Luận văn thạc sỹ: Quản lý rủi ro tín dụng tại chi Nhánh Ngân hàng Công thương Thái nguyên

95 372 0
Luận văn thạc sỹ: Quản lý rủi ro tín dụng tại chi Nhánh Ngân hàng Công thương Thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hoạt động của hệ thống ngân hàng luôn được ví như hệ thần kinh của cả nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, hiệu quả là điều kiện giúp cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định và phát triển bền vững, ngược lại nếu hệ thống ngân hàng hoạt động không có hiệu quả hoặc gặp rủi ro bị phá sản thì sẽ để lại hậu quả to lớn, không chỉ bao gồm rủi ro nội tại ngành mà còn liên quan quan đến tất cả các ngành khác và sự náo loạn trong toàn bộ xã hội. Vì vậy kinh doanh ngân hàng luôn được coi là hoạt động kinh doanh đặc biệt. Do đặc điểm đặc biệt của đối tượng kinh doanh nên hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro cao hơn gấp nhiều lần so với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh khác. Đối với hầu hết các ngân hàng, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản, dư nợ tín dụng thường chiếm tỷ trọng tới ½ tổng tài sản có, thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng ½ đến 2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Hơn nữa, rủi ro trong kinh doanh ngân hàng thường có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng. Vì vậy quản lý rủi ro tín dụng là một yêu cầu cần thiết đối với bất kỳ một ngân hàng thương mại nào. Trong những năm gần đây hoạt động của các ngân hàng trên thế giới nói chung và hoạt động của hệ thống ngân hàng nói riêng chứa đựng những yếu tố phức tạp, đặc biệt sự phá sản của một số ngân hàng lớn trên thế giới đã cho thấy công tác quản lý rủi ro cần phải được xem xét cả trên phương diện lý thuyết và thực tiễn. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế , hoạt động của chi nhánh ngân hàng Công thương Thái nguyên đã không ngừng được hoàn thiện về mọi mặt để khẳng định vị thế vai trò của mình trong môi trường cạnh tranh. Một trong những hoạt động chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của chi nhánh là hoạt động tín dụng. Những thay đổi trong hoạt động tín dụng sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh chung của cả chi nhánh và đây cũng là nghiệp vụ có nguy cơ rủi ro cao nhất. Xuất phát từ thực tiễn trên tôi chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại chi Nhánh Ngân hàng Công thương Thái nguyên” để phân tích và nghiên cứu.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CỦA LUẬN VĂN TÓM TẮT LUẬN VĂN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN: Công nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước NHCT: Ngân hàng công thương NHCT TN: Ngân hàng công thương Thái nguyên NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NQH: Nợ hạn DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Danh mục sơ đồ Danh mục biểu PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường hoạt động hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế Hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh, hiệu điều kiện giúp cho kinh tế tăng trưởng ổn định phát triển bền vững, ngược lại hệ thống ngân hàng hoạt động khơng có hiệu gặp rủi ro bị phá sản để lại hậu to lớn, không bao gồm rủi ro nội ngành mà liên quan quan đến tất ngành khác náo loạn tồn xã hội Vì kinh doanh ngân hàng coi hoạt động kinh doanh đặc biệt Do đặc điểm đặc biệt đối tượng kinh doanh nên hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng rủi ro cao gấp nhiều lần so với doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác Đối với hầu hết ngân hàng, cung cấp tín dụng chức kinh tế bản, dư nợ tín dụng thường chiếm tỷ trọng tới ½ tổng tài sản có, thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng ½ đến 2/3 tổng thu nhập ngân hàng Hơn nữa, rủi ro kinh doanh ngân hàng thường có xu hướng tập trung vào danh mục tín dụng Vì quản lý rủi ro tín dụng yêu cầu cần thiết ngân hàng thương mại Trong năm gần hoạt động ngân hàng giới nói chung hoạt động hệ thống ngân hàng nói riêng chứa đựng yếu tố phức tạp, đặc biệt phá sản số ngân hàng lớn giới cho thấy công tác quản lý rủi ro cần phải xem xét phương diện lý thuyết thực tiễn Cùng với phát triển chung kinh tế , hoạt động chi nhánh ngân hàng Cơng thương Thái ngun khơng ngừng hồn thiện mặt để khẳng định vị vai trị mơi trường cạnh tranh Một hoạt động chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản chi nhánh hoạt động tín dụng Những thay đổi hoạt động tín dụng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh chung chi nhánh nghiệp vụ có nguy rủi ro cao Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng chi Nhánh Ngân hàng Cơng thương Thái nguyên” để phân tích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố vấn đề quản lý rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh NH Công Thương Tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2005-2008 - Đề số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh NH Cơng Thương Tỉnh Thái nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh NH Cơng Thương Tỉnh Thái nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Tỉnh Thái nguyên từ năm 2005 – 2008 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm NHTM hoạt động chủ yếu NHTM Đối với tất người hoạt động ngân hàng ngày trở nên gần gũi quan trọng Với hữu hoạt động ngân hàng nhận khoản vay để trang trải hoạt động kinh doanh hay tiêu dùng có tiền gửi vào ngân hàng vừa thu lãi lại an toàn Để hiểu ngân hàng hoạt động ngân hàng xem xét quan niệm ngân hàng Có nhiều quan niệm khác ngân hàng Theo pháp luật nước Mỹ, tổ chức cung cấp khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại xem ngân hàng Nếu xét theo loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp hiểu ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Theo Luật tổ chức tín dụng nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam: "Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan" "Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nghiệp vụ thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn" Như hiểu ngân hàng thương mại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng mà nhiệm vụ chủ yếu nhận tiền gửi sử dụng số tiền vay cung ứng dịch vụ toán làm nghiệp vụ khác Một ngân hàng thương mại coi thành công xác định dịch vụ tài mà xã hội có nhu cầu, thực dịch vụ cách có hiệu bán chúng với mức giá cạnh tranh Những hoạt động chủ yếu mà ngân hàng cung cấp cho xã hội bao gồm: Hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn hoạt động khác Để có vốn hoạt động địi hỏi ngân hàng phải tạo lập nguồn vốn Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động vay, đầu tư thực thi dịch vụ ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay, nguồn vốn toán nguồn vốn khác Số vốn huy động ngân hàng sử dụng cách triệt để nhằm thu lợi nhuận Việc sử dụng vốn ngân hàng q trình tạo nên tài sản khác ngân hàng Các tài sản chủ yếu ngân hàng bao gồm: - Ngân quỹ: Ngân quỹ ngân hàng thường bao gồm tiền mặt két, tiền gửi ngân hàng khác - Chứng khốn gồm có chứng khốn Chính phủ, chứng khốn ngân hàng khác, chứng khốn cơng ty khác - Tín dụng : Là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng thương mại, đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng thương mại đồng thời hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro - Các tài sản khác: tài sản uỷ thác, phần hùn vốn liên doanh liên kết, tác tài sản khác nhà cửa, trang thiết bị phục vụ cho trình kinh doanh ngân hàng - Các tài sản ngoại bảng: cam kết ngân hàng khách hàng hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng uỷ thác quản lý, hợp đồng tài chính… Những tài sản khơng sử dụng để tính tốn nhiều tiêu tài quan trọng liên quan đến tổng tài sản phản ánh dung lượng công tác ngân hàng, tạo nên thu nhập rủi ro cho ngân hàng - Các hoạt động khác: kinh doanh ngoại tệ, chứng khốn, tốn… 1.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Các hình thức tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn chủ thể xã hội dựa nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn có lợi tức Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với chủ thể kinh tế khác xã hội Trong ngân hàng giữ vai trị người vay vừa người cho vay Theo luật tổ chức tín dụng: Cấp tín dụng việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác Tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn phần lớn ngân hàng thương mại, loại tài sản phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau: * Căn vào thời hạn Nếu vào thời hạn tín dụng chia tín dụng thành tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Tín dụng ngắn hạn: khoản tín dụng có thời hạn 12 tháng - Tín dụng trung hạn: khoản tín dụng có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng - Tín dụng dài hạn: khoản tín dụng có thời hạn 60 tháng Việc phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng phản ánh tính an tồn sinh lợi ngân hàng Nếu ngân hàng tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tín dụng trung dài hạn ngân hàng có xu tài trợ cho tài sản lưu động khách hàng tài sản cố định ngược lại *Căn vào tiêu thức tài trợ tín dụng Nếu vào tiêu thức tài trợ tín dụng chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê - Hoạt động cho vay: Cho vay tài sản lớn khoản mục tín dụng Cho vay chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay- khách hàng) sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu - Bảo lãnh ngân hàng: cam kết văn tổ chưc tín dụng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ cam kết, khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay - Cho thuê tài chính: hoạt động tín dụng trung, dài hạn sở hợp đồng cho thuê tài sản bên cho thuê tổ chức tín dụng với khách hàng thuê Khi kết thúc hợp đồng thuê, khách hàng mua lại tiếp tục thuê tài sản theo điều kiện thoả thuận hợp đồng thuê Trong thời hạn thuê, bên không đơn phương huỷ bỏ hợp đồng * Căn vào tính chất đảm bảo Nếu vào tính chất đảm bảo người ta chia thành tín dụng có tài sản đảm bảo tín dụng khơng có tài sản đảm bảo - Tín dụng khơng có đảm bảo: tín dụng khơng có tài sản cầm cố, chấp hay có bảo lãnh người thứ ba - Tín dụng có đảm bảo: Là tín dụng có tài sản cầm cố, chấp có bảo lãnh người thứ ba Việc phân chia không nói lên tính an tồn khoản tài trợ ngân hàng mà giúp ngân hàng theo dõi hợp đồng đảm bảo để đề biện pháp xử lý kịp thời * Căn vào mục đích tín dụng - Tín dụng bất động sản: Là khoản tín dụng đảm bảo bất động sản Bao gồm tín dụng ngắn hạn xây dựng mở rộng đất đai, tín dụng dài hạn để mua đất đai, nhà cửa, hộ, sở dịch vụ trang trại bất động sản nước ngồi - Tín dụng cơng thương nghiệp: Là khoản tín dụng cấp cho doanh nghiệp để trang trải chi phí mua hàng hố ngun vật liệu, trả thuế chi trả lương - Tín dụng nơng nghiệp: khoản tín dụng cấp cho hoạt động nông nghiệp nhằm tài trợ cho hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng chăn nuôi gia súc - Tín dụng cá nhân: khoản tín dụng cấp cho cá nhân để mua sắm hàng hoá tiêu dùng đắt tiền xe hơi, nhà cửa - Tín dụng cho tổ chức tài chính: khoản tín dụng cấp cho ngân hàng, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài tổ chức tài khác - Cho thuê tài : việc ngân hàng mua trang thiết bị máy móc cho th lại chúng - Tín dụng khác: gồm khoản tín dụng khác chưa phân loại 1.1.2.2 Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng tảng kim nam cho hoạt động tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán tín dụng nhân viên ngân hàng, tăng cường chun mơn hố phân tích tín dụng, tạo thống chung hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nâng cao khả sinh lời Đối với ngân hàng, sách tín dụng phải xây dựng theo hướng mở tạo điều kiện cho việc áp dụng cách sáng tạo để thích nghi với mơi trường kinh doanh đồng thời đảm bảo tuân thủ luật pháp Chính sách tín dụng sách phục vụ nhu cầu tín dụng khách hàng nhu cầu khách hàng với đặc tính khác định nội dung thành cơng sách tín dụng Khả sinh lời rủi ro tiềm khách hàng định tính an tồn sinh lợi hoạt động tín dụng Do sách tín dụng ngân hàng cần phải xây dựng dựa dự đoán tương lai diễn biến khứ rủi ro tín dụng Chính sách Chính phủ ngân hàng Nhà nước sách ưu đãi, sách tỷ giá, sách phát triển hệ thống tài chính… ảnh hưởng khơng nhỏ đến sách tín dụng Ngồi quy mơ, kết cấu, tính ổn định khoản tiền gửi, khả vay mượn ngân hàng, quy mô vốn chủ… ảnh hưởng đến sách tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng ngân hàng thường xây dựng theo nội dung chủ yếu như: sách khách hàng, sách quy mơ giới hạn tín dụng, lãi suất phí suất tín dụng, thời hạn tín dụng kỳ hạn nợ, khoản đảm bảo, điều kiện giải ngân điều kiện tốn, sách tài sản có vấn đề Khách hàng vay vốn ngân hàng đa dạng, ngồi việc ngân hàng quy định việc cấp tín dụng phải tuân thủ theo quy định pháp luật ngân hàng phân loại khách hàng thành khách hàng truyền thống quan trọng, khách hàng khác Đối với khách hàng truyền thống quan trọng thường hưởng sách ưu đãi ngân hàng Về qui mô giới hạn tín dụng, ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng theo số tiền hạn mức định Số lượng tài trợ chia nhỏ khoảng thời gian khác hình thức tiền tệ khách 79 Bước 4: Lập kế hoạch xử lý nợ có vấn đề Với khoản tín dụng có vấn đề ngân hàng cần đặt mục tiêu là: Tận dụng tối đa hội để thu hồi đầy đủ nợ cho vay, tìm giải pháp nhằm tháo gỡ thu hồi khoản tín dụng có vấn đề theo hai biện pháp sau: Thứ nhất: Nhóm giải pháp khai thác khoản nợ Chuyên gia xử lý tín dụng cần hội ý khẩn với khách hàng giải pháp có thể, đặc biệt tinh giảm chi phí, tăng nguồn thu, tăng cường cải tiến công tác quản lý Trước hội ý với khách hàng, chuyên gia cần phân tích sơ tín dụng có vấn đề nguyên nhân có thể, ghi vấn đề phát ra, xây dựng kế hoạch hành động sau xác định rủi ro ngân hàng bổ sung hồ sơ tín dụng Chuyên gia cần tiến hành nghiên cứu nghĩa vụ chấp tranh chấp xem khách hàng nghĩa vụ tài chưa thực Đối với doanh nghiệp, chuyên gia cần đánh giá chất lượng, lực quán quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát hoạt động tài sản doanh nghiệp Chuyên gia cần phải cân nhắc phương án để hồn thành việc thu hồi nợ có vấn đề, bao gồm việc thoả thuận gia hạn nợ tạm thời khách hàng gặp khó khăn trước mắt, tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường lưu chuyển tiền tệ cho khách hàng Thứ hai: Thanh lý khoản nợ Đối với khoản nợ mà việc tổ chức khai thác khoản nợ khơng có hiệu quả, Chi nhánh tiếp tục xử lý nợ tồn đọng; tiến hành lý doanh nghiệp; làm thủ tục khởi kiện xử lý quỹ dự phòng rủi ro 80 3.3 Một số đề xuất với quan 3.3.1 Đề xuất với Chính phủ Để hạn chế rủi ro tín dụng việc cưỡng chế thu hồi nợ phải quy định rõ ràng giao quyền việc phát mại tài sản chấp để thu hồi nợ Vì phủ cần sớm hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh … vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có liên quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phối kết hợp để giải vấn đề vướng mắc trình cấp tín dụng ngân hàng để thu hồi nợ sở giao quyền trách nhiệm cho quan có chức có trách nhiệm giúp đỡ ngân hàng xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ cách nhanh chóng Hơn nữa, để giúp ngân hàng chủ động thực biện pháp xử lý tài sản tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, ảnh hưởng đến lành mạnh tài ngân hàng Chính phủ cần sớm hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ ngân hàng bảo đảm tiền vay Theo cách đánh giá tình hình quản trị doanh nghiệp Ngân hàng giới năm 2006 nhận định quyền pháp định chủ nợ Việt Nam yếu so với trung bình nước khu vực nước OECD dựa loạt thước đo chuẩn mực Ngân hàng giới xây dựng cho 130 quốc gia, có Việt Nam Do cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu 81 Thêm vào thời gian tới biến động q nhanh khơng dự đốn thị trường giới q trình tự hố tài chính, hội nhập quốc tế tạo mơi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết doanh nghiệp, khách hàng thường xuyên ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Tuy nhiên thơng tin báo cáo tài mà khách hàng cung cấp nhiều khơng đủ tính xác để ngân hàng thẩm định định cho vay Vì phủ cần sớm hồn thiện luật kế toán quy định việc lập báo cáo tài doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm cơng ty kiểm tốn việc kiểm tốn báo cáo tài chính, ban hành văn tạo liên hệ thông tin quan thuế ngân hàng 3.3.2 Đề xuất với NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt nam quan quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng để hoạt động ngân hàng Việt nam nói chung ngân hàng cơng thương nói riêng thực cách chủ động, sáng tạo, có mơi trường kinh doanh an tồn hiệu phù hợp với trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đề cập đến số đề xuất sau: - Hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm CIC: Để cung cấp thơng tin kịp thời tình hình hoạt động doanh nghiệp NHNN cần nâng cao hiệu hoạt động trung tâm CIC cần cung cấp thơng tin cách xác trung thực cập nhật thông tin thường xuyên - Chống cạnh tranh lành mạnh : Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thương mại, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay 82 ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel cách hữu hiệu: thực thi chức quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho ngân hàng thương mại, đảm bảo thị trường phát triển bền vững - Chỉnh sửa Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Thống đốc NHNN: Hiện việc phân loại nợ vào số lần gia hạn, mà không vào thời gian gia hạn nên đánh đồng xếp tất khoản nợ gia hạn vào nhóm nợ xấu Vì cần xem xét điều chỉnh theo hướng nợ gia hạn cần vào thời gian gia hạn số lần gia hạn để phân loại nợ để đánh giá xác chất lượng cơng tác tín dụng ngân hàng 3.3.3 Đề xuất với NH Cơng thương Việt nam Để nâng cao trình độ cho cán quản lý rủi ro tín dụng cán quản lý quản lý rủi ro tín dụng NHCT Việt nam nên kết hợp với tổ chức tài tiền tệ quốc tế ngân hàng nước để học hỏi kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Hiện ngành Ngân hàng Việt Nam chặng đường đầu phát triển, cần có nhiều đổi phát triển để đạt 83 chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng nên việc nghiên cứu ứng dụng có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế hoạt động kinh doanh ngân hàng đường ngắn để thực mục tiêu Bên cạnh việc nâng cao trình độ cho cán tác nghiệp NHCT Việt nam cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cán quản lý rủi ro tín dụng q trình xử lý cơng việc để nhanh chóng có biện pháp xử lý kịp thời cán vi phạm 84 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế quốc gia khơng kể đến vai trị to lớn hệ thống ngân hàng Ngày nay, kinh tế thị trường có hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu sắc hội ngân hàng đồng thời thách thức khơng nhỏ địi hỏi ngân hàng phải đổi cách thức quản lý Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu hoạt động kinh doanh rủi ro tín dụng loại rủi ro Vì quản lý rủi ro tín dụng nhiệm vụ quan trọng quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát thực tế, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý thuyết hệ thống hoá vấn đề quản lý rủi ro tín dụng NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Tỉnh Thái nguyên giai đoạn 2005-2008 tìm nguyên nhân hạn chế công tác quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh - Trên sở lý thuyết thực tiễn đó, luận văn đề số giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh NHCT Tỉnh Thái nguyên, số kiến nghị với Chính phủ, NHNN Việt nam NHCT Việt nam Do thời gian có hạn khả tiếp cận thực tế hạn chế nên khuôn khổ Luận văn thạc sĩ đề tài khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, kính mong thầy người đọc góp ý để tác giả tiếp tục hoàn thiện tương lai 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2008), Hệ thống pháp luật nâng cao nghiệp vụ ngành ngân hàng, Nhà xuất tài chính, Hà nội Chi nhánh ngân hàng công thương Thái nguyên (2005-2007), "Báo cáo hoạt động tín dụng, kết hoạt động kinh doanh" PGS TS Phan Thị Thu Hà (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Ngân hàng công thương Việt nam (2008), "Quyết định 2960/QĐ-NHCT35 quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng" Ngân hàng công thương Việt nam (2006), "Quyết định 2189/QĐ-NHCT06 việc ban hành quy trình cho vay vốn lưu động" PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2005), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài ,Hà nội PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất thống kê, Hà nội PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2008), “Ngành Ngân hàng Việt Nam sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí Ngân hàng số năm 2008 trang 32, 33, 34, 35 10 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 12 Vụ ngân hàng – Ngân hàng nhà nước (2007), "Quản lý nợ xấu – nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Bản tin thơng tin tín dụng NHNN, số đến số 14 năm 2007 Phụ lục số 1: Thang điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp, hợp tác xã Hạng AA+ AA AABB+ BB BBCC+ CC CCC Số điểm đạt 92,4-100 84,8-92,3 77,2- 84,7 69,6-77,1 62-69,5 54,4-61,9 46,8-54,3 39,2-46,7 31,6-39,1 91 81-90 71-80 61-70 51-60 42-50 31-40 21-30 11-20

Ngày đăng: 25/04/2015, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan