Năng cao năng lực của Phó phòng phòng Tổ chức nhân sự của Công ty TNHH 1 thành viên Cảng Hải Phòng

61 505 1
Năng cao năng lực của Phó phòng phòng Tổ chức nhân sự của Công ty TNHH 1 thành viên Cảng Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu MỤC LỤC 1 Chuyên đề tốt nghiệp : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ tổ chức ở Việt Nam hiện nay, Lê Duy, 2009 9 PHỤ LỤC SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1 Chuyên đề tốt nghiệp : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ tổ chức ở Việt Nam hiện nay, Lê Duy, 2009 9 SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu LỜI MỞ DẦU Đối với một tổ chức hay doanh nghiệp, mỗi bộ phận, phòng ban có những chức năng và nhiệm vụ riêng, tương quan và hỗ trợ lẫn nhau vì sự phát triển chung của cả tổ chức Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định một điều rằng: nhân sự là phần trung tâm, có vai trò liên kết và hỗ trợ đắc lực cho tất cả các bộ phận còn lại trong tổ chức, doanh nghiệp Không một hoạt động nào trong doanh nghiệp có thể tiến hành nếu không có con người Từ đó, vai trò của những nhân viên nhân sự là rất quan trọng Nhưng một trong những vị trí khá quan trọng đó là Phó phòng Nhân sự Phó phòng là trung gian giữa các nhân viên và Trưởng phòng Nhân sự; có chức năng giúp đỡ, tham mưu và thay mặt trưởng phòng khi Trưởng phòng Nhân sự vắng mặt Đồng thời cũng là trung gian thu nhận thông tin, kết quả, ý kiến của nhân viên trong phòng Do đó, công việc của Phó phòng nhân sự cần được quan tâm, xem xét Để hoàn thành được tốt công việc và trách nhiệm của một Phó phòng Nhân sự cần có những năng lực gì Đó cũng chính là những nguyên nhân khiến tôi quyết định nghiên cứu đề tài :“ Năng cao năng lực của Phó phòng phòng Tổ chức nhân sự của Công ty TNHH 1 thành viên Cảng Hải Phòng” Với đề tài này tôi muốn đóng góp một chút ít công sức của mình vào việc nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực của cán bộ quản lý đặc biệt là cán bộ Phó phòng trong Bộ máy cơ quan hành chính Nhà nước như là Cảng Hải Phòng để hoàn thiện hơn về trình độ chuyên môn và và năng lực quản lý Tuy nhiên với kiến thức còn nhiều hạn chế, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô trong nhà trường, các anh chị, cô chú trong phòng Tổ chức nhân sự để chuyên đề thực tập của em được hoàn chỉnh hơn SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu PHẦN I TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÓ PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ 1.1 Các khái niệm : 1.1.1 Năng lực là gì : “Năng lực làm việc của cán bộ, công chức hay còn gọi là năng lực thực thi trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước của cán bộ, công chức là khả năng của cán bộ, công chức để hoàn thành nhiệm vụ được giao trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định”(Nguồn:Giáo trình quản lý nguồn lực-Học viện Hành chính quốc gia, Trang 89, năm 2002) Năng lực là khả năng làm việc của một người để làm một công việc hay một nhiệm vụ nào đó trong điều kiện hoàn cảnh nhất định Khả năng đó là quá trình biến tiềm năng của người đó như kiến thức, kỹ năng và các phẩm chất để đạt được mục tiêu đã định trước Có nhiều người thường đồng nhất năng lực với trình độ, bằng cấp, tuy nhiên thực tế thì nó chỉ là một điều quan trọng để hình thành năng lực, là cơ sở để có được năng lực Năng lực của một người còn phụ thuộc vào kỹ năng trong thực tế và thái độ trong công việc của người đó Để thực hiện các công việc trong phòng Tổ chức nhân sự các cán bộ tổ chức cần phải có các kiến thức chuyên môn trong quá trình tiến hành các hoạt động quản lý và xử lý công việc Kiến thức của họ còn được trang bị thông qua các loại hình đào tạo (từ Trung cấp đến Đại học) bồi dưỡng và tự học, còn kỹ năng hành chính là khả năng vận dụng có kết quả tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng, được hình thành trong quá trình học tập, rèn luyện và thực thi nhiệm vụ Năng lực nói chung và năng lực lãnh đạo quản lý nói riêng không phải là tư chất bẩm sinh của con người, tự động đảm bảo cho con người đạt kết quả trong hoạt động nào đó Năng lực là sự kết hợp những tư chất tự nhiên vốn có của con người và kết quả hoạt động của người đó Thêm vào đó cán bộ tổ chức nhân sự cũng cần có thái độ đúng mức đối với SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu công việc được giao, bởi thái độ làm việc có tầm quan trọng nhất định, ảnh hưởng đến năng lực của cán bộ Tổ chức nhân sự Nhiều cán bộ có trình độ, có kỹ năng nhưng do thái độ không tốt (cẩu thả, chủ quan, thiếu ý thức trách nhiệm, hách dịch, cố tính làm sai trái vì lợi ích cá nhân ) nên vẫn không hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Nhưng nếu cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế về năng lực và trình độ nhưng làm việc tích cực trong quá trình thực thi công việc thì vẫn có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao (Nguồn : Giáo trình Quản lý nhân sự và Quản lý nguồn nhân lực –Học viện hành chính Quốc gia và Chuyên đề tốt nghiệp thực trạng và giải pháp năng cao năng lực của cán bộ công chức tại UBND Cẩm Lệ- Phùng Thị Sửu, 2008) 1.1.2 Năng lực chuyên môn: “Năng lực chuyên môn thể hiện kiến thức và tài năng trong quá trình quản lý các hoạt động thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình Nó bao gồm kỹ năng thực hiện các hoạt động chuyên môn và kỹ năng thực hiện các quy trình quản lý Muốn quản lý tốt thì người quản lý phải hiểu và thực hiện được những hoạt động đó” (Nguồn : Giáo trình quản lý học I,II –Trường Kinh tế quốc dân ) Năng lực chuyên môn thể hiện ở những yêu cầu sau: - Trình độ văn hoá và chuyên môn thể hiện qua quá trình nhà quản lý đã được đào tạo qua khoá học nào đó Chỉ tiêu thể hiện năng lực chuyên môn của nhà quản lý là yêu cầu về bằng cấp, ngành được đào tạo, hình thức đào tạo… - Kinh nghiệm công tác Đòi hỏi nhà quản lý phải có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn của tổ chức thể hiện qua chỉ tiêu thâm niên công tác, vị trí công tác đã trải qua… - Kỹ năng thể hiện sự thành thạo nghiệp vụ, công việc chuyên môn… 1.1.3 Năng lực tổ chức quản lý và lãnh đạo Năng lực quản lý: “ là các yêu cầu đối với các công việc có tính chất quản lý bao gồm hoạch địch, tổ chức, điều phối nguồn lực (ngân sách, con người) và thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá công việc Tùy theo tính chất phức tạp, mức độ và phạm vi quản lý mà mỗi chức danh có những yêu cầu về tiêu chuẩn năng lực quản SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu lý khác nhau.”(Nguồn : http://www.macconsult.vn/letter/?id=31:Ứng dụng của từ điển năng lực trong quản trị nhân sự ) Năng lực lãnh đạo “ là cả một quá trình mà tại đó một cá nhân có ảnh hưởng lên những người khác để họ hoàn thành một mục tiêu, nhiệm vụ nào đó theo phương cách nối kết, liên hoàn sao cho có hiệu quả nhất Các nhà lãnh đạo thực hiện quá trình này bằng chính các kỹ năng lãnh đạo của mình, như niềm tin, sự tôn trọng con người, cách thức xử thế, tính cách cá nhân, kiến thức và kỹ năng chuyên môn… Mặc dù vị trí của bạn với tư cách là nhà quản lý, nhà giám sát, trưởng các phòng ban… sẽ cho bạn thẩm quyền để chỉ đạo người khác hoàn thành những đòi hỏi của công ty, nhưng quyền lực này không thể biến bạn trở thành nhà lãnh đạo được, mà nó chỉ giúp bạn làm “sếp” mà thôi Năng lực lãnh đạo là sự khác biệt, vì nó khiến tự bản thân nhân viên có mong muốn đạt được các mục tiêu cao hơn, trong khi “làm sếp” thường chỉ đơn thuần là “sai bảo” người khác.” (Nguồn : Năng lực lãnh đạo và khái niệm viễn cảnh- Báo mới : http://www.baomoi.com/Nang-luc-lanh-dao-va-khai-niem-viencanh/119/6225803.epi ) Có thể hiểu rằng năng lực tổ chức quản lý và lãnh đạo là khả năng tổ chức và phối hợp các hoạt động của các nhân viên, khả năng làm việc với con người và đưa tổ chức tới mục tiêu Năng lực này đặc biệt cần thiết và quan trọng đối với người quản lý, vì vậy nó hay được xem xét khi đề bạt, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo Cách nhận biết một người có năng lực tổ chức có thể dựa vào những tiêu chuẩn mang tính định tính như: - Biết mình, nhất là biết nhìn mình qua nhận xét của người khác - Biết người, nghĩa là biết nhìn nhận con người đúng với thực chất của họ và biết sử dụng họ + Có khả năng tiếp cận dễ dàng với những người khác + Biết tập hợp những người khác nhau vào một tập thể theo nguyên tắc bổ sung nhau + Biết giao việc cho người khác và kiểm tra việc thực hiện của họ - Tháo vát, sáng kiến biết cần phải làm gì và làm như thế nào trong mọi tình SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu huống, có những giải pháp sáng tạo - Quyết đoán, dám ra quyết định và dám chịu trách nhiệm 1.1.4 Khả năng thực hiện các mối quan hệ con người Theo giáo trình chính sách kinh tế xã hội -Trường đại học kinh tế quốc dân và Chuyên đề tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của cán bộ tổ chức ở Việt Nam hiện nay, Lê Duy, 2009 thì : Kỹ năng thực hiện các mối quan hệ con người “ là khả năng của người lãnh đạo có thể làm việc được với nhiều người khác” , bao hàm nhưng kỹ năng cụ thể sau: - Đánh giá đúng con người, có khả năng thấu hiểu và thông cảm với những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của con người - Có khả năng giành quyền lực và tạo ảnh hưởng - Mềm dẻo trong hành vi, có kỹ năng giao tiếp và đàm phán - Sử dụng một cách có nghệ thuật các phương pháp lãnh đạo con người - Có khả năng xây dựng và làm việc theo nhóm - Có khả năng chủ trì các cuộc họp - Giải quyết các mâu thuẫn trong tập thể - Quản lý có hiệu quả thời gian và sự căng thẳng của bản thân mình, không để các vấn đề cá nhân làm ảnh hưởng tới công việc chung… Người quản lý có kỹ năng làm việc với con người sẽ làm cho mọi người tham gia tích cực vào công việc của tổ chức, tạo ra được một môi trường trong đó mọi người cảm thấy an toàn, dễ dàng bộc bạch ý kiến và có thể phát huy tốt tính sáng tạo của mình 1.1.5 Phẩm chất, uy tín của người lãnh đạo Bao gồm những tiêu chuẩn sau: - Phẩm chất chính trị Đó là quan điểm, ý thức chính trị, trình độ chính trị, ý thức chấp hành pháp luật và kỷ luật lao động… - Phẩm chất đạo đức: trung thực, cần mẫn, liêm khiết… - Mức độ tín nhiệm của tập thể đối với cán bộ quản lý Mức độ này thường được phản ánh thông qua các chỉ tiêu như: số phiếu tín nhiệm, sự chấp hành SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu của cấp dưới đối với mệnh lệnh của người đó… (Nguồn : Chuyên đề tốt nghiệp Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của cán bộ tổ chức ở Việt Nam hiện nay, Lê Duy, 2009) 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực 1.2.1 Trình độ học vấn Trình độ học vấn là nền tảng kiến thức được đào tạo của người lao động trong các trường cao đẳng , đại học, trung cấp,… Trình độ học vấn đóng một vai trò quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp, nó không chỉ ảnh hưởng trực tiếp mà còn phản ánh một phần khả năng thực hiện các công việc của người lao động Năng lực của con người chịu ảnh hưởng đáng kể từ yếu tố trình độ học vấn , đặc biệt là đối với người cán bộ quản lý Người quản lý có trình độ học vấn càng cao thì năng lực của người đó càng tốt và ngược lại 1.2.2 Kinh nghiệm Kinh nghiệm phản ánh lĩnh vực, kiến thức mà người lao động đã phải trải qua, đã từng thực hiện hay tiếp xúc Nó đóng góp đáng kể vào năng cao nâng lực Yếu tố kinh nghiệm đóng vai trò rất quan trọng trong việc tuyển dụng, sử dụng, bố trí công tác, đề bạt thăng chức,…Người càng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác thì năng lực càng tốt 1.2.3 Văn hóa của công ty Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì “ Văn hoá doanh nghiệp có thể được hiểu là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích chung “ Văn hóa doanh nghiệp góp phần vào tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và nó được coi là truyền thống của mỗi doanh nghiệp Như vậy năng lực cũng bị chi phối khá nhiều bởi văn hóa của công ty SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu 1.2.4 Yếu tố con người 1.2.4.1 Lãnh đạo Trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực vai trò của người lãnh đạo là hết sức quan trọng Họ có những vai trò chủ yếu sau: Quyết định, Công nhận và chỉ đạo, Tổ chức, Cổ vũ, Động viên, Kiểm soát 1.2.4.2 Cán bộ tham mưu Không có một nhà lãnh đạo nào am hiểu hết mọi vấn đề trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay Mọi quyết định về hoạch định thật sự có cơ sở khoa học khi nó khách quan, toàn diện Như vậy có nghĩa là công tác hoạch định càng quan trọng thì vai trò tham mưu giúp việc của những cá nhân và bộ phận tham mưu giúp việc càng trở thành cấp thiết 1.2.5 Tiến bộ khoa học kỹ thuật Cách mạng khoa học kỹ thuật là một yếu tố thúc đẩy phát triển xã hội rất mạnh trong thời đại hiện nay Thật hiếm có một lĩnh vực nào trong xã hội loài người lại không chịu sự tác động của yếu tố này Trong lĩnh vực hoạch định cũng vậy, tiến bộ của khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ tiến trình tổ chức hoạch định ở mọi tổ chức Với sự tiến bộ vượt bậc của điện tử, tin học và truyền thông, có thể nói không có lĩnh vực hoạch định nào mà không chịu ảnh hưởng của những yếu tố phát triển như vũ bão này Không chỉ có vậy tiến bộ khoa học kỹ thuật còn làm thay đổi tận gốc rễ các quá trình tổ chức và thực hiện công tác hoạch định Nghiên cứu và tìm ra phương pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật để hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện và kiểm soát hoạch định là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở mọi tổ chức trong giai đoạn hiện nay 1.2.6 Yếu tố cơ sở vật chất Thiếu những trang thiết bị về cơ sở vật chất người ta không thể tổ chức, soạn thảo, thực hiện và kiểm soát công việc có hiệu quả Một trong những con đường hoàn thiện và nâng cao chất lượng của công tác hoạch định đó là hoàn thiện cơ sở vật chất – kỹ thuật 1.2.7 Yếu tố môi trường SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu Các yếu tố môi trường (tài chính, marketing, kế toán, nhân sự, xã hội, văn hóa, pháp luật, thiên nhiên v.v…) có những ảnh hưởng tới quá trình tổ chức, thực hiện và phát triển năng lực Chính vì vậy cần phải phân tích những ảnh hưởng của các yếu tố môi trường và đề ra những biện pháp thích hợp để cải tạo và thích nghi với chúng sao cho có hiệu quả nhất trong các công tác về phát triển năng lực ( Nguồn : http://www.dankinhte.vn/cac-yeu-to-anh-huong-den-cong-tac-to-chucthuc-hien-va-kiem-soat-hoach-dinh/ ) 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực Bất kỳ lĩnh vực nào thì yêu cầu về năng lực là điều rất cần thiết Đặc biệt trong cơ quan Tổ chức nhân sự thì yêu cầu về năng lực cán bộ được đặt lên hàng đầu Và đối với Cảng Hải Phòng là một Công ty to với lịch sử hình thành phát triển từ sớm , phòng Tổ chức nhân sự cũng hình thành cũng với sự phát triển của Cảng Hải Phòng thì yêu cầu cần phải nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ công chức phòng Tổ chức nhân sự càng cần thiết Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, tồn tại, trở thành một lực cản không nhỏ đối với sự phát triển của phòng ban ,của công ty, và của toàn xã hội Sự yếu kém trong chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được thể hiện không chỉ từ cách quản lý, làm việc thiếu trách nhiệm và có thái độ không đúng trong công việc Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức có tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động, vận hành của nền hành chính công Thực tế đã cho thấy, ở cơ quan, đơn vị hoặc địa phương nào có đội ngũ cán bộ, công chức làm việc năng nổ, tận tụy, có trách nhiệm từ cấp trên đến cấp dưới thì hiệu suất công việc thường đạt cao Ngược lại, nếu còn tồn tại người thiếu ý thức trách nhiệm, chỉ chăm chăm vun vén cho lợi ích của bản thân, thậm chí, lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để tư lợi thì sẽ trở thành lực cản kìm hãm sự phát triển lành mạnh về mọi mặt của cơ quan, đơn vị Vì vậy việc năng cao năng lực của cán bộ quản lý đặc biệt là cán bộ quản lý Tổ chức nhân sự là hết sức cần thiết 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng điều tra qua bảng hỏi và phỏng vấn để thu thập số liệu và phân tích SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu Khác … 10 Theo Ông (bà) Phó phòng có được những phẩm chất gì ? Lý luận chính trị Quyết đoán Kiên nhẫn quyết tâm Sáng tạo linh hoạt Thích nghi ứng biến Khéo léo tế nhị Cảm thông lắng nghe Khác … 11.Theo Ông (Bà) Phó phòng có được những kĩ năng nào ? Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng lập kế hoạch Kĩ năng xử lý thông tin và ra quyết định Kĩ năng tổ chức,điều hành,hội họp Kĩ năng lãnh đạo và động viên Kĩ năng xây dựng nhóm làm việc Khác … 12.Theo Ông (bà) nhận xét năng lực của phó phòng có phù hợp với vị trí hiện tại ?  Có SV: Nguyễn Thị Hồng Phương  Không Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu Phiếu khảo sát Dành cho phó phòng Phòng Tổ chức nhân sự 1.Giới tính :  Nam  Nữ 2.Số năm công tác ở vị trí hiện tại : ………………………………………………… 3.Trình độ học vấn :  Chưa tốt nghiệp PTTH  Tốt nghiệp PTTH  Cao đẳng ,đại học  Thạc sĩ ,tiến sĩ 4.Độ tuổi :  Dưới 30 tuổi  30-39 tuổi  40-49 tuổi  50-60 tuổi 5.Đánh giá khối lượng công việc hiện nay so với sức của phó phòng:  Vừa sức  Quá tải  Có thể kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác trong phòng 6.Đánh giá công việc hiện nay với bản thân :  Phù hợp  Trái nghề 7.Trưởng phòng và phó phòng có sự tương hỗ nhau trong công việc hay không:  Có  Không 8 Ông ( bà ) có tham khảo ý kiến của cấp trên và cấp dưới trước khi đưa ra quyết định hay không ?  Có  Không 9 Ông (bà) có thường xuyên đề xuất góp ý với trưởng phòng để công việc được tốt hơn không ? SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu  Thường xuyên vì tôi nhận thấy nếu thảo luận được với cấp trên thì công việc có kết quả tốt hơn  Tôi thấy cần tuân thủ chỉ đạo của cấp trên hơn là đưa ra ý kiến 10.Theo Ông (bà ) thì kiến thức dưới đây Ông (bà ) nghĩ mình đạt được những kiến thức gì ? Kiến thức ngành nghề Ngoại ngữ,tin học Chính trị,Pháp luật Văn hóa,xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế Công nghệ và môi trường Quản trị nhân sự Chiến lược kinh doanh Khác … 11 Theo Ông (bà) những phẩm chất dưới đây Ông bà thấy mình đạt được những phẩm chất gì ? Lý luận chính trị Quyết đoán Kiên nhẫn quyết tâm Sáng tạo linh hoạt Thích nghi ứng biến Khéo léo tế nhị Cảm thông lắng nghe Khác … 12.Theo Ông (Bà) với những kĩ năng dưới đây Ông (bà) tự nhận thấy mình đạt được những kĩ năng gì ? Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng lập kế hoạch Kĩ năng xử lý thông tin và ra quyết định Kĩ năng tổ chức,điều hành,hội họp Kĩ năng lãnh đạo và động viên Kĩ năng xây dựng nhóm làm việc Khác … SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu 13.Theo Ông (bà) thì những nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực cá nhân : Chất lượng đào tạo của đại học cao đẳng Bản thân không nỗ lực Doanh nghiệp không tạo điều kiện Cấp trên không tạo điều kiên Công việc quá bận rộn (họp,đi công tác) không có thời gian học hỏi Tuổi tác,giới tính,sức khỏe Hoàn cảnh gia đình Khác… 14.Theo Ông (bà) các hình thức phát triển năng cao năng lực cá nhân : Học qua trường lớp chính quy Học tại chức Các chương trình bổ túc kiến thức Tự học qua tài liệu sách báo,mạng net Tham gia Hội thảo chuyên đề Trải nghiệm thực tế Tự rèn luyện,tu dưỡng Khác…… Phụ lục 2: Kết quả xử lý phiếu điều tra khảo sát 1 Giới tính Nam SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Nữ Tổng số phiếu Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu 12 18 30 2 Trình độ Chưa tốt Tốt nghiệp Cao đẳng,đại nghiệp PTTH PTTH học 0 2 23 3 Số năm công tác : Dao động từ 3 tháng ~12 năm Thạc sĩ,tiến sĩ Tổng số phiếu 5 30 50-60 tuồi 6 Tổng số phiếu 30 4 Độ tuổi Dưới 30 tuổi 30-39 tuổi 40-49 tuổi 5 10 9 5 Đánh giá công việc so với sức của Phó phòng : Đơn vị : Phiếu Trưởng phòng TCNS Vừa sức Quá tải Có thể kiêm Phó Phòng TCNS 1 1 Nhân viên phòng TCNS 1 5 Cán bộ nhân viên Tổng số phòng ban phiếu khác 5 17 8 22 nhiệm 0 nhiều công việc khác Tổng 1 1 6 22 30 6 Trưởng phòng và phó phòng có sự tương hỗ với nhau trong công việc hay không: 100% ý kiến đồng ý là : CÓ 7 Nhận xét Phó phòng có làm đúng chức trách và nhiệm vụ của mình không: 100% kết quả đồng ý là : CÓ 8 Phó phòng có tham khảo ý kiến của cấp trên và cấp dưới trước khi đưa ra quyết định không : Trưởng phòng Phó phòng TCNS SV: Nguyễn Thị Hồng Phương TCNS Nhân viên Nhân viên phòng phòng ban TCNS khác Tổng số phiếu Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Có Không Tổng GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu 1 phiếu 1 phiếu 6 phiếu 1 phiếu 1 phiếu 19 phiếu 3 phiếu 22 phiếu 6 phiếu 27 phiếu 3 Phiếu 30 phiếu 9 Phó phòng có thường xuyên đóng góp ý kiến với trưởng phòng để công việc tốt hơn không : 100% kết quả là : CÓ 10 Phó phòng đáp ứng được những kiến thức gì : Đơn vị : Phiếu Trưởng Phó phòng phòng TCNS TCNS Nhân Nhân viên viên phòng phòng ban TCNS khác 22 22 22 19 Kiến thức ngành nghề Ngoại ngữ, tin học Chính trị, Pháp luật Văn hóa, xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế Công nghệ và môi trường Quản trị nhân sự Chiến lược kinh doanh Khác … 1 1 1 1 1 1 1 1 6 6 Tổng 1 phiếu 1 phiếu 6 phiếu 1 1 1 1 6 6 6 6 2 1 22 19 22 phiếu Tổng số phiếu 30 30 30 27 3 1 30 27 0 30 phiếu 11 Phó phòng đạt được những phẩm chất gì : Đơn vị : phiếu Trưởng phòng TCNS Lý luận chính trị Quyết đoán Kiên nhẫn quyết tâm Sáng tạo linh hoạt Phó phòng TCNS 1 1 1 1 1 1 1 1 SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Nhân viên phòng TCNS 6 6 6 6 Nhân viên phòng ban khác 22 22 22 19 Tổng số phiếu 30 phiếu 30 phiếu 30 phiếu 27 phiếu Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thích nghi ứng biến Khéo léo tế nhị Cảm thông lắng nghe Khác … Tổng GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu 1 1 1 1 1 1 6 6 6 1 phiếu 1 phiếu 6 phiếu 15 22 22 2 22 phiếu 23 phiếu 30 phiếu 30 phiếu 2 phiếu 30 phiếu 12 Phó phòng đáp ứng được những kĩ năng gì Đơn vị :phiếu 1 1 Nhân viên phòng TCNS 6 6 Nhân viên phòng ban khác 22 22 30 phiếu 30 phiếu 1 1 6 22 30 phiếu 1 1 6 22 30 phiếu 1 1 6 22 30 phiếu 1 1 8 10 phiếu 1 phiếu 1 22 phiếu 1 phiếu 30 phiếu Trưởng phòng TCNS Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng lập kế hoạch Kĩ năng xử lý thông tin và ra quyết định Kĩ năng tổ chức,điều hành,hội họp Kĩ năng lãnh đạo và động viên Kĩ năng xây dựng nhóm làm việc Khác … Tổng Phó phòng TCNS 1 1 1 phiếu 6 phiếu Tổng số phiếu 13 Nhận xét năng lực của Phó phòng có phù hợp với vị trí hiện tại Đơn vị : phiếu Trưởng phòng Có Không Tổng TCNS 1 1 phiếu Nhân viên Nhân viên phòng phòng ban 1 TCNS 6 1 phiếu 6 phiếu khác 20 2 22 phiếu Phó phòng TCNS SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Tổng số phiếu 28 phiếu 2 phiếu 30 phiếu Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Phương GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu Phßng Tæ chøc nh©n sù 2 Phã trëng phßng (1) ( Phô tr¸ch c«ng t¸c Tæ chøc s¶n suÊt, qu¶n lý lao ®éng, chÕ ®é chÝnh s¸ch ) 2.1 Yªu cÇu 2.1.1 Yªu cÇu tr×nh ®é - Cã tr×nh ®é ®¹i häc trë lªn mét trong c¸c ngµnh kinh tÕ, qu¶n trÞ doanh nghiÖp hoÆc luËt, nÕu cã tr×nh ®é ®¹i häc kh¸c th× ph¶i qua båi dìng tr×nh ®é nghiÖp vô t¬ng ®¬ng víi ®¹i häc chuyªn ngµnh vµ lÜnh vùc ®ßi hái - Cã kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm chØ ®¹o trong lÜnh vùc thùc hiÖn chÕ ®é chÝnh s¸ch vµ qu¶n lý lao ®éng - Cã thêi gian c«ng t¸c trong lÜnh vùc chuyªn m«n tõ 5 n¨m trë lªn - Cã tr×nh ®é lý luËn chÝnh trÞ tõ trung cÊp trë lªn - Cã tr×nh ®é B ngo¹i ng÷ Anh v¨n - Sö dông thµnh th¹o m¸y vi tÝnh trong c«ng viÖc - Häc qua líp qu¶n lý kinh tÕ - qu¶n lý hµnh chÝnh Nhµ níc - Häc qua líp båi dìng chuyªn m«n, nghiÖp vô vÒ tæ chøc nh©n sù 2.1.2 Lµm ®îc - Gióp trëng phßng x©y dùng ®îc ph¬ng ¸n vÒ tæ chøc, qu¶n lý, s¶n xuÊt kinh doanh cña C¶ng x©y dùng ®îc ch¬ng tr×nh kÕ ho¹ch thùc hiÖn nhiÖm vô trong lÜnh vùc nghiÖp vô ®îc giao th¸ng, quý, n¨m - Lµm ®îc c¸c c«ng viÖc cña chuyªn viªn vÒ Tæ chøc s¶n suÊt, qu¶n lý lao ®éng, chÕ ®é chÝnh s¸ch - Thay mÆt trëng phßng ( Khi ®îc uû quyÒn ) ChØ ®¹o, l·nh ®¹o cÊp díi thùc hiÖn c¸c ch¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra - Lµm ®îc c¸c b¸o c¸o chuyªn ®Ò vÒ lÜnh vùc ®îc giao 2.1.3 HiÓu biÕt - N¾m v÷ng ®êng lèi, chñ tr¬ng, chÝnh s¸ch cña §¶ng, Nhµ níc, c¸c quy ®Þnh cña ngµnh vµ cña C¶ng - N¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc chuyªn m«n, nghiÖp vô, c¬ chÕ qu¶n lý, c¸c quy ®Þnh cña Nhµ níc, cña ngµnh vµ cña C¶ng trong c¸c lÜnh vùc ®îc ph©n c«ng SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu N¾m v÷ng c¸c nguyªn t¾c thñ tôc hµnh chÝnh khoa häc qu¶n lý ®Ó vËn dông vµo nh÷ng lÜnh vùc chuyªn m«n ®îc giao - Cã n¨ng lùc nghiªn cøu, ®Ò xuÊt ý kiÕn trong chuyªn m«n, nghiÖp vô - HiÓu vµ n¾m ®îc t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh vµ ®Þnh híng ph¸t triÓn cña C¶ng 2.2 NhiÖm vô vµ quyÒn h¹n - ChÞu tr¸ch nhiÖm gióp trëng phßng chØ ®¹o, tæ chøc thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô trong mét sè lÜnh vùc ®îc ph©n c«ng nh: C«ng t¸c tæ chøc s¶n xuÊt, c«ng t¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch, c«ng t¸c qu¶n lý vµ ®iÒu ®éng lao ®éng, X©y dùng chøc n¨ng, nhiÖm vô, tiªu chuÈn viªn chøc cña tõng chøc danh cña doanh nghiÖp - Nghiªn cøu vµ tham gia x©y dùng c¸c ph¬ng ¸n x¾p xÕp l¹i tæ chøc s¶n xuÊt - Gióp trëng phßng x©y dùng c¸c quy chÕ qu¶n lý, phèi kÕt hîp gi÷a c¸c phßng ban, ®¬n vÞ trong C¶ng ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn c¸c nhiÖm vô ®îc giao - Híng dÉn c¸n bé, chuyªn viªn, nh©n viªn díi quyÒn vµ cÊp díi thùc hiÖn c«ng t¸c nghiÖp vô theo quy ®Þnh Tæ chøc s¬ kÕt, tæng kÕt rót kinh nghiÖm t×nh h×nh thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô qu¶n lý ®îc ph©n c«ng - Hoµn thµnh c¸c c«ng viÖc ®ét xuÊt kh¸c do trëng phßng giao cho - §îc trëng phßng uû quyÒn tham dù c¸c héi nghÞ cña XÝ nghiÖp cã liªn quan ®Õn chøc n¨ng, nhiÖm vô cña phßng do Tæng Gi¸m ®èc giao cho - §îc híng dÉn, kiÓm tra ®«n ®èc vµ gi¸m s¸t c¸c ®¬n vÞ, c¸ nh©n chÊp hµnh c¸c chñ tr¬ng ®êng lèi, chÝnh s¸ch, c¸c chÕ ®é quy ®Þnh vÒ c«ng t¸c tæ chøc, c¸n bé, qu¶n lý s¶n xuÊt kinh doanh, qu¶n lý c¸n bé c«ng nh©n viªn Tham gia víi trëng phßng trong viÖc bè trÝ, s¾p xÕp, ®Ò b¹t, khen thëng, kû luËt CBCNVC, ®Ó b¸o c¸o Tæng Gi¸m ®èc - §îc ®Ò nghÞ víi trëng phßng, yªu cÇu thñ trëng c¸c ®¬n vÞ phßng ban cung cÊp vÒ t×nh h×nh sè lîng, chÊt lîng cña CBCNV trong ®¬n vÞ ®Ó phôc vô cho c¸c c«ng viÖc cã liªn quan ®Õn c«ng t¸c ®îc giao - §îc trëng phßng uû quyÒn triÖu tËp vµ chñ tr× c¸c héi nghÞ c¸n bé thuéc hÖ ®Ó s¬ kÕt, tæng kÕt híng dÉn gi¶i quyÕt nghiÖp vô chuyªn m«n ®îc giao SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu §îc thay mÆt trëng phßng lµm viÖc víi c¸c c¬ quan tæ chøc cã liªn quan ®Ó gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn nhiÖm vô chuyªn m«n ®îc giao - §îc tham gia víi trëng phßng ®Ò nghÞ Tæng Gi¸m ®èc khen thëng nh÷ng tËp thÓ vµ c¸ nh©n cã thµnh tÝch xuÊt s¾c trong thùc hiÖn chÕ ®é chÝnh s¸ch, néi quy, quy ®Þnh cña C¶ng, còng nh cã nh÷ng ®ãng gãp trong c«ng t¸c tæ chøc nh©n sù cña C¶ng vµ sö lý ®èi víi nh÷ng tËp thÓ, c¸ nh©n vi ph¹m c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt, néi quy cña C¶ng 2.3 B¸o c¸o - Tæng Gi¸m ®èc C¶ng - Trëng phßng 2.4 Ngêi thay thÕ khi v¾ng mÆt - Chuyªn viªn do Trëng phßng chØ ®Þnh SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG CHỦ SH: TỔNG CTY HHVN HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN KIỂM SOÁT VIÊN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC CHI NHÁNH HẠCH TOÁN PHỤ THUỘC CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG ĐẠI LÝ & MÔI GIỚI HH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VĂN PHÒNG CÔNG TY PHÒNG KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH PHÒNG KẾ HOẠCH THỐNG KÊ PHÒNG KHAI THÁC CẢNG PHÒNG LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG PHÒNG AN TOÀN & QL CHẤT LƯỢNG PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÒNG QUÂN SỰ - BẢO VỆ SV: Nguyễn Thị Hồng Phương Lớp: Kinh tế lao động 52B CHI NHÁNH XNXD CHÙA VẼ CHI NHÁNH XNXD TÂN CẢNG CHI NHÁNH XNXD HOÀNG DIỆU CHI NHÁNH XNXD&VT BẠCH ĐẰNG CÁC ĐƠN VỊ PHỤ TRỢ TRUNG TÂM Y TẾ CẢNG TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KTNV CẢNG Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Phương GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu Lớp: Kinh tế lao động 52B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hồng Phương GV:PGS.TS Trần Xuân Cầu Lớp: Kinh tế lao động 52B ... PHÁP NĂNG CAO NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA PHĨ PHỊNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY TNHH THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG 3 .1 Giải pháp cao lực phó phịng Tổ chức nhân Qua thực trạng cơng việc Phó phịng Tổ chức nhân. .. phịng Tổ chức nhân 2005 Được giữ chức vụ phó phịng phòng Tổ chức nhân 2005-2 014 Vẫn đảm nhận chức vụ phó phịng phịng Tổ chức nhân (Nguồn: Sổ theo dõi cán ,cơng chức thuộc phịng Tổ chức nhân Cảng Hải. .. cán công nhân viên làm việc Phòng Tổ chức nhân 11 phịng ban cịn lại Cơng ty, bao gồm Trưởng phòng (cấp trên), nhân viên phòng (cấp dưới), Phó phịng (tự đánh giá) phòng Tổ chức nhân cán nhân viên

Ngày đăng: 27/04/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Chuyên đề tốt nghiệp : Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ tổ chức ở Việt Nam hiện nay, Lê Duy, 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan