nghiệp vụ, phòng này triển khai các nghiệp vụ của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội, lên kế hoạch cho việc huy động và sử dụng nguồn vốn huy động được. Hoạt động của phòng hiệu quả thì cũng có nghĩa là nhiệm vụ của Chi nhánh về cơ bản là hoàn thành: thực hiện tốt việc cấp tín dụng ưu đãi cho Hé nghèo và các đối tượng chính sách khác với mục tiêu đạt hoặc vượt chỉ tiêu do cấp trên giao. * Về mặt chất lượng của cán bộ nhân viên trong Chi nhánh. Thực tế cho thấy, do mới tách ra hoạt động độc lập từ NHNo&PTNT nên nhân sự đa số là cán bộ trẻ, kinh nghiệm thực tế cũn ớt dẫn đến hiệu quả làm việc chưa cao. * Về chất lượng đội ngũ lãnh đạo : là những đồng chí có kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn và công tác quản lý. Họ không những chịu trách nhiệm quản lý mà còn trực tiếp hướng dẫn cho những nhân viên trẻ trong phòng của mình biết được công việc phải làm và làm đúng. Nhờ có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ lãnh đạo Chi nhánh mà hoạt động của NHCSXH TP Hà Nội đã dần đi vào ổn định, về cơ bản đều hoàn thành các chỉ tiêu cấp trên giao cho. Với tư cách là một NHCSXH hoạt động trên địa bàn Thủ đô, Chi nhánh cũng có một số lợi thế nhất định trong việc tranh thủ được sự quan tâm của các ngành, các cấp, đông đảo nhân dân và những người hảo tâm có thu nhập cao ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần, động viên toàn Chi nhánh hoạt động tốt hơn nữa. II Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. 1. Công tác nguồn vốn. Nguyễn Thị Bích Léc - 9 - 9 Chuyên đề tốt nghiệp - Nguồn vốn huy động đến 31/12/2005 đạt 1.600 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch 2005; tăng 25,69% so với năm 2004; tăng 15 lần so với nguông vốn nhận bàn giao các chương trình cho vay từ Kho bạc Nhà nước và các tổ chức tín dụng thời gian đầu thành lập (tháng 4/2003). Trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư: trên 90 tỷ đồng, huy động từ các tổ chức kinh tế: 1500 tỷ đồng. Nguồn vốn nhận uỷ thác đến 31/12/2005 đạt 36,65 tỷ đồng, tăng 22,78% so với năm 2004, tăng 1,8 lần so với thời điểm nhận bàn giao. Trong đó nhận uỷ thác từ ngân sách Thành phố: 34,85 tỷ đồng, nhận uỷ thác từ ngân sách quận, huyện: 1,8 tỷ đồng. Để huy động và tăng trưởng được nguồn vốn huy động trên địa bàn Hà nội với trên 100 Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng Thương mại và các tổ chức tín dụng đã có bề dày nhiều năm hoạt động, sử dụng nhiều chính sách khuyến mại, hậu mãI khách hàng để cạnh tranh trong huy động vốn, Chi nhánh Hà nội đã sử dụng nhiều giải pháp riêng có của NHCSXH để huy động vốn. Đồng thời đã chủ động lập phương án trình các nghành chức năng, UBND Thành phố và các quận, huyện để tăng nguồn vốn nhận uỷ thác từ ngân sách Thành phố và các quận, huyện. Nguồn vốn huy động tăng trưởng mạnh qua các năm đã đáp ứng vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn, thực hiện kế hoạch huy động vốn của NHCSXH giao, góp phần điều hoà vốn trong toàn hệ thống 2. Công tác tín dụng. Sau gần 3 năm hoạt động (tháng 4/2003 đến tháng 12/2005), Chi nhánh Hà nội đã đạt doanh sè cho vay: 516 tỷ đồng; doanh sè thu nợ: 304 tỷ đồng; dư nợ đến 31/12/2005 đạt 311 tỷ đồng (đạt 100% kế hoạch được giao; tăng gấp 3 lần so với dư nợ nhận bàn giao) Cụ thể từng chương trình cho vay như sau: a.Cho vay vốn đối với hộ nghèo *. Nhận bàn giao từ NHNo& PTNT Nguyễn Thị Bích Léc - 10 - 10 [...]... to vic lm cho lao ng Th ụ, Chi nhỏnh NHCSXH TP H Ni xỏc nh: cho vay HTVL l nhim v trng tõm hng u Vỡ vy, ngun vn cho vay HTVL chim t trng ln nht trong tng ngun cho vay u ói ca Chi nhỏnh 2 Quy trỡnh xõy dng, thm nh, cho vay d ỏn h tr vic lm a Quy trỡnh xõy dng d ỏn - Cỏc i tng khỏch hng l h gia ỡnh khi vay vn phi cú Giy ngh vay vn (theo mu ca ngõn hng) gi ch d ỏn tng hp Ch d ỏn l ngi i din cho nhúm h... khin cho kt qu ca cụng tỏc to vic lm, gii quyt thờm vic lm b hn ch chớnh l quy mụ ca vn cho vay HTVL cha ỏp ng c ht nhu cu vay vn ca ngi lao ng Trong nm 2005, d n cho vay t ngun NSTW l 67,57 t ng, cho vay t ngun NSTP l 36,65 t ng Quy mụ cho vay ch t trung bỡnh 7 triu ng/ mún vay trong khi ú, s lng ngi dõn cn h tr vn u ói cũn rt nhiu Vỡ vy, tng quy mụ ngun vn cho vay HTVL l iu kin tiờn quyt nõng cao. .. cho vay c, NHCSXH phi cú vn bn bỏo cỏo ngay vi c quan ra quyt nh cho vay xem xột, gii quyt 3 Thc trng hiu qu cho vay h tr vic lm ca Chi nhỏnh NHCSXH TP H Ni a Doanh số cho vay v d n Nguyn Th Bớch Lộc - 18 - 18 Chuyờn tt nghip trin khai cho vay, Chi nhỏnh H ni ó phi hp tt vi c quan Lao ng Thng binh xó hi trờn a bn thc hin doanh số cho vay trong 3 nm t 211 t ng, ó thu hút c 71.545 lao ng cú vic lm v... sỏch cho vay HTVL ó c thc hin khỏ tt ti NHCSXH TP H Ni Theo ú, ngi lao ng c tip cn vi vn vay m ch phi tr mt mc lói sut thp, hn ch tỡnh trng cho vay nng lói hoc vay vn ca cỏc NHTM vi lói sut th trng.Vỡ th, sn phm ca c s SXKD ú khú cú th cnh tranh trờn th trng v giỏ v v cht lng sn phm Chớnh sỏch cho vay u ói i vi kinh t h gia ỡnh c ni lng v mc cho vay ch cn tớn chp l 20 triu ng tr xung Lói sut cho vay. .. Doanh số cho vay: 4,7 t ng - S lt HSSV vay vn: 30328 lt HSSV - Doanh số thu n : 2,2 t ng - Số HSSV cú d n : 2.600 HSSV/ 7 trng i hc - D n n 31/12/2005 : 7,5 t ng tng 1,5 ln so vi nhn bn giao - N quỏ hn : 1 t ng chim 13,33% d n e Chng trỡnh cho vay cỏc i tng chớnh sỏch khỏc: - Cho vay cỏc i tng chớnh sỏch i lao ng cú thi hn nc ngoi bc u c thc hin : D n cho vay: 136 btriu ng; 15 lao ng xut khu - Cho vay. .. cho vay HSSV v h thng bỏo cỏo thng kờ tớn dng cho phự hp hn - Nõng mc cho vay ti a i vi h nghốo v GQVL cho phự hp vi tỡnh hỡnh giỏ c th trng hin nay Nguyn Th Bớch Lộc - 31 - 31 Chuyờn tt nghip - iu chnh thi hn cho vay ngn hn (cú th ti a 24 thỏng) cho phự hp vi yờu cu nguyn vng ca h nghốo v cỏc i tng chớnh sỏch khỏc; qua ú gim bt thi gian lm th tc xột duyt h s cho vay vn xó, phng; to iu kin cho ngi vay. .. ng/ h so vi ngy nhn bn giao) D n cho vay h nghốo ó thc hin 228 xó, phng/ tng s 232 xó, phng ton Thnh phố (tng 132 xó, phng so vi ngy nhn bn giao) Nguyn Th Bớch Lộc - 11 - 11 Chuyờn tt nghip Ngoi vic m rng a bn cho vay tt c cỏc xó, phng, Chi nhỏnh H ni ó tp trung vn cho vay h nghốo cỏc a bn cú nhiu h nghốo nh 8 xó nghốo huyn Súc sn vay hn 10 t ng trờn tng d n cho vay h nghốo ton huyn Súc sn l 32,6... mụ cho vay núi trờn vn cn cú s tng trng tt hn na vỡ hu ht cỏc mún vay u cú giỏ tr nh so vi mt cỏc chi phớ bỡnh quõn to ra mt vic lm mi hoc l chi phớ bỡnh quõn m rng quy mụ SXKD Giỏ tr mt mún vay HTVL trung bỡnh nm 2005 l 7 triu ng/mún vay/ h, tng so vi giỏ tr mt mún vay HTVL trung bỡnh nm 2004 l 5,7 triu ng/mún vay/ h (nm 2003 l 3,8 triu ng/mún vay/ h) iu ny chng t cỏc h gia ỡnh ó cú k hoch s dng vn vay. .. cho vay HTVL ca Chi nhỏnh NHCSXH TP H Ni * Th tc xột duyt cho vay cũn nhiu phc tp, rm r Nguyn Th Bớch Lộc - 27 - 27 Chuyờn tt nghip Th tc xột duyt d ỏn cho vay HTVL phn ỏnh s phi hp cht ch ca NHCSXH vi cỏc t chc xó hi Song, nú cng bc lộ nhiu phc tp, rm r trong quỏ trỡnh thc hin Thi gian t khi ch d ỏn nộp n xin vay vn HTVL cho n khi nhn c vn vay kộo di gn mt thỏng Nguyờn nhõn l do: Mt l, h s xin vay. .. 19 Chuyờn tt nghip Trong nm 2005, Chi nhỏnh NHCSXH TP H Ni t 100% ch tiờu v doanh số cho vay HTVL do TP t ra iu ny cng khng nh rng cho vay HTVL trờn a bn Th ụ ang bỏo hiu nhng tớn hiu tớch cc lm ng lc khớch l cho ton h thng NHCSXH trong cụng cuc xúa úi gim nghốo v mt t l tht nghip thp Tng ngun vn cho vay HTVL trong nm 2005 ó ỏp ng cho vay 2.609 dự ỏn vi 44.977 hộ c vay vn v thu hút c 71.545 vic lm mi . tác cho vay HTVL em đã quyết định chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội Thành Phố Hà Nội . Chuyên. trạng hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. Nguyễn Thị Bích Léc - 2 - 2 Chuyên đề tốt nghiệp Chương 2: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hỗ trợ việc làm của Chi nhánh. tiện làm việc, tổ chức bộ máy nhân sự, cán bộ. Được sự quan tâm giúp đỡ của Thành uỷ, UBND Thành phố Hà nội, Ngân hàng Nhà nước và NHCSXH; ngày 11/4/2003 Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội đã chính

Ngày đăng: 29/04/2015, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan