Xây dựng website mạng xã hội sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh

120 1.1K 13
Xây dựng website mạng xã hội sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phùng Quang Ngọc người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp chúng em tháo gỡ những vấn đề khó khăn trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận Để có thể thực hoàn thành bài tiểu luận đúng tiến độ và cơ bản đạt được các yêu cầu đề ra, ngoài sự nỗ lực nghiên cứu của các thành viên trong nhóm, sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, nhóm em đã nhận được sự chỉ dạy nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh và sự góp ý của các bạn trong lớp Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả quý thầy cô trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh, quý thầy cô khoa Công Nghệ Thông Tin đã tận tình chỉ dạy và rèn luyện cho chúng em kiến thức cũng như kỹ năng quý báu Chúng em xin gửi lời cám ơn đến tất cả các bạn đã giúp đỡ nhóm trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận cũng như trong môn học khác Vì thời gian có hạn và khối lượng công việc tương đối lớn nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn Chúng tôi chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy và các bạn! Tp.HCM, tháng 12 năm 2011 Trần Thị Thủy Dương Thị Thu Vân Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày Tháng Năm Giảng Viên Hướng Dẫn Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 2 ( Ký, ghi rõ họ và tên ) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Ngày Tháng Năm Giảng Viên Phản Biện Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 3 ( Ký, ghi rõ họ và tên ) MỤC LỤC Contents Danh mục Bảng sử dụng: Danh mục Hình ảnh: Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 4 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT MỞ ĐẦU Thông thường trong trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, thì sinh viên thường trao đổi thông tin tài liệu thông qua một hay nhiều forum, mỗi forum có thể được thành lập từ những tập thể của trường có thể hoạt động riêng rẻ không đồng bộ và không mang tính xã hội cao Nhưng thực tế cho thấy forum không đáp ứng đủ nhu cầu chia sẻ, giải trí, trao đổi và nhất là mức độ thân thiện giữa các thành viên với nhau như mạng xã hội được Tương tự như hình thức forum bây giờ, nhưng nếu nhà trường có thể xây dựng một mạng xã hội của riêng trường, và quản lý nó, định hướng sinh viên trong trường sinh hoạt trong mạng đó và sử dụng nó vào mục đích học tập, trao đổi, kết bạn, giải trí Một mạng xã hội theo đúng nghĩa của người Việt Với các yêu cầu thực tiễn như sau: o Tạo một môi trường liên kết thân thiện giữa các sinh viên của trường: bằng việc kết bạn, giao lưu, tham gia hội nhóm môn học, sở thích, thuộc cùng một khoa hay giữa các khoa các nghành khác nhau Và có thể tạo khoảng cách gần gủi hơn giữa những sinh viên và giảng viên, không còn gò bó về khoảng cách o Mỗi sinh viên sẽ có một không gian chia sẻ riêng biệt cho riêng mình: Họ có thể tự thiết kế trình bày trang của mình một cách tuỳ thích bằng các theme có sẳn, hay có thể gửi mail, trao đổi, chat trực tuyến với những người bạn của mình, và cũng có thể upload chia sẻ những hình ảnh ngộ nghĩnh, những video lý thú của mình cho mọi người o Còn là nơi mà các sinh viên của trường có thể liên hệ, kết bạn với những cựu sinh viên đã ra trường, người sẽ chia sẻ những kinh nghiệm trong công việc, đời sống mà họ đã đích thân trải nghiệm Điều đó rất dể dàng đối với một mạng xã hội, vượt ngoài giới hạn về địa lý và thời gian Đó cũng là cơ hội cho những tân sinh viên của trường có thể dễ Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 5 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT dàng tiếp nhận cách học và cách sinh hoạt trong môi trường mới mẽ này o Nơi mà những sinh viên có thể sớm tiếp cận với những nhà tuyển dụng trong tương lai, và học hỏi rất nhiều từ các yêu cầu chuyên môn hay những kỹ năng cần thiết cho công việc sau này.Tại đây họ có thể trao đổi thông tin một cách gần gủi, nhẹ nhàng, không mang nặng tâm lý như những cuộc điện thoại hay gặp mặt lần đầu tiên o Là nơi mà các bạn tình nguyện viên có thể kiêu gọi sự ủng hộ của mọi người thông qua các cuộc vận động đậy ý nghĩa: chiến dịch mùa hè xanh, tình nguyện viên trong mùa thi đại học, hay đền ơn đáp nghĩa…, sẽ thật dễ dàng nếu lời kêu gọi đó được truyền đi một cách nhanh chóng trên các danh sách bạn bè của họ o Một một sân chơi lành mạnh, hấp dẫn đối với sinh viên: Thông qua một số cuộc hội thảo online tự quyền về các chủ đề môn học, hay việc làm, và các trò chơi trực tuyến thú vị o Là nơi mà sinh viên có thể đóng góp ý kiến của mình đối với các hiện trạng xã hội hiện nay, những vấn đề cộng đồng thông qua các bài xã luận, hay những bức xúc của sinh viên đối với trường học một cách tự do đúng đắn o Còn là nơi mà người thân của các sinh viên có thể gắn kết hơn, nhất là những sinh viên phải sống xa nhà, đó như là một lời nhắn nhủ của gia đình đối với con em mình 1.1 Tính cấp thiết của đề tài - Trường đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM có nhiều khoa, ngành khác nhau Mổi khoa gồm nhiều khóa Sinh viên thì không có nhiều cơ hội để giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẩn nhau Hầu như mỗi khoa đều có một diển đàn nhưng sự chia sẻ còn gặp hạn chế Các diễn đàn không có những tính năng chia sẻ nhanh và rộng như mạng xã hội Giữa sinh viên các ngành khác nhau cũng ít Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 6 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT có mối quan hệ do không có môi trường tiếp xúc Họ có những mong muốn - được giao lưu kết bạn với nhau thông qua một kênh liên lạc nào đó Còn đối với nhà trường cũng mong muốn có một website có thể đăng tải nhanh thông tin đến sinh viên Cập nhật các thông tin mà sinh viên cần một - cách nhanh chóng Từ những lợi ích của một website mạng xã hội đã kể trên và những nhu cầu cần thiết của sinh viên trong trường Chúng tôi đã chọn đề tài: Xây dựng website Mạng xã hội sinh viên trường ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM để xây dựng một trang mạng xã hội riêng cho trường đại học SPKT TP.HCM 1.2 Mục tiêu của đề tài - Tìm hiểu mạng xã hội và đặc điểm của mạng xã hội Khảo sát các website - mạng xã hội trong và ngoài nước Tìm hiểu và ứng dụng được các công nghệ Linq to Sql, Ajax, WebService vào - đề tài Xây dựng website mạng xã hội sinh viên ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM trở thành kênh liên lạc thường xuyên của sinh viên Đáp ứng được nhu cầu kết - bạn, giao lưu, cập nhật tin tức bạn bè của sinh viên… Xây dựng các Group và Forum để website mạng xã hội sinh viên ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM trở thành nơi cập nhật tin tức trường, lớp của sinh viên Sinh viên luôn luôn theo dõi được hoạt động của Forum và Group mà mình tham gia Đồng thời sinh viên có thể viết bài, chia sẻ trên Forum Tạo môi trường giao lưu học hỏi tốt nhất 1.3 Giới hạn của đề tài Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Nội dung đề tài bao gồm 3 phần: Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 7 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT Chương 1: Tổng quan Mạng Xã Hội 1.1 Tổng quan Mạng Xã Hội 1.2 Khảo sát các website mạng xã hội nổi tiếng 1.3 Khảo sát các website mạng xã hội Việt Nam 1.4 Khảo sát các website mạng xã hội của Sinh Viên Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Linq to SQL 2.2 Ajax 2.3 WebService Chương 3: Phân tích thiết kế và cài đặt 3.1 Accounts 3.2 Profiles 3.3 Comments 3.4 Friends 3.5 Messages 3.6 Forums 3.7 Groups Phụ lục: Hướng dẫn cài đặt, sử dụng Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 8 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN MẠNG XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm  Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch vụ nối kết các thành viên cùng sở thích trên Internet lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và thời gian Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 9 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT  Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và trở thành một phần tất yếu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phố), dựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán  Hiện nay thế giới có hàng trăm mạng mạng xã hội khác nhau, với MySpace và Facebook nổi tiếng nhất trong thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu; Orkut và Hi5 tại Nam Mỹ; Friendster tại Châu Á và các đảo quốc Thái Bình Dương Mạng xã hội khác gặt hái được thành công đáng kể theo vùng miền như Bebo tại Anh Quốc, CyWorld tại Hàn Quốc, Mixi tại Nhật Bản và Yahoo! 360 tại Việt Nam 1.1.2 Lịch sử  Mạng xã hội xuất hiện lần đầu tiên năm 1995 với sự ra đời của trang Classmate với mục đích kết nối bạn học, tiếp theo là sự xuất hiện của SixDegrees vào năm 1997 với mục đích kết bạn tùy theo sở thích  Năm 2002, Friendster trở thành một trào lưu mới tại Hoa Kỳ với hàng triệu thành viên ghi danh Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh này cũng là con dao hai lưỡi: server của Friendster thường bị quá tải mỗi ngày, gây bất bình cho rất nhiều thành viên  Năm 2004, MySpace ra đời với các tính năng như phim ảnh (embedded video) và nhanh chóng thu hút hàng chục ngàn thành viên mới mỗi ngày, các thành viên cũ của Friendster cũng lũ lượt chuyển qua MySpace và trong vòng một năm, MySpace trở thành mạng xã hội đầu tiên có nhiều lượt xem hơn cả Google và được tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580 triệu USD  Năm 2006, sự ra đời của Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xã hội trực tuyến với nền tảng lập trình "Facebook Platform" cho phép thành viên tạo ra những công cụ (apps) mới cho cá nhân mình cũng như các thành viên khác Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 10 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT Chức năng này đã sử dụng Ajax Control Toolkit : HoverMenuExtender như sau: Ở chức năng này còn sử dụng một gói Ajax Control Tookit khác là ModalPopupExtender mục đích là khi nhấn vào link nhắn tin, hay bình luận thì xuất hiện hộp box xử lý thức hiện việc gửi tin nhắn, hay bình luận đều này thì thuận lợi cho người sử dụng Với chức năng bình luận có thể được cài đặt như sau: Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 106 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT 4.4 Chức năng mời bạn Giao diện chức năng mời bạn: Cho phép thành viên có thể gửi nhiều lời mời cho nhiều người Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 107 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT 4.5 Chức năng gửi message Giao diện chức năng gửi message Ở chức năng này có vận dụng Ajax Control Toolkit HTMLEditor Với trình soạn thảo text này ta có thể thực hiện soạn thảo một cách dể dàng và trình bày diển đẹp mắt Chúng ta có thể truy xuất nội dung của trình soạn thao Ajax HTMLEditor bằng câu lệnh “Editor1.content=…” 4.6 Chức năng đăng trạng thái bình luận Giao diện chức năng đăng trạng thái: Sau khi User đăng trạng thái trạng thái sẽ được cập nhật ngay sau đó nhờ công cụ Ajax control toolkit: UpdatePanel Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 108 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT Chức năng bình luận được thiết kế đặc biệt để có thể bình luận bất cứ đối tượng nào ví dụ như đối tượng Status( trạng thái), đối tượng Group (nhóm), đối tượng Forum( diển đàn)… Giao diện chức năng bình luận được thiết kế thành một UserControl Nên rất dễ dàng sử dụng Lúc kéo UserControl Comments này vào đối tượng muốn thiết kế chức năng bình luận chỉ cần lưu ý SystemObjectID của đối tượng đó như đã nói ở phần thiết kế cơ sở dữ liệu modun Comments Ví dụ bình luận đối tượng StatusUpdate: Ở cơ sở dữ liệu nhóm đã lưu StatusUpdate có SystemObjectID=1 do đó khi kéo UserControl vào sau khu vực hiển thị Status chỉ cần khai báo SystemObjectID =1 thì chức năng bình luận hoạt động cho StatusUpdate Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 109 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT 4.7 Chức năng tạo Group Giao diện tạo Group: 4.8 Chức năng đăng bài viết lên Forum Phần này được phân làm hai nhiệm vụ nhỏ là đăng bài mới lên Forum và gửi bài trả lời một bài viết nào đó Tuy nhiên cả hai đều chỉ sử dụng một giao diện Nhưng tùy theo trường hợp mà giao diện này có chức năng khác nhau Đường dẫn đến các bài viết được cài đặt theo FriendlyURL(đường dẫn thân thiện) Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 110 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT Giao diện đăng bài viết: Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 111 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết quả đạt được: Tới thời điểm hiện tại đề tài của nhóm vẩn còn nhiều thiếu sót và về mặt thẫm mỹ còn kém nhưng nhóm đã đạt được một số kết quả sau: Về kỹ năng: - Nâng cao khả năng đọc tài liệu tiếng anh - Nâng cao khả năng tìm tòi - Nâng cao khả năng làm việc nhóm - Nâng cao khả năng giải quyết vấn đề Về kiến thức: - Tìm hiểu được các công nghệ phục vụ cho đề tài: Linq, Ajax, WebService… - Tìm hiểu được cách thức hoạt động của các Website mạng xã hội Lý do mà có nhiều người tham gia vào mạng xã hội Lợi ích của mạng xã hội từ đó đưa ra hướng đi cho đề tài Những điều đã làm được so với mục tiêu: - Tìm hiểu được đặc điểm của mạng xã hội và khảo sát các mạng xã hội khác - Tìm và ứng dụng được các công nghệ Linq to Sql, Ajax, WebService vào đề tài - Xây dựng được website mạng xã hội sinh viên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM với các modun Accounts, Profiles, Friends, Messages, Forums, Comments, Groups tương đối hoàn thành các chức năng cơ bản Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 112 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT - Phân nhóm các sinh viên trường theo lớp, khoa, các câu lạc bộ đội nhóm bằng cách xây dựng sẳn các Group và Forum Những nhược điểm của đề tài: - Giao diện không đẹp, không thân thiện với người sử dụng - Các chức năng chưa được hoàn thiện như: + Chức năng tìm kiếm còn chậm, không có trợ giúp cho người sử dụng khi Search + Modun Messages chưa có chức năng gửi file đính kèm + Modun Friend chưa có chức năng giới thiệu bạn cho User + Modun Groups và Forums chưa hoàn thiện Phương hướng phát triển: Hiện tại website của nhóm vẩn còn thiếu sót và còn nhiều chức năng hay chưa được cài đặt như: - Tag, giới thiệu cho các User những người bạn có cùng quê hương, sở thích, hay có nhiều bạn chung… - Tạo nơi chia sẻ tài liệu hiệu quả Đối với Forum học tập có thể cho phép người xem xem trực tếp ebook hoặc slide - Mọi thông tin cần thiết từ nhà trường, khoa, lớp được chuyển đến từng thành viên - Xây dựng giao diện đẹp hơn và thân thiện với sinh viên … Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 113 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT Nhóm sẽ tiếp tục tìm hiểu các công nghệ và xây dựng website trở nên hoàn chỉnh và có thể đưa vào ứng dụng thực tế ở trường Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 114 Đề tài tiểu luận chuyên ngành khoa CNTT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục Sách tham khảo: [1] Andrew Siemer, ASP.NET 3.5 Social Networking, BIRMINGHAM – MUMBAI [2] Matthew MacDonald, Beginning ASP.NET 3.5 in C# 2008 From Novice to Professional, Second Edition [3] Trung tâm đào tạo máy tính Nhất Nghệ, Visual Studio 2008 Asp.net 3.5 [4] Đào Hải Nam, LINQ to SQL Tutorial, From ScottGu blog Danh mục Website Tham khảo: [1] http://www.asp.net/ajaxlibrary/AjaxControlToolkitSampleSite/ [2] http://www.asp.net/ajaxlibrary/act.ashx Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM Page 115 ... đề tài: Xây dựng website Mạng xã hội sinh viên trường ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM để xây dựng trang mạng xã hội riêng cho trường đại học SPKT TP. HCM 1.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu mạng xã hội đặc... Giảng Viên Phản Biện Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCM Page ( Ký, ghi rõ họ tên ) MỤC LỤC Contents Danh mục Bảng sử dụng: Danh mục Hình ảnh: Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ. .. cịn nơi giao lưu sinh viên khóa, sinh viên trường với trường khác người thân, bạn bè sinh viên trường Với đặc điểm cần phải xây Website Mạng xã hội Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. HCM Page 42 Đề

Ngày đăng: 27/04/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu của đề tài

    • 1.3 Giới hạn của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG XÃ HỘI

      • 1.1. TỔNG QUAN MẠNG XÃ HỘI

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Lịch sử

        • 1.1.3 Cấu thành

        • 1.1.4 Mục tiêu

        • 1.2. KHẢO SÁT CÁC WEBSITE MẠNG XÃ HỘI NỔI TIẾNG

          • 1.2.1 Facebook

          • 1.2.2 Myspace

          • 1.2.3 Twitter

          • 1.3 KHẢO SÁT CÁC WEBSITE MẠNG XÃ HỘI VIỆT NAM

            • 1.3.1 Zing Me

            • 1.3.2 Clip.vn

            • 1.3.3 Zoon.vn

            • 1.4 KHẢO SÁT CÁC WEBSITE MẠNG XÃ HỘI SINH VIÊN

              • 1.4.1 Cramster

              • 1.4.2 Internship Ratings

              • 1.4.3 Twitter

              • 1.4.4 Remember the Milk

              • 1.4.5 Gradefund

              • 1.4.6 CampusBooks

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan