G.A LỚP 3 - TUẦN 5 (CKTKN)

20 279 0
G.A LỚP 3 - TUẦN 5 (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Môn: Toán Tiết 21 : NHÂN HAI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ) I.MỤC TIÊU: -Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). -Vận dụng giải bài tốn một phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 2 Hs lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 6 . Hỏi HS về kết quả 1 phép nhân bất kì trong bảng . -Nhận xét và cho điểm HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1: hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ so(có nhớ ) a/ Phép nhân 26 x 3 -Y/C HS đặt tính theo cột dọc. -Hỏi khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? -Y/C HS suy nghó và thực hiện phép tính trên. -GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK. b/ phép nhân 54 x6 -Tiến hành như phép nhân 26 x3= 78.Lưu ý HS kết quả phép nhân 26x6 là một số có ba chữ số. 3/ Luyện tập thực hành. Bài 1(cột 1,2,4) Y/C học sinh tự làm bài. -Y/C HS lên bảng làm và trình bày cáh giải của mình. -Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -Gọi một HS đọc đề toán -Có mấy tấm vải? -mỗi tấm dài bao nhiêu mét ? -vậy muốn biết cả hai tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? -Y/C HS làm bài. -Nhận xét ,chữa bài và cho điểm HS. Bài 3-Y/C HS cả lớp tự làm bài. -Hỏi vì sao khi tìm x trongphần a ta lại tính tích 12 x6 ? -Tương tự hỏi phần b -Nhận xét ,chữa bài và cho điểm HS -HS theo dõi. -HS đọc phép nhân. -1 HS lên bảng Đặt tính.cả lớp làm vào giấy nháp. -Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vò sau đó mới đén hàng chục. 26 *3nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1 x 3 (viết thẳng hàng đơn vò). * 3nhân 2 bằng 6 ,6 thêm 1 băng 7 viết 7 (thẳn hàng chục) *26 nhân 3 bằng 78. -HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm cào vở tập. -HS trình bày ; 47 * 2 nhân 7 bằng 14 viết 4 nhớ 1 x 2 * 2 nhân 4 bằng 8 , thêm 1 là 9 94 * vậy 47 nhân 2 bằng 94. -Các HS khác thình bày tương tự. -HS đọc đề. -Có 2 tấm vải. -Mỗi tấm dài 35m. -Ta tính tích 35 x2 -1 HS lên bảng làm bài a/x :6 =12 b/ x: 4 = 23 x =12 :6 x = 23 x4 x = 2 x = 92 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 MƠN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 13-14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.MỤC TIÊU: *Tập đọc: -Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời được các CH trong SGK ) *Kể chuyện: -Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. *HS khá-giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể). -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. -Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ông ngoại IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tập đọc TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1: luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. -Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó. -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. -Hỏi: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. -Hỏi: +Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay đòch? +Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì? +Vì sao chú lính nhỏ lại quyết đònh chui -Theo dõi GV đọc mẫu. -Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đàu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. -Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. -2 nhóm thi đọc tiếp nối. -1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. -Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. -Đọc thầm. -HS trả lời - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. qua lỗ hổng dưới chân hàng rào? -Tìm hiểu tiếp đoạn 2 -Hỏi: +Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì? + Thầy giáo mong chờ điều gì ở học sinh trong lớp? +Khi bò thầy giáo nhắc nhở, chú lình nhỏ cảm thấy thế nào? +Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi? -Tìm hiểu đoạn cuối bài. -Hỏi: +Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học? +Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và ra lệnh: “Về thôi!”? +Lúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào? +Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? Vì sao?  (*) Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài? *HĐ3: Luyện đọc lại bài - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc lại bài theo vai: người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo. -Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, HS cả lớp đọc thầm theo. -HS trả lời - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -HS trả lời -HS nối tiếp nhau phát biểu - Luyện đọc trong nhóm, sau đó hai nhóm thi đọc bài theo vai. Kể chuyện TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB - Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. * gợi ý +Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào? Chú lính đònh làm gì? Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào? Chú lính vượt rào bằng cách nào? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Tranh 3: Thầy giáo đã nói gì với các bạn? Khi nghe thầy nói chú lính cảm thấy thế nào? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn học sinh? Tranh 4: Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ? - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1, kể đoạn 1,2; nhóm 2 kể đoạn 3,4. - Nhận xét và cho điểm HS - 4 HS kể. - 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. -Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bò bài sau. Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 MƠN: ĐẠO ĐỨC BÀI: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. -Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. -Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. *HS khá - giỏi: -Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có) 2.Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1). 3.Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 1), phiếu học tập cá nhân (hoạt động 3, tiết 2) nếu HS không có Vở bài tập Đạo đức 3. 4.Một số đồ vật cần cho hoạt động đóng vai (hoạt động 2, tiết 2). III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -3HS liên hệ thực tế việc giữ lời hứa của mình và bạn. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 10’ *Hoạt động 1: Xử lí tình huống *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình. -GV nêu cách tiến hành sau cho HS tìm cách giải quyết: Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?  GV kết luận -Một số HS nêu cách giải quyết của mình. -HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng: Đại cần tự làm bài mà không nên chép bài của bạn vì đó là nhiệm vụ của Đại. 10’ *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình. -GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo luận . -Y/C theo từng nội dung, đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp; những nhóm còn lại có thể bổ sung, tranh luận.  GV kết luận -Các nhóm độc lập thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp; những nhóm còn lại có thể bổ sung, tranh luận. 10’ *Hoạt động 3: Xử lí tình huống *MT: HS có kó năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình. -GV nêu tình huống cho HS xử lí -Y/C một vài em nêu cách xử lí của mình (có thể qua trò chơi đóng vai); HS cả lớp có thể tranh luận, nêu cách giải quyết khác.  GV kết luận -HS suy nghó cách giải quyết. -Một vài em nêu cách xử lí của mình. -HS cả lớp có thể tranh luận, nêu cách giải quyết khác. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. -Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình ở trường, ở nhà. -Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương, về việc tự làm lấy công việc của mình. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Môn: Toán Tiết 22 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). -Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ , kim chỉ phút III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1(cột 3)/22 -Cả lớp nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB Bài 1 : -Bài tập Yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện trong hai phép tính của mình -Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS Bài 2 (a,b): -Gọi 1 HS đọc Yêu cầu của bài -Khi đặt tính cần hú ý điều gì ? -Thực hiện tính từ đâu ? -Yêu cầu Hs cả lớp làm bài -Nhận xét , chữa bài và cho điểm HS Bài 3 -Gọi 1 HS đọc Yêu cầu của bài -Yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng , sau đó chữa bài và cho điểm HS Bài 4: -GV đọc từng giờ , sau đó Yêu cầu HS sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó -bài tập Yêu cầu chúng ta tính -3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện 2 con tính , HS cả lớp làm bài và vở bài tập -3 HS lần lượt trả lời , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét -Đặt rồi tính -Cần chú ý đặt tính sao cho hàng đơn vò thẳng hàng đơn vò , chục thẳng hàng chục , -Thực hiện tính từ hàng đơn vò , sau đó đến hàng chục -3 Hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào ở bài tập Tóm tắt : 1 ngày : 24 giờ 6 ngày : … giờ ? Bài giải : Cả 6 ngày có số giừo là : 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số : 144 giờ V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. -Chuẩn bị bài mới: Bảng chia 6 -Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 MƠN: CHÍNH TẢ (nghe-viết) Tiết 9 : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I.MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT2b -Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bài tập 2b viết 3 lần trên bảng. -Bài tập 3 viết vào giấy to (8 bản) + bút dạ. III.KIỂM TRA BÀI CŨ:- Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết một số từ đã học ở tiết trước. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn văn 1 lần. -Hỏi: +Đoạn văn này kể chuyện gì ? b) Hướng dẫn trình bày -Hỏi: +Đoạn văn có mấy câu? Câu đầu đoạn văn viết thế nào? +Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? +Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu câu gì ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. d) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi. g) Chấm bài -Thu và chấm 10 bài. Nhận xét bài viết của HS. *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3b - Yêu cầu 1 HS đọc đề và mẫu. - Phát giấy và bút dạ cho 8 nhóm trưởng. - Yêu cầu HS tự làm. GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm đọc từ của mình tìm được và các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm vào vở. - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. -HS trả lời -HS trả lời - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - HS nghe GV đọc và viết đoạn văn. - HS dùng bút chì tự soát lỗi trên vở viết. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS làm vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. -HS tự làm trong nhóm. - Dán bài lên bảng. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Dặën dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 MƠN: TN-XH Tiết 9 :PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.MỤC TIÊU: Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. *HS khá, giỏi: Biết ngun nhân của bệnh thấp tim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình trang 20,21 SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Nên làm những gì để bảo vệ tim mạch? 1 HS -Không nên làm những gì để bảo vệ tim mạch? 1 HS IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 10’ *HĐ 1: Động não *MT: Kể được tên một vài bệnh về tim mạch -Yêu cầu HS kể tên 1 số bệnh mà em biết -Gv kết luận về các bệnh tim mạch -HS nêu 10’ *HĐ 2: Đóng vai *MT: Nêu được sự nguy hiểm và ngun nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Bước 1: Làm vệ sinh cá nhân Bước 2: Làm theo nhóm Trả lời câu hỏi: -Ở lứa tuổi nào hay bò bệnh thấp tim? -Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? -Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim? Bước 3: Làm việc lớp. Gv kết luận theo nội dung 3 câu hỏi -Quan sát hình 1,2,3 SGK. Đọc câu hỏi và trả lời trong SGK -Thảo luận nhóm -Các nhóm đóng vai trong các nhân vật hình 1,2,3/20 SGK -Các nhóm nhận xét 10’ *HĐ 3: Thảo luận nhóm: *MT : Kể được một số cách phòng bệnh thấp tim. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim Bước 1: Làm việc cặp Bước 2: Làm việc lớp Gv kết luận: -H4: 1 bạn đang súc miệng bằng nước muối để đề phòng viêm họng. -H5: giữ ấm cổ, ngực, tay, bàn chân để đề phòng cảm lạnh. -H6: n uống đây đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh có sức đề kháng phòng tránh bệnh tật nói chung và bệnh thấp -HS quan sát hình 4,5,6 SGK và nêu nội dung từng hình -1 số HS trình bày nội dung trong mỗi hình .Lớp nhận xét - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. tim nói riêng V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Thực hiện đề phòng bệnh tim mạch. Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 BÀI 5:TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN QUẢ I.MỤC TIÊU: -Nhận biết hình, khối của một số quả. -Biết cách nặn quả. -nặn được một vài quả gần giống với mẫu. *HS khá, giỏi : Hình nặn cân đối, gần giống mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: - Tranh ảnh một số loại quả -Bài HS năm trước -Quả thật -HS : Sáp nặn , bảng con ,khăn lau III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra đồ dùng học tập IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB 3-5 ph *HĐ1:Quan sát ,nhận xét -GT các quả -Yêu cầu quan sát và nhận xét sự khác nhau về hình dáng, màu sắc của cácù quả? Tóm tắt HS quan sát và trả lời 5 phút *HĐ2: Cách nặn GV giới thiệu cách nặn GV minh hoạ HS quan sát 20ph *HĐ3: Thực hành: Quan sát HS làm bài chú ý nặn chi tiết cho giống quả thật HSYếu :Nặn được 1 quả tuỳ ý HS Giỏi nặn nhiều quả có hình dáng khác nhau HS làm bài theo ý thích :3ph *HĐ4Nhận xét đánh giá: Khen HS có bài làm đẹp HS nhận xét và xếp loại V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. Chuẩn bò bài sau Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 MƠN: TẬP ĐỌC Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người lính dũng cảm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1: Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật: -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn -Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ khó -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn. -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. *HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: Các chữ cái và các dấu câu họp bàn việc gì? -Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và hỏi: Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi 3. -Nhận xét, đưa ra đáp án đúng, sau đó cho cả lớp đọc lại đáp án. *HĐ3: Luyện đọc lại bài - Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức phân vai. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo vai. -Theo dõi GV đọc mẫu. -Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. -Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. -4 HS tiếp nối nhau đọc bài lượt 1. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm. -2 nhóm thi đọc nối tiếp. -1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc và trả lời -HS đọc và trả lời -Thảo luận, sau đó 4 nhóm dán bài của nhóm mình lên bảng. Cả lớp đọc bài của từng nhóm và nhận xét. -Mỗi nhóm 4 HS đọc lại bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm. - 2 đến 3 nhóm thi. Cả lớp bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. Phòng Giáo dục – Đào tạo Sơng Cầu  Trường Tiểu học Xn Lộc 1. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ trình tự của một cuộc họp thông thường và chuẩn bò bài sau. Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009 Môn: Toán Tiết 23 : BẢNG CHIA 6 I.MỤC TIÊU:-Bước đầu thuộc bảng chia 6. -Vận dụng giải bài tốn có lời văn (có một phép chia 6). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 5/23 IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *HĐ1: Lập bảng chia 6 : -Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn . vậy lấy 1 lần được máy ? -Hãy viết phép tính tương ứng với “ 6 được lấy một lần bằng 6 -trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn , biết mỗi tấm có 6 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? -Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa -Vậy 6 chia 6 được mấy ? -Viết lên bảng 6 : 6 = 1 và Yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được (làm tương tự cho các trường hợp còn lại) -Có nhận xét gì về các số bò chia trong bảng chia 6 -Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 6 ? -Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bảng chia 6 , *HĐ3: Luyện tập thực hành : Bài 1 :-Bài tập Yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS suy nghó , tự làm bài , sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -Nhận xét bài của nhau Bài 2 :-Xác đònh Yêu cầu của bài , sau đó Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Hỏi : Khi đã biết 6 x 4 = 24 , có thể ghi ngay kết qủa của 24 : 6 và 24 : 4 được không , vì sao ? Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài.H:-Bài toán cho -6 lấy 1 lần bằng 6 -viết phép tính 6 x1 = 6 -có 1 tấm bìa -phép tính 6 : 6 = 1 ( tấm bìa ) -6 chia 6 bằng 1 đọc -6 x 1 = 6 -6 : 6 = 1 -Trả lời mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn , vậy 2 tấm bìa như thé có 12 chấm tròn -Đọc dãy các số bò chi 6 , 12, 18 …và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 6 , bắt đầu từ 6 -Các kết quả lần lượt là 1 ,2 3, 4, 5 , 6 , 7, 8 , 9 ,10 -Tự thuộc lòng banûg chia 6 -Tính nhẩm -Làm bài vào vở bài tập , sau đó 12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp -4 HS lên bảng làm bài , Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập -HS dưới lớp nhận xét -Khi đã biết 6 x 4 = 24 có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6 , vì nếu lấy tích chia cho thừa số nầy thì sẽ được thừa số kia - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị Minh Triển  Giáo án năm học 2009 – 2010. [...]... phần HS dưới lớp làm bài vào giấy nháp -3 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bổ sung ý kiến bảng - Nhận xét, kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS *Bài 2 -2 HS đọc -Yêu cầu HS đọc đề bài -3 HS lên bảng tìm HS dưới lớp làm -Yêu cầu HS làm bài bài vào giấy nháp - Chữa bài, nêu đáp án của bài *Bài 3 -2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc -Gọi HS đọc đề bài -Tiến hành hướng... vào vở tập trong bài Bài 3 -1 HS đọc to đề bài -Gọi HS đọc đề bài -HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở -HS tự làm bài tập Giải -Chữa bài và cho điểm HS Mỗi bộ quần áo may hết số vải là: 18 : 6 =3 (m) Đáp số: 3m Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Y/C HS quan sát và tìm hình đã được chia thành 6 phần bằng nhau -Hình 2 đã tô màu mấy phần ? -Hình 3 đã dược tô màu mấy phần ? HTĐB -Bài Y/C chúng ta tìm... em - ọc lại đề toán 1 /3 số kẹo đó Hỏi chò cho em mấy cái kẹo ? -Chò có tất cả bao nhiêu cái kẹo ? -Chò có tất cả 12 cái kẹo -Muốn lấy được 1 / 3 của 12 cái kẹo ta làm -Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng thế nào ? nhau, sau đó lấy đi một phần -Mỗi phần được 4 cái kẹo -1 2 cái kẹo , chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo ? -Thực hiện phép chí 12 : 3 = 4 -4 cái kẹo chính là 1 / 3 của... cả lớp viết vào chính tả vở nháp d) Viết chính tả - Chép bài e) Soát lỗi: - GV đọc lại bài, dừng lại phân - HS dùng bút chì tự soát lỗi trên vở tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi viết g) Chấm bài: -Thu và chấm 10 bài Nhận xét bài viết của HS *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Yêu cầu HS tự làm - 3 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở -. .. nước - Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như - Chữ C, h, V, A có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li thế nào? - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Chu Văn An viết vào bảng con GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS *H 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - Quan sát và nhận xét - Viết bảng *HĐ4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết - HS viết -. .. những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 3 HS lên bảng để kiểm tra các bài tập của tiết Luyện từ và câu tuần 4 IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB *Bài 1 -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo -Gọi HS đọc đề bài 1 dõi trong SGK -3 HS lên bảng gạch chân dưới các -Yêu cầu HS làm bài hình ảnh so... viết 3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu chữ hoa C, V, N -Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thu vở của một số HS để chấm bài tập viết tuần 4 - Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước - Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ: Cửu Long, Công cha, Nghóa mẹ IV.GIẢNG BÀI MỚI: TL Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐ1: Hướng dẫn viết chữ viết hoa - 4 HS nhắc lại Cả lớp theo dõi -. .. thầm -Chữa bài và hỏi: Các hình ảnh so sánh trong - Các hình ảnh so sánh trong bài tập bài tập 3 khác gì với cách so sánh của các hình 3 không có từ so sánh, chúng được ảnh trong BT1? nối với nhau bởi dấu gạch ngang (-) *Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài -Các hình ảnh so sánh ở bài tập 3 là so sánh - So sánh ngang bằng ngang bằng hay so sánh hơn kém? -Vậy các từ so sánh có thể thay vào dấu gạch ngang (-) phải... hiện phép chí 12 : 3 = 4 -4 cái kẹo chính là 1 / 3 của 2ái kẹo -Ta lấy 12 chia 3 Thương tìm được -Vậy muốn tìm 1/ 3 của 12 cái kẹo ta làm trong phép chia này chính là 1 / 3 của như thếù nào? 12 cái kẹo -Hãy trình bày lời giải của bài toán này -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -Nếu chò cho em 1 / 2 số kẹo thì em được -Nếu chò cho em 1 /2 số kẹo thì em mấy cái ? Hãy đọc phép tính... văn -HS nêu các nội dung -Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì? -HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập -Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường đọc Cuộc họp của chữ viết -Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình -Người chủ toạ cuộc họp của tổ? -Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó? -Tổ trưởng nêu, sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến -Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề -Cả . trong bài tập 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bởi dấu g ch ngang (-) . - So sánh ngang bằng. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn. thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6 , vì nếu lấy tích chia cho th a số nầy thì sẽ được th a số kia - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn. xử lí c a mình. -HS cả lớp có thể tranh luận, nêu cách giải quyết khác. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguyễn Thị

Ngày đăng: 28/04/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tập đọc

  • Kể chuyện

    • Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài.H:-Bài toán cho biết những gì :-Bài toán hỏi gì ?

      • VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)

      • Tiết 10 : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan