ON TAP VAT LY HOC KY II LOP 11 phan 1

3 343 0
ON TAP VAT LY HOC KY II LOP 11 phan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN THI VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 11 Vấn đề 1: LỰC TỪ- TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN ĐẶC BIỆT. Bài 1: Xác định vectơ lực từ ( điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên dây dẫn khi cho B = 0,02T, l = 20cm, I = 5A như hình vẽ Bài 2: Xác định chiều và độ lớn của I trong hình vẽ sau. Cho B = 0,05T, l = 5cm, F = 0,01N Bài 3: Xác định vectơ cảm ứng từ (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên dây dẫn khi cho F = 0,5N, l = 20cm, I = 5A như hình vẽ: Bài 4: Một khung dây tròn có đường kính 20cm, gồm 10 vòng dây, cường độ dòng điện qua khung I = 5A a. Tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây b. Dòng điện chạy qua khung dây có bán kính giảm đi 2 lần thì B bằng bao nhiêu? Bài 5: Một dây dẫn thẳng cường độ 5A đặt trong không khí a. Tính khoảng cách từ M đến dây dẫn để cảm ứng từ tại đó bằng 0,01T b. Tại điểm N cách dây dẫn một đoạn bằng bao nhiêu để B gấp 5 lần. Bài 6: Một ống dây dài 30cm có 1200 vòng dây, cường độ qua ống có độ lớn bằng bao nhiêu khi cảm ứng từ trong ống dây bằng 2,5.10 -4 T Bài 7: Một dây dẫn thẳng cường độ 5A đặt trong không khí a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn một khoảng 5cm b. Nếu dịch chuyển điểm M ra xa vị trí ban đầu thêm 10cm thì B bằng bao nhiêu. Bài 8: Một khung dây tròn có đường kính 20cm, gồm 200 vòng dây, cảm ứng từ tại tâm của khung bằng 6,28.10 -3 T. a. Xác định độ lớn của dòng điện chạy qua khung ? b. Khi I tăng lên 2 lần, B không đổi thì bán kính của khung bằng bao nhiêu? c. Khi R không đổi, I chạy qua khung có độ lớn bao nhiêu thì B giảm 5 lần? I B B F I I F VẤN ĐỀ 2: TỔNG HỢP TỪ TRƯỜNG Bài 9: Cho 2 dây dẫn song song cách nhau 10cm, có I 1 = I 2 = 10A chạy ngược chiều a. Tính B tại M cách I 1 là 6cm và cách I 2 là 4 cm. Vẽ hình b. Đặt tại M dòng điện I 3 = 5A song song với I 1 có chiều dài 10 cm. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên I 3 c. Tính B tại N cách I 1 là 6cm, I 2 là 8cm. Vẽ hình d. Đặt tại N dòng điện I 3 = 5A song song với I 1 , có chiều dài 10cm.Tính độ lớn lực từ tác dụng lên I 3 e. Tính B tại M cách I 1 là 6cm, I 2 là 6cm. Vẽ hình f. Đặt tại M dòng điện I 3 = 5A song song với I 1 , có chiều dài 10cm.Tính độ lớn lực từ tác dụng lên I 3 Bài 10: Cho 2 dây dẫn song song cách nhau 5cm có I 1 = 10A, I 2 = 20A, chạy cùng chiều. a. Tính B tại M cách I 1 là 5cm, I 2 là 10cm. Vẽ hình b. Đặt tại M dòng điện I 3 = 10A song song với I 1 có chiều dài 20 cm. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên I 3 c. Tính B tại N cách I 1 là 3cm, I 2 là 4cm. Vẽ hình d. Đặt tại N dòng điện I 3 = 5A song song với I 1 có chiều dài 10 cm. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên I 3 e. Tính B tại M cách I 1 là 5cm, I 2 là 5cm. Vẽ hình f. Đặt tại M dòng điện I 3 = 5A song song với I 1 , có chiều dài 10cm.Tính độ lớn lực từ tác dụng lên I 3 VẤN ĐỀ 3: LỰC LORENXƠ Bài 11: Một electron bay vào từ trường đều B = 9,1.10 -4 T có chiều như hình vẽ với vận tốc v = 10 8 m/s. a. Xác định chiều và độ lớn của lực Lorenxơ b. Tính bán kính quỹ đạo và chu kỳ chuyển động của electron. Bài 12: Một proton bay vào từ trường đều B = 1,67.10 -4 T. Có chiều như hình vẽ thì chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính R = 10 6 m. Xác định độ lớn của lực Lorenxo VẤN ĐỀ 4: TỪ THÔNG – SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Bài 13: Một khung dây tròn có bán kính10cm được đặt trong từ trường đều B=5.10 -2 T Tính từ thông qua khung dây trong các trường hợp sau: Bài 14: Một khung dây phẳng hình chữ nhật 3cm x 4cm gồm 10 vòng dây được đặt trong từ trường đều. Vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 30 0 và có độ lớn 2.10 -6 T a. Tính từ thông qua khung dây q v B n B B b. Người ta làm cho từ trường giảm đều tới 0 trong 0,01s. Tính e c ? Bài 15: Một vòng dây có diện tích S = 80cm 2 đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ hợp với pháp tuyến 1 góc 60 0 . Tốc độ biến thiên từ trường là 0,1T/s. Điện trở của vòng dây là r = 0,2Ω a. Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng b. Tính độ lớn của dòng điện cảm ứng và công suất tỏa nhiệt của vòng dây Bài 16: Cho cuộn dây có n = 1000 vòng dây, diện tich mỗi vòng 25 cm 2 . Hai đầu cuộn dây được nối với điện kế trong khoảng thời gian 0,5s, đặt cuộn dây vào từ trường đều có B = 10 -2 T, có đường cảm ứng từ song song với trục ống dây. a. Tính độ biến thiên từ thông qua cuộn dây b. Tính e c. Tính cường độ qua điện kế biết điện trở của cuộn dây r = 50Ω Bài 17: Một khung dây cảm ứng hình chữ nhật có diện tích 200cm 2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một điện trường đều có độ lớn 0,01T. Khung dây quay trong khoảng thời gian 40s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ.Tính e c Bài 18: Một cuộn dây có 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 20cm 2 , có trục song song với đường sức từ của từ trường đều. Tính độ biến thiên của từ trường trong khoảng thời gian 0,01s khi suất điện động cảm ứng là 10V. . M dòng điện I 3 = 5A song song với I 1 , có chiều dài 10 cm.Tính độ lớn lực từ tác dụng lên I 3 VẤN ĐỀ 3: LỰC LORENXƠ Bài 11 : Một electron bay vào từ trường đều B = 9 ,1. 10 -4 T có chiều như hình. dây dẫn song song cách nhau 10 cm, có I 1 = I 2 = 10 A chạy ngược chiều a. Tính B tại M cách I 1 là 6cm và cách I 2 là 4 cm. Vẽ hình b. Đặt tại M dòng điện I 3 = 5A song song với I 1 có chiều. song cách nhau 5cm có I 1 = 10 A, I 2 = 20A, chạy cùng chiều. a. Tính B tại M cách I 1 là 5cm, I 2 là 10 cm. Vẽ hình b. Đặt tại M dòng điện I 3 = 10 A song song với I 1 có chiều dài 20 cm.

Ngày đăng: 27/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan