Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long

94 971 13
Luận văn thạc sỹ: Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2011 đã đi qua hai phần ba chặng đường. Đây là thời gian kinh tế nước ta trải qua không ít khó khăn. Giá cả hàng hóa chủ yếu trên thị trường thế giới biến động theo chiều hướng tăng. Ở trong nước lạm phát tăng cao. Để kiềm chế lạm phát chính phủ đã thực hiện nhiều chính sách kiểm soát chặt chẽ như hạn chế tăng trưởng tín dụng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với USD... Chính những yếu tố tác động này là nguyên nhân dẫn đến giảm nguồn thu của ngân hàng. Trước những khó khăn đó, các ngân hàng đều phải xây dựng cho mình những chiến lược kinh doanh để cạnh tranh, tìm kiếm lợi nhuận và đứng vững trên thị trường. Trong các chiến lược cạnh tranh đó quản lý chi phí được đánh giá là chiến lược hữu hiệu nhất hiện nay mà các ngân hàng sử dụng để tạo ra các ưu thế cạnh tranh trên thị trường.Ngân hàng Liên Việt Thăng Long là một đơn vị trực thuộc hệ thống Ngân hàng Liên Việt. Ngay từ khi ra đời, đã vấp phải cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Cuộc khủng hoảng bắt đầu từ năm 2008 và kéo dài sang năm 2009 đã làm cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của các ngân hàng, cũng như các doanh nghiệp Việt nam gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng nợ nần, phá sản. Trong bối cảnh đó, LienVietBank đã tìm được cơ hội trong khủng hoảng, kinh doanh được rủi ro nên ngay trong năm đầu tiên thành lập đã tạo ra được lợi nhuận đáng kể. Sau 1000 ngày phát triển, Ngân hàng Liên Việt Thăng Long đã có bước phát triển đáng ghi nhận: Tổng nguồn vốn huy động đến 31122010 là 2.000 tỷ đồng, dư nợ đạt 919 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế là 24,6 tỷ. Bên cạnh mục tiêu trở thành chi nhánh đứng đầu trong hệ thống Ngân hàng Liên Việt, Ban lãnh đạo Ngân hàng Liên Việt Thăng Long còn mong muốn phát triển thành ngân hàng với chất lượng và hiệu quả hàng đầu trên thị trường. Để tăng cường hiệu quả kinh doanh, ngoài việc tăng thu nhập, ngân hàng cần tiết kiệm chi phí. Xuất phát từ yêu cầu khách quan và thực tế quản lý chi phí của Ngân hàng Liên Việt Thăng Long nói riêng và Ngân hàng Liên Việt nói chung còn bộc lộ nhiều hạn chế (về cơ chế quản lý, cách thức xây dựng kế hoạch, định mức,…). Do đó đòi hỏi ngân hàng Liên Việt Thăng Long là một thành viên trong hệ thống Ngân hàng Liên Việt không ngừng chú trọng và nghiên cứu để hoàn thiện hơn công tác quản lý tài chính nói chung, công tác quản lý chi phí nói riêng. Trước thực trạng đó, đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long” được chọn để nghiên cứu.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Liên LỜI CẢM ƠN Luận văn cao học thạc sỹ đề tài "Hoàn thiện cơng tác quản lý chi phí Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long" hoàn thành theo yêu cầu hướng dẫn Viện đào tạo Sau đại học - Trường đại học Kinh tế quốc dân Bên cạnh nỗ lực cố gắng thân trình học tập thực luận văn này, em Thầy, Cô khoa Tài Ngân hàng, Viện đào tạo Sau đại học - Trường đại học Kinh tế quốc dân đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long giúp đỡ tận tình Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Thầy, Cô khoa Viện đào tạo Sau đại học - Trường đại học Kinh tế quốc dân, trực tiếp TS Cao Thị Ý Nhi, giảng viên khoa Tài Ngân hàng đồng nghiệp công tác Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long giúp đỡ tơi hồn thành khoá luận Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Hoàng Thị Liên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .4 1.1.2 Hoạt động ngân hàng thương mại .5 1.2 Chi phí ngân hàng thương mại .7 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại chi phí ngân hàng thương mại 1.2.3 Nội dung chi phí ngân hàng thương mại 1.3 Quản lý chi phí ngân hàng thương mại .10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Sự cần thiết phải quản lý chi phí .10 1.3.3 Nội dung cơng tác quản lý chi phí ngân hàng thương mại 13 1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá mức độ hồn thiện cơng tác quản lý chi phí 21 1.3.5.Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi phí ngân hàng thương mại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI NGÂN HÀNG TMCP LIÊN VIỆT - CHI NHÁNH THĂNG LONG .26 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long 26 2.1.2 Bộ máy tổ chức LienVietBank Thăng Long .27 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Liên Việt Thăng Long .28 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý chi phí LienVietBank Thăng Long 33 2.2.1 Tình hình chi phí LienVietBank Thăng Long 33 2.2.2 Quản lý chi phí Ngân hàng Liên Việt Thăng Long 41 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý chi phí Ngân hàng Liên Việt Thăng Long 56 2.3.1 Những kết đạt 57 a) Thực theo định mức giao .57 2.3.2 Những hạn chế 58 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI NGÂN HÀNG LIÊN VIỆT CHI NHÁNH THĂNG LONG 63 3.1 Định hướng phát triển LVB giai đoạn 2012-2015 .63 3.2 Định hướng hoạt động LVB Thăng Long giai đoạn 2012-2015 66 3.3 Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi phí LVB Thăng Long .67 3.3.1 Thực phân giao tiêu thu chi tới Phòng ban Chi nhánh Phòng giao dịch .67 3.3.2 Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho cán lĩnh vực tài kế toán 69 3.3.3 Xây dựng ý thức tiết kiệm chi phí cho nhân viên 70 a)Xây dựng mối liên hệ nhà quản lý với nhân viên 71 b)Khuyến khích nhân viên tham gia quản lý chi phí 71 3.4 Một số kiến nghị Ngân hàng Liên Việt 72 3.4.1 Hoàn thiện chế quản lý chi phí .72 3.4.2 Chỉnh sửa định mức chi phí .74 3.4.3 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát .75 3.4.4 Tăng cường đội ngũ cán quản lý 76 3.4.5 Cải tiến hệ thống thông tin quản lý ngân hàng 77 3.5 Một số kiến nghị Chính phủ quan quản lý nhà nước 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ LVB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Liên Việt VPSC Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu (Capital Adequency Ration) CCLĐ Công cụ lao động HĐTD Hội đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KH Kế hoạch KHKD Kế hoạch kinh doanh NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại QCTT Quảng cáo tiếp thị QLCV Quản lý công vụ QLRR Quản lý rủi ro QLTD ROE Quản lý tín dụng Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu (Returns on ROA Equity) Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản (Returns on Assets) TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ I Danh mục bảng Bảng 2-1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng Liên Việt 28 Thăng Long từ 2009-tháng8/2011 28 Bảng 2-2: Tình hình dư nợ vay Ngân hàng Liên Việt 30 Thăng Long từ 2009-tháng8/2011 30 Bảng 2-3: Lợi nhuận Ngân hàng Liên Việt Thăng Long từ 2009tháng8/2011 31 Bảng 2-4: Một số tiêu kế hoạch kinh doanh đạt 32 tháng đầu năm 2011 32 Bảng 2-5: Chi phí tồn hệ thống LVB Thăng Long từ năm 2009 – tháng 8/2011 33 Bảng 2-6: Cơ cấu chi phí LVB Thăng Long qua năm 2009 – tháng 8/2011 34 Bảng 2-7: Chi phí nhân viên LVB Thăng Long qua năm 2009 – tháng 8/2011 35 Bảng 2-8: Chi phí tài sản LienVietBank Thăng Long năm 36 2009 – tháng 8/2011 .36 Đơn vị: triệu đồng .36 Bảng 2-10: Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng chi phí LVB Thăng Long qua năm 2009 – tháng 8/2011 .40 Bảng 2-11: Tỷ lệ chi phí tổng thu nhập rịng số NHTM Việt Nam .41 Bảng 2-12: Các Khối, Ban/Phịng tham gia vào máy quản lý chi phí Chi nhánh Ngân hàng Liên Việt Thăng Long 43 Bảng 2-13: Phụ cấp định mức chi hoạt động quản lý công vụ 44 Bảng 2-13: Phụ cấp định mức chi hoạt động quản lý công vụ (tiếp) 44 Bảng 2-14: Định mức chi cơng tác phí nước 45 Bảng 2-15: Định mức tiêu hao nhiên liệu loại xe ô tô Ngân hàng Liên Việt 46 II Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1-1 Các hoạt động ngân hàng thương mại Sơ đồ 1-2 Quá trình lập kế hoạch chi phí 16 Sơ đồ 2-1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Liên Việt Thăng Long 27 Sơ đồ 2-2 Mơ hình tổ chức Phịng Giao dịch Ngân hàng Liên Việt Thăng Long 27 Sơ đồ 2-3: Quy trình lập kế hoạch chi phí 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2011 qua hai phần ba chặng đường Đây thời gian kinh tế nước ta trải qua khơng khó khăn Giá hàng hóa chủ yếu thị trường giới biến động theo chiều hướng tăng Ở nước lạm phát tăng cao Để kiềm chế lạm phát phủ thực nhiều sách kiểm sốt chặt chẽ hạn chế tăng trưởng tín dụng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với USD Chính yếu tố tác động nguyên nhân dẫn đến giảm nguồn thu ngân hàng Trước khó khăn đó, ngân hàng phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh để cạnh tranh, tìm kiếm lợi nhuận đứng vững thị trường Trong chiến lược cạnh tranh quản lý chi phí đánh giá chiến lược hữu hiệu mà ngân hàng sử dụng để tạo ưu cạnh tranh thị trường Ngân hàng Liên Việt Thăng Long đơn vị trực thuộc hệ thống Ngân hàng Liên Việt Ngay từ đời, vấp phải khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cuộc khủng hoảng năm 2008 kéo dài sang năm 2009 làm cho hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng, doanh nghiệp Việt nam gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng nợ nần, phá sản Trong bối cảnh đó, LienVietBank tìm hội khủng hoảng, kinh doanh rủi ro nên năm thành lập tạo lợi nhuận đáng kể Sau 1000 ngày phát triển, Ngân hàng Liên Việt Thăng Long có bước phát triển đáng ghi nhận: Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2010 2.000 tỷ đồng, dư nợ đạt 919 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 24,6 tỷ Bên cạnh mục tiêu trở thành chi nhánh đứng đầu hệ thống Ngân hàng Liên Việt, Ban lãnh đạo Ngân hàng Liên Việt Thăng Long mong muốn phát triển thành ngân hàng với chất lượng hiệu hàng đầu thị trường Để tăng cường hiệu kinh doanh, việc tăng thu nhập, ngân hàng cần tiết kiệm chi phí Xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tế quản lý chi phí Ngân hàng Liên Việt Thăng Long nói riêng Ngân hàng Liên Việt nói chung bộc lộ nhiều hạn chế (về chế quản lý, cách thức xây dựng kế hoạch, định mức,…) Do địi hỏi ngân hàng Liên Việt Thăng Long thành viên hệ thống Ngân hàng Liên Việt không ngừng trọng nghiên cứu để hồn thiện cơng tác quản lý tài nói chung, cơng tác quản lý chi phí nói riêng Trước thực trạng đó, đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chi phí Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hố vấn đề lý luận quản lý chi phí hoạt động ngân hàng thương mại; phân tích sách Nhà nước quản lý chi phí ngân hàng thương mại + Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi phí Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2009 – 2010 tháng đầu năm 2011, từ phân tích rõ hạn chế, ngun nhân hạn chế + Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi phí LienVietBank Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu luận văn: nghiên cứu cơng tác quản lý chi phí với tư cách phận công tác quản lý tài ngân hàng thương mại Trong giới hạn luận văn này, cơng tác quản lý chi phí nghiên cứu quản lý chi phí quản lý kinh doanh (chi phí hoạt động) ngân hàng thương mại Trong đó, tập trung vào yếu tố nội ngân hàng ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí + Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý chi phí LienVietBank Thăng Long, đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi phí LienVietBank + Về mặt thời gian: luận văn giới hạn năm gần 2009 -2010 tháng đầu năm 2011 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử kết hợp sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, logíc lịch sử, tổng kết thực tiễn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương sau: Chương Những vấn đề quản lý chi phí hồn thiện cơng tác quản lý chi phí ngân hàng thương mại Chương Thực trạng công tác quản lý chi phí Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long Chương Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi phí Ngân hàng TMCP Liên Việt – Chi nhánh Thăng Long 73 - Xác định danh mục, đối tượng cần quản lý, để trả lời câu hỏi, sản phẩm/dịch vụ ngân hàng, khách hàng, phòng/ban nghiệp vụ… - Xác định danh mục hoạt động thực để tạo sản phẩm/dịch vụ Để xác định hiệu kinh doanh đối tượng quản lý, cần phải rõ, đối tượng tạo từ hoạt động Nhiều hoạt động liên quan đến không mà nhiều đối tượng tính tốn thu nhập chi phí khác nhau, việc xác định đầy đủ hoạt động liên quan tạo sản phẩm, dịch vụ hay phục vụ khách hàng cần thiết Từ tính tốn đầy đủ chi phí cho hoạt động - Định nghĩa trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận, làm để xây dựng danh mục trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận ngân hàng - Định nghĩa nhân tố phát sinh chi phí Nhân tố phát sinh chi phí cầu nối hoạt động đối tượng tính chi phí Các nhân tố phát sinh chi phí lựa chọn theo tiêu chí định, chẳng hạn: o Phải có mối quan hệ nhân nhân tố phát sinh chi phí tiêu hao nguồn lực và/hoặc hoạt động hỗ trợ Ví dụ: có ngày nhiều khách hàng muốn mở tài khoản tốn làm tăng khối lượng cơng việc hay nguồn lực bổ sung khác để tiếp nhận, xử lý tạo lập tài khoản số lượng đơn đăng ký mở tài khoản Do đó, số đơn đăng ký mở tài khoản nhân tố phát sinh chi phí o Phải có liệu nguồn gốc hoạt động liệu phải cập nhật thường xuyên - Xác định hệ thống tài khoản kế toán chuẩn để hỗ trợ cho việc chiết xuất liệu thu nhập, chi phí đối tượng tập hợp phân bổ thu nhập – chi phí - Xây dựng cơng thức chung cho việc tập hợp phân bổ thu nhập – chi phí, xác định lợi nhuận tới đối tượng quản lý (là khách hàng/sản phẩm/khối kinh doanh) 74 Với việc xác định chi phí tới đối tượng quản lý, LVB có để xác định hiệu kinh doanh tới sản phẩm/khách hàng/khối kinh doanh 3.4.2 Chỉnh sửa định mức chi phí Để định mức chi phí phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh cụm chi nhánh, phù hợp với biến động giá năm Cần thiết phải chỉnh sửa số định mức chi phí quản lý: - Phụ cấp trượt giá: Mục đích áp dụng phụ cấp trượt giá nên nhằm vào đối tượng cụ thể (ví dụ người có thu nhập mức trung bình 5- 10 triệu đồng), tăng phụ cấp trượt giá lên 10% lương cố định nên áp dụng mức phụ cấp trượt giá tối thiểu đề xuất 500.000 đồng/tháng (thay cho phụ cấp trượt giá áp dụng tất CBNV tiếp nhận ký hợp đồng lao động thức Ngân hàng Liên Việt 5% lương cố định) - Chi trang phục giao dịch: Chỉnh sửa mức chi tối đa đồng phục nhóm Bộ phận Giao dịch ngân quỹ Đề xuất mức chi tối đa cho phận triệu đồng/người/năm (thay cho mức chi tối đa triệu đồng/năm) phù hợp với quy định thông tư số 18/2011/TT-BTC ngày 10/02/2011 ‘‘Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục tiền vật cho người lao động mức chi tối đa để tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế không vượt triệu đồng/người/năm’’ - Cơng tác phí nước: Chỉnh sửa mức phụ cấp lưu trú đối tượng thời gian cơng tác ngồi tỉnh (>=50km chiều) ngày 200.000 đồng/người (thay cho mức chi 100.000 đồng/người) Do đối tượng đã tiết kiệm cho Ngân hàng

Ngày đăng: 26/04/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Là các khoản chi cho các hoạt động của bộ máy NHTM, nội dung chi phí trong ngân hàng rất đa dạng và phong phú.

  • Chi phí cho nhân viên:

    • a) Hệ thống kiểm soát nội bộ

    • b) Trình độ cán bộ quản lý

    • c) Trình độ công nghệ

    • d) Mô hình tổ chức và quy mô hoạt động

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan