Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

74 423 2
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ------ 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài Hiện nay đất nước chúng ta đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ. Tổ chức thành cơng hội nghị APEC, gia nhập WTO là minh chứng hùng hồn cho sự vươn lên của con người đất nước Việt Nam. Đất nước ta đang tiến đến một vị thế mới, hòa cùng nhịp độ phát triển của các nước bạn. Tất nhiên, khi Việt Nam tham gia vào thương trường thế giới bên cạnh những thuận lợi sẽ gặp nhiều khó khăn thách thức. Là một huyện của tỉnh An Giang, Phú Tân đã đang náo nức bước vào giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế hội nhập. Góp phần to lớn trong việc điều tiết nền kinh tế, đồng thời là cầu nối giúp cho nền kinh tế vận hành liên tục, khơng gián đoạn đó chính là nhờ vào hoạt động của các tổ chức tín dụng trung gian, hay nói cách khác đó là sự góp mặt của các ngân hàng. Các ngân hàng thương mại hoạt động rộng khắp trên tất cả các tỉnh - thành phố trong cả nước. Hoạt động của các ngân hàng này hướng vào mục tiêu lợi nhuận hoạt động theo sự chỉ đạo của ngân hàng Nhà nước. Hiện nay hệ thống ngân hàng thương mại rất đa dạng, phong phú với nhiều loại hình khác nhau như: ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngồi…Sự xuất hiện của nhiều ngân hàng thương mại luật đầu tư nước ngồi thơng thống đã góp phần thúc đẩy sự gia tăng phát triển của các ngân hàng thương mại. Trong thời kỳ nền kinh tế đang phát triển hội nhập, các ngân hàng thương mại càng cố gắng phát huy thế cạnh tranh bằng nhiều hình thức dịch vụ với nhiều sản phẩm mới đa dạng phong phú để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Điều kiện tiên quyết ở mỗi ngân hàng là làm sao để sử dụng nguồn vốn ngân hàng một cách hiệu quả thiết thực nhất. Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Phú Tân cũng đứng trước bối cảnh nền kinh tế đổi mới với nhiều thử thách. Tuy chỉ là ngân hàng huyện nhưng khơng thể phủ nhận vai trò to lớn của ngân hàng trong sự phát triển nền kinh tế tỉnh nhà. Ngân hàng chứa đầy tiềm năng hứa hẹn cho sự phồn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 2 thịnh phát triển về kinh tế. Để cạnh tranh tồn tại thì nguồn vốn ngân hàng thực sự có vai trò quan trọng. Nhưng điều đáng quan tâm nhất là việc quản lý nguồn vốn, sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả tối đa. Hơn bao giờ hết việc sử dụng vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phú Tân chiếm một vai trò quan trọng thiết thực đến họat động của chính ngân hàng. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Phú Tân đã mang lại hiệu quả thiết thực vào sự phát triển kinh tế của đại phương. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại nhiều nhiều hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng. Đây chính là ngun nhân tơi chọn đề tài:“Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phú Tân” để làm luận văn tốt nghiệp. 1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiễn 1.1.2.1. Căn cứ khoa học Căn cứ khoa học khi nghiên cứu đề tài này chính là mục tiêu phát triển, hoạt động sử dụng vốn nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung của NHNo & PTNT huyện Phú Tân. 1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn Hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phú Tân có ảnh hưởng đến tồn hệ thống. Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng là cơ sở để ra quyết định cho kỳ kinh doanh tiếp theo, là cơng cụ quản lý ngân hàng. Thêm vào đó, hiệu quả họat động kinh doanh phản ánh phản ánh sự tương xứng giữa mục tiêu tình hình thực hiện kinh doanh, là thước đo sự phát triển của chi nhánh tồn hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phú Tân hoạt động theo định huớng phát triển kinh tế của huyện. Ngân hàng đã có những đóng góp to lớn, thiết thực vào sự phát triển kinh tế của địa phương. Chính vì vậy tơi đã nghiên cứu hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện Phú Tân trong ba năm qua ( 2004 – 2006). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 3 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phú Tân đã đang nỗ lực phấn đấu để hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt được vẫn tồn tại nhiều nhiều hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động tín dụng. Vì vậy, mục tiêu chung khi nghiên cứu đề tài này là thấy được hiệu quả sử dụng vốn của NHNo & PTNT huyện Phú Tân khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong mơi trường kinh tế hiện nay. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung khi nghiên cứu đề tài, tơi đã đi đến cụ thể từng mục tiêu như sau: − Phân tích sơ lược tình hình nguồn vốn tài sản của ngân hàng: Như chúng ta dã biết tài sản nguồn vốn là hai yếu tố rất quan trọng phản ánh quy mơ hoạt động của một ngân hàng. Sự cân đối tài sản nguồn vốn là một nhân tố thiết yếu. Sự cân đối này khơng mang tính chất tuyệt đối mà nó là một sự tương đối. Với một cơ cấu tài sản như thế nào xem là thích hợp? việc sử dụng tài sản như thế nào để mang lại một nguồn lợi nhuận thích đáng nhưng vẫn an tồn? Tất cả đòi hỏi nhà quản trị phải có một cách nhìn thật tồn diện dựa trên sự tương xứng tài sản nguồn vốn để hoạt động của ngân hàng hiệu quả, an tồn năng động. − Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: tín dụng là hoạt động chủ yếu của bất kỳ NHTM nào. Trong chiến lược phát triển của NNNo & PTNT huyện Phú Tân thì hai mục tiêu chính là huy động vốn chất lượng tín dụng. “Chất lượng tín dụng quyết định cho sự tồn tại phát triển bền vững của một ngân hàng”. Hiệu quả hoạt động tín dụng là kết quả của một q trình hoạt động, là kết tinh của sự năng nỗ, hiểu biết của nhân viên tín dụng cùng với khả năng dự đốn của nhà quản trị. Thêm vào đó, huyện Phú Tân chủ yếu là kinh tế nơng nghiệp. Vì vậy sự phát triển của nền kinh tế nơng nghiệp rất được Nhà nước quan tâm. Vai trò chính của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nói chung của NHNo & PTNT huyện Phú Tân nói riêng là tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nơng dân với lãi suất ưu đãi. Ngân hàng cần thấy được ưu thế của mình trong q trình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 4 phát triển hội nhập để vận dụng phát huy một cách tối đa. Phát triển đúng định hướng mang lại nguồn lợi nhuận to lớn cho ngân hàng là điều mà tồn thể NHNo & PTNT Phú Tân đã đang thực hiện. Bên cạnh những điểm mạnh là những điểm yếu mà ngân hàng cần phải phát hiện khắc phục để thật sự vững vàng trước những đối thủ cạnh tranh. − Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng những cơ hội, đe dọa từ mơi trường kinh doanh. − Đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng: Từ thực tế bản thân của ngân hàng, cũng như những yếu tố của mơi trường cạnh tranh đòi hỏi ngân hàng cần nâng cao chất lượng tín dụng để mang lại lợi nhuận. “Agribank mang phồn vinh đến mọi nhà” đó là mục tiêu của NHNo & PTNT Việt Nam nói chung NHNo & PTNT Phú Tân nói riêng. Để đạt được điều đó đòi hỏi phải có một q trình nỗ lực phấn đấu khơng ngừng của ngân hàng. Trước sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, để tồn tại phát triển bền vững ngân hàng cần có những phương hướng, chiến lược kinh doanh phù hợp hiệu quả. Làm thế nào để Agribank đồng hành cùng sự ấm no mọi nhà, làm thế nào để Agribank hội nhập phát triển. Đó là những trăn trở, thổn thức nó cần cả một nghệ thuật kinh doanh quản lý của các nhà quản trị để đạt được điều đó. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Khơng gian nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, các thơng tin chủ yếu thu thập từ phòng Tín dụng của NHNo & PTNT huyện Phú Tân. Bên cạnh đó các thơng tin từ mơi trường kinh tế của địa phương chủ yếu là qua sách báo các văn bản. Đây là giới hạn về khơng gian nghiên cứu của bài viết. 1.3.2. Thời gian nghiên cứu Các thơng tin sử dụng trong bài viết là những số liệu phản ánh q trình hoạt động của NHNo & PTNT huyện Phú Tân qua ba năm (2004 – 2006). Tuy nhiên nguồn số liệu chưa thật đầy đủ nên những kết luận về vấn đề nghiên cứu sẽ có nhiều hạn chế. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 5 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu Với đề tài này tơi chỉ đi sâu vào nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn tại NHNo & PTNT huyện Phú Tân qua ba năm (2004 – 2006) qua một số chỉ tiêu chủ yếu. Đồng thời đánh giá sự tác động của mơi trường kinh doanh đến hoạt động của NHNo & PTNT huyện Phú Tân qua ba năm (2004- 2006). 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Trong q trình thực hiện đề tài tơi đã có sự tham khảo một vài đề tài tốt nghiệp. Tơi đã tiếp thu được những giá trị thiết thực từ những đề tài này, góp phần cho đề tài tơi thực hiện được hồn thiện hơn. − Đề tài tốt nghiệp “Nâng cao vai trò tín dụng NHNo & PTNT huyện Phú Tân nhằm góp phần hạn chế cho vay nặng lãi nơng thơn” của Huỳnh Đức Pháp: Bài viết nghiên cứu làm rõ thực trạng của tín dụng chính thức tín dụng khơng chính thức ở huyện. Với đề tài này tơi đã có thêm những thơng tin về hoạt động tín dụng của ngân hàng (2003-2005) cũng như sự tồn tại phát triển của hoạt động cho vay nặng lãi tại địa phương. Trên cơ sở đó tơi sẽ có cái nhìn chính xác hơn về hoạt động tín dụng của ngân hàng vai trò thiết thực của ngân hàng trong việc hạn chế tình hình cho vay nặng lãi tại địa phương. Đây thật sự là một nguồn thơng tin bổ ích mà tơi đã tiếp thu. − Đề tài tốt nghiệp: “Phân tích tình hình cung ứng vốn hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Phú Tân” của Thái Thị Thu Cúc: Phú Tân – một huyện thuần nơng vì vậy vốn tín dụng thực sự là đòn bẩy khai thác các tiềm năng kinh tế góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển tạo điều kiện hình thành thị trường hàng hóa ở nơng thơn. NHNN Việt Nam đã ban hành các cơ chế, nhiệm vụ tương đối hồn chỉnh triển khai đến các tỉnh, huyện, thị xã nhằm mục đích là chuyển hướng đầu tư nơng thơn cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất nơng nghiệp. Từ đề tài này tơi nắm bắt được thực trạng huy động vốn cho vay (2002-2004) của ngân hàng trước những biến động về sản xuất, kinh doanh của các hộ sản xuất. − Các văn bản, tài liệu của ngân hàng như: sổ tay tín dụng, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua ba năm 2004, 2005 2006. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 6 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------ 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1.Nguồn vốn của ngân hàng 2.1.1.1.Khái niệm nguồn vốn ngân hàng Nguồn vốn khơng chỉ giúp cho ngân hàng hoạt động kinh doanh mà còn góp phần trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của tồn nền kinh tế nói chung. Từ đó ta có khái niệm nguồn vốn ngân hàng như sau: “Nguồn vốn của ngân hàng là tồn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập huy động được để đầu tư cho vay đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng”. 2.1.1.2. Các loại nguồn vốn của ngân hàng − Tiền gửi của kho bạc nhà nước: khi kho bạc thu về ngân sách, chưa có nhu cầu sử dụng thì Kho bạc có thể gửi tại các ngân hàng thương mại. Khi đó nguồn tiền gửi này hình thành nguồn vốn của ngân hàng thương mại. − Vốn tự có hay còn gọi là vốn chủ sở hữu của ngân hàng bao gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ một số nguồn vốn khác của ngân hàng (theo qui định của ngân hàng trung ương. Vốn này được tạo ra trong q trình kinh doanh tiền tệ hoặc do các cổ đơng đóng góp (ngân hàng cổ phần) hay do ngân sách cấp (ngân hàng quốc doanh). Vốn điều lệ là điều kiện pháp lí cơ bản đồng thời là yếu tố tài chính quan trọng nhất trong việc đảm bảo đối với các khoản nợ khách hàng.Vì thế, quy mơ của vốn điều lệ hay vốn tự có của ngân hàng thương mại là yếu tố quyết định quy mơ khả năng hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. − Vốn huy động: là nguồn vốn chủ yếu của các ngân hàng thương mại để hoạt động. Ngân hàng thương mại bằng nhiều hình thức có thể huy động từ tiền nhàn rỗi nhằm trong dân chúng các doanh nghiệp bao gồm: + Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: là số tiền nhàn rỗi phát sinh trong q trình sản xuất kinh doanh của họ được gửi tại ngân hàng. Nó bao gồm một bộ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 7 phận vốn tiền nhàn rỗi được giải phóng ra khỏi q trình ln chuyển vốn nhưng chưa có nhu cầu sử dụng hoặc dùng cho những mục tiêu định sẵn trong tương lai. + Tiền gửi dân cư: gồm có: Tiền gửi tiết kiệm: là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Đây là hình thức huy động truyền thống của ngân hàng. Được chia làm hai loại: tiền gửi tài khoản có kỳ hạn tài khoản khơng có kỳ hạn. Tài khoản tiền gửi cá nhân: cá nhân mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch thanh tốn qua ngân hàng, mục đích chính là khách hàng hưởng những tiện ích của dịch vụ ngân hàng. Tiền gửi khác: tiền gửi vốn chun dùng, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác… − Tiền vay từ ngân hàng nhà nước: Các ngân hàng thương mại có thể vay tiền của ngân hàng nhà nước để giải quyết kịp thời những khó khăn về tài chính. Ngân hàng nhà nước với chức năng là ngân hàng của các ngân hàng thương mại sẽ cho các ngân hàng thương mại vay bằng cách chiết khấu hoặc tái chiết khấu, hay bằng cách cầm cố các chứng từ có giá. − Tiền vay tại các ngân hàng thương mại khác: trong lúc khó khăn do thiếu vốn hoạt động cho vay hay đầu tư thì các ngân hàng thương mại có thể vay vốn lẫn nhau trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng hoặc có thể vay trực tiếp từ ngân hàng khác. − Các quỹ của ngân hàng: Một ngân hàng có thể trích lập nhiều loại quỹ theo qui định của pháp luật như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng bù đắp rủi ro, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi…để hình thành nguồn vốn cho ngân hàng. 2.1.2. Khái niệm tài sản Tài sản là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng thương mại. Các tài sản có sinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng thương mại 2.1.2.1. Phân loại tài sản Nguồn vốn của ngân hàng thương mại khi được sử dụng sẽ thể hiện thành tài sản trong ngân hàng. Các loại tài sản của ngân hàng bao gồm: − Tiền mặt: Là khoản tiền mà ngân hàng thương mại để tại kho quỹ của mình nhằm để đáp ứng nhu cầu vay vốn rút tiền đột xuất của khách hàng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 8 − Kim loại q: Là khoản giá trị của kim loại q được dự trữ tại ngân hàng. − Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước gồm: Tiền dự trữ bắt buộc tiền dự trữ để thanh tốn. + Dự trữ bắt buộc là số tiền ngân hàng nhà nước u cầu các ngân hàng thương mại phải thường xun duy trì theo một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền huy động được. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước trong từng thời kì nhất định. Khoản dự trữ này ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn cũng như chi phí của ngân hàng thương mại. + Dự trữ thanh tốn để đảm bảo cho nhu cầu thanh tốn trong quan hệ giao dịch giữa các ngân hàng. Số tiền gửi thanh tốn này, gửi tại ngân hàng nhà nước nhằm để thực hiện các khoản thanh tốn bù trừ giữ các ngân hàng thươngmại với nhau trong q trình tổ chức thanh tốn cho khách hàng của họ. − Trái phiếu kho bạc: Các ngân hàng thương mại dùng nguồn vốn của mình để đầu tư vào trái phiếu kho bạc. Mặc dù khả năng sinh lời của trái phiếu này khơng cao nhưng đây là khoản đầu tư có mức độ rủi ro thấp nhất. − Tiền gửi tiền cho vay các ngân hàng khác: Khi ngân hàng huy động được nhiều vốn nhưng chưa tìm được nhiều khách hàng có độ tín nhiệm cao thì có thể tìm cách gửi hoặc cho vay lại các ngân hàng thương mại khác để thu lại phần tiền lãi mà nó có thể bù đắp được chi phí chi trả lãi tiền gửi. Ngồi ra, trong quan hệ giao dịch thanh tốn giữa các ngân hàng với nhau buộc các ngân hàng thương mại phải mở tài khoản thanh tốn tại các ngân hàng khác. − Cho vay khách hàng: Đây là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại. Nguồn vốn hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư của ngân hàng. Đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay nghiệp vụ này vẫn còn là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng. Tuy nhiên thì nghiệp vụ này vẫn là nghiệp vụ có mức độ rủi ro lớn nhất vì đây là nghiệp vụ rất nhạy cảm với mơi trường kinh tế - chính trị - xã hội. − Đầu tư góp vốn, liên doanh, mua cổ phần: Ngân hàng thương mại cũng có thể sử dụng nguồn vốn của mình để đầu tư góp vốn liên doanh, hay mua cổ phần của các tổ chức tín dụng hay các cơng ty. Đây cũng là một trong những hoạt động tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Ngân hàng thương mạicũng cần đa dạng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 9 các hình thức đầu tư của mình nhằm để gia tăng lợi nhuận cũng như nhằm phân tán mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. − Tài sản cố định các tài sản khác: Ngân hàng thương mại cũng giống như các doanh nghiệp khác cần phải có đất đai nhà cửa, trụ sở để hoạt động. Ngân hàng thương mại dùng phần vốn chủ sở hữu (vốn tự có) của mình để đầu tư vào tài sản cố định các máy móc thiết bị để đảm bảo hoạt động của mình. 2.1.2.2.Ý nghiã của việc sử dụng vốn ngân hàng Sử dụng vốn là một tiêu chí tổng hợp để đánh giá hoạt động, kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại. Hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng có thể hữu hình như tiền, tài sản… vơ hình như uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, phần trăm thị phần chiếm được. Trong kinh doanh tiền tệ, các nhà quản trị ngân hàng ln phải đương đầu với những khó khăn lớn về mặt tài chính. Một mặt họ phải thỏa mãn nhu cầu về lợi nhuận, mặt khác họ phải đối phó với những qui định, chính sách của Ngân hàng Nhà nước về tiền tệ ngân hàng… Các ngân hàng ln đặt ra vấn đề làm thế nào để có thể đạt được lợi nhuận cao nhất nhưng mức độ rủi ro có thể chấp nhận được mà vẫn đảm bảo chấp hành đúng các qui định của ngân hàng nhà nước thực hiện được kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Vì thế, nguồn vốn trong ngân hàng đóng vai trò vơ cùng quan trọng hiệu quả sử dụng vốn là thước đo chuẩn xác để các nhà quản trị ngân hàng có thể xem xét các kế hoạch mở rộng tăng trưởng, xem xét các khoản tiên gửi tiền vay để cân đối hợp lý. Đồng thời cũng giúp các nhà quản trị có thể đưa ra những nhận xét, đánh giá đúng hơn về kết quả đạt được, về cơ cấu tăng trưởng về các nhân tố tác động đến hoạt động của ngân hàng. 2.1.3. Ngun tắc cho vay Ngun tắc cho vay nhằm đảm bảo cho họat động của ngân hàng thực hiện một cách đều đặn, khơng bị gián đoạn, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng cần phải theo các ngun tắc sau: − Vốn vay phải có đảm bảo. Mục đích đảm bảo tín dụng là để tổ chức cho vay thu hồi nợ. − Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã cam kết trong giấy vay vốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Đỗ Thị Tuyết SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Điệp 10 − Phải hồn trả nợ gốc lãi đúng kỳ hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. 2.1.4. Các chỉ tiêu phân tích nguồn vốn sử dụng vốn Vốn huy động/ tổng nguồn vốn: Cho biết khả năng huy động của ngân hàng. Đối với ngân hàng thương mại thì khả năng huy động nhỏ hoặc bằng 20 lần vốn tự có là an tồn. Hệ số thu nợ: (%) Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kì kinh doanh nào đó từ một đồng doanh số cho vay ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số thu nợ càng lớn được đánh giá càng tốt. Vòng quay tín dụng Chỉ tiêu này cho biết tốc độ ln chuyển vốn tín dụng thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Dư nợ q hạn/ tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh tình hình kinh doanh của ngân hàng. Chỉ tiêu này đối với ngân hàng thương mại càng nhỏ thì càng tốt. Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả. Dư nợ/ vốn huy động Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Vòng quay tín dụng = Dư nợ bình qn Tổng dư nợ Dư nợ trên tổng vốn huy động = Tổng vốn huy động Dư nợ q hạn trên tổng dư nợ = Tổng dư nợ cho từng loại cho vay Dư nợ q hạn cho từng loại cho vay THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... nhanh + Ngu n v n huy ng c a ngân hàng còn th p nên ngân hàng t p trung cho vay ng n h n + Ngân hàng ã xác nh nhóm khách hàng m c tiêu cho vay Có th nói khách hàng m c tiêu c a ngân hàngnơng dân các h gia ình, các doanh nghi p v a nh Trong hai năm 2005 2006 ngân hàng ã tăng cư ng cho vay vào các u tư i tư ng khách hàng khác c th là các ngành thương m i d ch v các ngành khác + Lãi su... ph m m i c a ngân hàng n v i khách hàng 3.4.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI S N Như chúng ta u bi t t i m i ngân hàng thương m i nói chung thì ph n tài s n chính là k t qu c a vi c s d ng v n c a ngân hàng Cơ c u tài s n ph n ánh tình hình s d ng v n c a ngân hàng như th là h p lí hay chưa Vi c phân tích cơ c u tài s n còn giúp nhà qu n tr ngân hàng có cách nhìn t ng quan v các kho n m c mà ngân hàng ã c u u... cơng tác huy ng v n c a ngân hàng g p nhi u khó khăn, ph i i u ch nh m c lãi su t theo quy nh c a Th ng c NHNN Chính vì v y mà ngân hàng ph i tăng cư ng v n vay t NHNo T nh các ngân hàng khác nhu c u v n cho khách hàng S khan hi m v n huy ng i mà ngân hàng ã ang g p ph i gi a v n vay NHNo T nh v n huy t t hơn, ngân hàng ch áp ng ng báo hi u cho nh ng lo i u ó òi h i ngân hàng c n cân ng sao cho... nghi p nh , cho vay t a phương ngân hàng cho doanh nghi p u tư vào ngun v t li u s n xu t r i bán hàng thu ti n v , do ó kho n vay này có vòng quay tương i nhanh, cao cho ngân hàng Vi c ng v n ư c s d ng có hi u qu mang v l i nhu n u tư vào ngành CN – TTCN là m t s l a ch n úng n mà ngân hàng c n phát huy hơn n a vì hi u qu c a ngân hàng cũng như c a n n kinh t a phương Bên c nh ó ngân hàng cũng khơng... t hàng nơng nghi p Vii t Nam nh s 400/CP i tên thành Ngân n ngày 15/10/1996, Th ng c Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam ư c Th tư ng Chính ph NH5 y quy n ký quy t nh 280/Q – i tên thành Ngân hàng Nơng nghi p phát tri n nơng thơn Vi t Nam Ngân hàng Nơng nghi p phát tri n nơng thơn t nh An Giang ư c thành l p theo quy t nh s 53/NH-TCCB ngày 14/07/1988, g m 8 huy n th trong ó có Ngân hàng Nơng nghi p và. .. t h n ch r t l n c a ngân hàng ch ng t ngân hàng còn ph thu c r t nhi u vào ngân hàng c p trên Chính i u ó khi n ngân hàng khơng có s i u ó, m c dù cơng tác huy c l p trong ho t ng Nh n th c ư c ng v n c a ngân hàng trong th i gian qua còn r t nhi u khó khăn, nh t là s c nh tranh c a các NHTM khác trên ngân hàng ã ph n u khơng ng ng trong vi c huy a bàn nhưng ng v n Ngân hàng chú tr ng khâu qu ng cáo,... trong tương lai Qua s phân tích trên ta th y ho t ng ngân hàng ã có bư c chuy n tình hình cho vay c a c a chi nhánh ang tăng trư ng t t i t ư c doanh s cho vay như v y là do ngân hàng ã có chính sách kinh doanh thích h p v i các khách hàng truy n th ng c a mình, nh m khuy n khích khách hàng m i ng th i cũng có chính sách ưu ãi n giao d ch Ngồi ra ngân hàng nên ti p t c duy trì phát huy nh m th a... là 26,93% 2006 thì t tr ng này 2004 nhưng t 27,27% Vào năm 2005, v n huy n năm 2005 t c ng tăng vư t b t so v i năm tăng này gi m l i T tr ng v n huy ng th p trong t ng ngu n v n là m t i u áng lo ng i cho ngân hàng Trong th i gian qua ngân hàng chưa th c hi n t t cơng tác huy ng v n áp ng nhu c u v n cho khách hàng Ngu n v n c a ngân hàng còn ph thu c r t cao vào NHNo & PTNT T nh ngân hàng c p... sơng H u Thêm vào ó ngu n th y s n khá phong phú như cá tra, cá basa…Ngu n lao ng nơng nghi p tr d i dào, nh y bén ti p thu k thu t m i trong s n xu t T t c nh ng ưu th trên t o ra ti n cơ b n cho s phát tri n nơng nghi p c a huy n 3.2.GI I THI U SƠ LƯ C V NGÂN HÀNG NƠNG NGHI P PHÁT TRI N NƠNG THƠN HUY N PHÚ TÂN 3.2.1.L ch s hình thành - Tên g i trong giao d ch :Ngân hàng Nơng nghi p Phát tri n... 12 tháng 244,77% i v i ti n g i có kì h n trên 12 tháng Ngun nhân là do lãi su t c a ngân hàng h p d n hơn so v i các ngân hàng c ph n khác trên cùng a bàn Thêm vào ó uy tín c a ngân hàng trong nh ng năm qua khơng ng ng tăng ã góp ph n khơng nh trong vi c c nh tranh v i các ngân hàng khác Tuy nhiên, năm 2005 giá c trên th trư ng bi n ng nhanh, tâm lí ngư i dân khơng thích g i ti n ngân hàng mà mu . 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN PHÚ TÂN ------ 3.1.TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHÚ TÂN Phú. nguồn vốn, sử dụng vốn như thế nào để đạt hiệu quả tối đa. Hơn bao giờ hết việc sử dụng vốn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Phú

Ngày đăng: 05/04/2013, 11:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT HUYỆN PHÚ TÂN (2004 – 2006)  - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 1.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT HUYỆN PHÚ TÂN (2004 – 2006) Xem tại trang 19 của tài liệu.
3.3.TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG   3.3.1.Cơ cấu nguồn vốn   - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

3.3..

TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 3.3.1.Cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 2.

TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN (2004 – 2006) Xem tại trang 22 của tài liệu.
2004 2005 2006 SO SÁNH 05/04 SO SÁNH 06/05 Số - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

2004.

2005 2006 SO SÁNH 05/04 SO SÁNH 06/05 Số Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 3.

TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG (2004 – 2006) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: TÌNH HÌNH TÀI SẢN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 4.

TÌNH HÌNH TÀI SẢN (2004 – 2006) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2: Tỷ trọng cho vay các ngành (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Hình 2.

Tỷ trọng cho vay các ngành (2004 – 2006) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu 5 ta thấy doanh số cho vay tăng liên tục trong ban ăm. Từ năm 2004 doanh số cho vay chỉ cĩ 253.381 triệu đồng, nă m 2005 doanh s ố cho  vay  là  314.509  triệu đồng  tăng  24,12%  so  với  năm  2004  số  tiền  tă ng  là  61.128 triệu  - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

a.

vào bảng số liệu 5 ta thấy doanh số cho vay tăng liên tục trong ban ăm. Từ năm 2004 doanh số cho vay chỉ cĩ 253.381 triệu đồng, nă m 2005 doanh s ố cho vay là 314.509 triệu đồng tăng 24,12% so với năm 2004 số tiền tă ng là 61.128 triệu Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 5.

DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ (2004 – 2006) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3: Doanh số cho vay ngành nơng nghiệp (2004- 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Hình 3.

Doanh số cho vay ngành nơng nghiệp (2004- 2006) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4: Doanh số cho vay ngành Thươngmạ i- Dịch vụ (2004 - 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Hình 4.

Doanh số cho vay ngành Thươngmạ i- Dịch vụ (2004 - 2006) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 5: Doanh số cho vay ngành CN - TTCN (2004- 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Hình 5.

Doanh số cho vay ngành CN - TTCN (2004- 2006) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 6: Doanh số cho vay các ngành khác (2004- 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Hình 6.

Doanh số cho vay các ngành khác (2004- 2006) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 6.

DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN (2004 – 2006) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 7: Cơ cấu cho vay theo thời hạn (2004 – 2006)2005 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Hình 7.

Cơ cấu cho vay theo thời hạn (2004 – 2006)2005 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 8: Cơ cấu thu nợ theo ngành kinh tế (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Hình 8.

Cơ cấu thu nợ theo ngành kinh tế (2004 – 2006) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 7.

DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ (2004 – 2006) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN (2004 – 2006) - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 8.

DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN (2004 – 2006) Xem tại trang 41 của tài liệu.
đương tăng 18,73%. Năm 2006 thì tình hình thu nợ tiếp tục sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, tăng 38,97% số tiền tăng 111.063 triệu đồng so với năm  2005 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

ng.

tăng 18,73%. Năm 2006 thì tình hình thu nợ tiếp tục sự thay đổi theo chiều hướng tích cực, tăng 38,97% số tiền tăng 111.063 triệu đồng so với năm 2005 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua tình hình dư nợ ta cĩ thể thấy được ngân hàng đã sử dụng vốn cĩ hiệu quả hay chưa, đồng thời ta cịn biết được các khoản phải thu trong tương lai củ a ngân  hàng nh ư thế nào - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

ua.

tình hình dư nợ ta cĩ thể thấy được ngân hàng đã sử dụng vốn cĩ hiệu quả hay chưa, đồng thời ta cịn biết được các khoản phải thu trong tương lai củ a ngân hàng nh ư thế nào Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 9, tình hình dư nợ theo ngành kinh tết ăng qua ban ăm. So sánh năm 2005 với năm 2004 tổng dư nợ tăng 15,01%, sang năm 2006 tổ ng d ư nợ  tăng  23,98% - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

ua.

bảng số liệu 9, tình hình dư nợ theo ngành kinh tết ăng qua ban ăm. So sánh năm 2005 với năm 2004 tổng dư nợ tăng 15,01%, sang năm 2006 tổ ng d ư nợ tăng 23,98% Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.5.3.2. Tình hình dư nợ theo thời hạn - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

3.5.3.2..

Tình hình dư nợ theo thời hạn Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tín dụng ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng lớn tại chi nhánh. Nhìn vào hình vẽ ta thấy cơ cấu dư nợ ngắn hạn, trung hạn cĩ nhiều thay đổi - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

n.

dụng ngắn hạn luơn chiếm tỷ trọng lớn tại chi nhánh. Nhìn vào hình vẽ ta thấy cơ cấu dư nợ ngắn hạn, trung hạn cĩ nhiều thay đổi Xem tại trang 47 của tài liệu.
quá hạn giúp cho nhà quản trị nhìn lại tình hình sử dụng vốn trong quá khứ để cĩ biện pháp thay đổi trong tương lai đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng. - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

qu.

á hạn giúp cho nhà quản trị nhìn lại tình hình sử dụng vốn trong quá khứ để cĩ biện pháp thay đổi trong tương lai đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng số liệu 11 ta thấy tại ngân hàng qua ban ăm cĩ số dư nợ quá hạn tăng trong năm 2005 và giảm trong năm 2006 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

n.

cứ vào bảng số liệu 11 ta thấy tại ngân hàng qua ban ăm cĩ số dư nợ quá hạn tăng trong năm 2005 và giảm trong năm 2006 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11:TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ (2004 – 2006)  - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 11.

TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH KINH TẾ (2004 – 2006) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 12: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN (2004 – 2006)                                                                                    Đơn vị: Triệu đồ ng  - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

Bảng 12.

TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN (2004 – 2006) Đơn vị: Triệu đồ ng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn trung hạn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho ngân hàng, vì thế ngân hàng cần chủđộng hơn nữa trong cơng tác thu nợđể hoạt độ ng tín d ụ ng  được an tồn và hiệu quả - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

nh.

hình nợ quá hạn trung hạn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho ngân hàng, vì thế ngân hàng cần chủđộng hơn nữa trong cơng tác thu nợđể hoạt độ ng tín d ụ ng được an tồn và hiệu quả Xem tại trang 52 của tài liệu.
3.6.2. Về tình hình tài chính - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú yên

3.6.2..

Về tình hình tài chính Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan