CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT
Khoa
: QTKD DL&KS
Chuyền Đề Thực
Tập GVHD: Trương Tử
Nhân Tốt Nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN CHUYÊN ĐỀ THỰC
TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài:
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT Giáo viên hướng dẫn : Trương Tử
Nhân Sinh viên thực hiện : Võ Quyết Tiến Lớp : Du lịch 45B 2 SV Thực hiện: Võ Quyết Tiến
CQ 452788 HÀ NỘI - 2007
DANH MỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT
NTT : Tên của
Công ty. XHCN : Xã hội chủ nghĩa. CNTB : Chủ nghĩa tư bản. NV :
Nhân viên. QTNS :
Quản trị
nhân sự. HĐQT : Hội đồng
quản trị. HDV : Hướng dẫn viên.
MỤC
LỤC LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình phát triển
kinh tế của mỗi
doanh nghiệp, đất nước con người là
nhân tố hàng đầu chiếm giữ vai trò quyết định, đến sự tồn
tại và phát triển nền
kinh tế của từng
quốc gia, cũng như mỗi
doanh nghiệp.
Có thể nói
hiệu quả kinh tế và xã hội của mọi chế độ
xã hội đều phụ thuộc hoàn toàn bởi sức mạnh con người và sức mạnh của cả
cộng đồng. Con
người ở đây được đánh giá bởi
các yếu tố tài, đức và sức khoẻ hay nói cách khác là “Hồng
và Chuyên “.
Trong lĩnh vực
kinh doanh du lịch thì
công tác tổ chức và
quản lý nguồn nhân lực luôn được đánh giá là một nhiệm vụ khó khăn phức
tạp nhất của
các nhà
quản lý vĩ mô và vi
mô.
Công tác
quản lý nhân lực là đi sâu nghiên cứu mọi khả
năng tiềm tàng
trong mỗi đơn vị
lao động,
trong từng con người là thành viên để tạo điều kiện kích thích sự lao động sáng tạo
của một người nhằm mục đích đưa lại
hiệu quả cao trong công việc.
Công tác
quản lý nhân lực lao động
trong kinh doanh lữ hành có đặc điểm chung của
kinh doanh du lịch, nhưng cũng
có những đặc điểm riêng biệt của loại hình
kinh doanh này.
Đặc điểm khác biệt
trong công tác
quản lý nhân lực lao động
trong kinh lữ hành là xuất phát
từ đặc điểm của ngành
kinh doanh lữ hành Trải
qua quá trình nghiên cứu
lý luận
tại nhà trường về
công tác
quản lý nhân lực trong kinh doanh lữ hành và kết hợp với
quá trình thực
tập tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT.
Em đã chọn đề tài. “Các
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT”. Cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung chuyên đề ngoài
phần mở đầu và kết luận gồm
có các phần sau: Chương I: Những
lý luận
cơ bản về
quản trị
nguồn nhân lực Chương II:
Công tác tổ chức và
quản lý nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT. Chương III: Một số
giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả công tác tổ
chức và
quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT.
Trong quá trình thực
tập tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT, em đã được Ban giám đốc
Công ty và thầy giáo hướng dẫn Trương Tử
Nhân giúp đỡ để hoàn thành chuyên đề của
mình. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của
Công ty Cổ phần tập đoàn NTT và thầy
giáo hướng dẫn Trương Tử Nhân.
Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2007
Sinh viên thực hiện Võ Quyết Tiến
CHƯƠNG I: NHỮNG
LÝ LUẬN
CƠ BẢN VỀ
QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm, vai trò và một số mô hình
quản lý nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm: Hiện nay
có rất nhiều khái niệm về
quản trị
nguồn nhân lực, mỗi tác giả, mỗi quốc gia,
mỗi lĩnh vực đều
có quan niệm khác nhau và đưa ra
các định nghĩa khác nhau tuỳ thuộc vào
góc độ nghiên cứu,
quan điểm và cách nhìn từ thế giới chủ
quan ra yếu tố khách quan,
nhưng đều chung quy lại là đưa ra
các biện
pháp để
quản lý con người lao động, sự
quản lý đó mang lại
hiệu quả về
kinh tế, xã hội và
có thể cả lợi ích chính trị của chủ thể
quản lý. Đối với nước ta, mới chuyển từ
cơ chế
tập trung
quan liêu bao cấp sang
cơ chế thị
trường
có sự
quản lý của nhà nước và định hướng XHCN thì vấn đề
Quản trị
nguồn nhân lực là sử dụng hệ thống
các triết lý, chính sách và hoạt động chức
năng về thu hút, đào tạo –
phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết
quả tối ưu cho cả tổ chức
lẫn
nhân viên. 1.2 Vai trò. Mục đích
cơ bản của
quản trị
nguồn nhân lực là đảm bảo cho
nguồn nhân lực của
doanh nghiệp được
quản lý và sử dụng
có hiệu quả nhất. Tuy nhiên,
trong thực tiễn, bộ
phận chuyên trách về
quản trị
nguồn nhân lực có thể
có nhiều tên gọi, phải thực hiện
các chức
năng khác nhau và
có vai trò rất khác biệt
trong các doanh nghiệp. Thông thường, vai trò của
Phòng
quản trị
nguồn nhân lực được thể hiện rõ
trong các lĩnh vực sau: Thiết lập hoặc tham gia thiết lập
các chính sách
nguồn nhân lực: Cán bộ phòng
nhân lực đề xuất hoặc cùng với
các lãnh đạo trực tuyến soạn thảo ra
các chính sách, thủ tục cần thiết, liên
quan đến vấn đề
quản trị
nguồn nhân lực trong tổ chức.
Các chính sách này nên được viết thành văn bản và được thông báo cho tất cả
các quản trị
gia và cán bộ phòng
quản trị
nguồn nhân lực,
nhân viên của
Công ty biết. Chính sách
nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp thể hiện đặc thù cho
doanh nghiệp và rất khác nhau, phụ
thuộc vào ngành hoạt động, quy mô, đặc điểm, tính chất của
doanh nghiệp, trình độ,
năng lực và
quan điểm của cán bộ lãnh đạo.
Chính sách
nguồn nhân lực đề cập đến những vấn đề quyền lực, quyền hạn và trách
nhiệm, quy chế hoạt động của
các phòng ban,
nhân viên. Đến những chính sách liên
quan đến quy chế tuyển dụng, chế độ lương bổng, chính sách đào tạo và
các quy chế về kỹ thuật
lao động, về phúc lợi, y tế, an toàn vệ sinh lao động.
Thực hiện hoặc phối hợp với
các lãnh đạo trực tuyến hoặc
các phòng ban khác
thực hiện
các chức năng, hoạt động
quản trị
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
Các hoạt động
quản trị
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp rất đa dạng, bao gồm
các hoạt động hoạch định
nguồn nhân lực, định hướng
công việc, đào tạo, huấn luyện
công nhân…Các hoạt động này được thực hiện bởi phòng
quản trị
nguồn nhân lực hoặc phòng
quản trị
nguồn nhân lực phối hợp với
các lãnh đạo trực tuyến hoặc
các phòng ban khác cùng
thực hiện. Ở Việt Nam, bộ
phận chuyên trách này thường
có tên gọi là phòng tổ chức, phòng
tổ chức cán bộ hoặc phòng
nhân sự…
Cố vấn cho
các lãnh đạo trực tuyến về
các kỹ
năng quản trị
nguồn nhân lực. Vấn đề
quản trị con người trở nên rất phức tạp.
Trong mấy thập kỷ gần đây cán bộ
quản trị
nguồn nhân lực thường phải giúp
các lãnh đạo trực tuyến
giải quyết
các vấn đề khó
khăn như: - Sử dụng
có hiệu quả nhất là chi phí
quản trị
nguồn nhân lực như thế nào? - Làm thế nào để khuyến khích
nhân viên
nâng cao lòng trung thành và gắn bó với
doanh nghiệp. - Điều tra tìm
hiểu quan điểm, thái độ của
nhân viên đối với một số chính sách mới, dự
định sửa đổi hoặc sẽ áp dụng
trong doanh nghiệp Rất nhiều vấn đề liên
quan đến
nhân viên
trong doanh nghiệp, khó lường trước được,
thường xuyên xảy ra đòi hỏi cán bộ
nguồn nhân lực phải
có hiểu biết và
kinh nghiệm mới
có thể đưa ra những chỉ dẫn,
giải pháp thực hiện
có hiệu quả giúp
các lãnh đạo trực tuyến. Do
vậy, người ta thường đo lường khả
năng của bộ
phận nhân sự
qua khả
năng đưa ra
các lời
khuyên hoặc khuyến khích
cao thích hợp với những nảy sinh một cách
có hiệu quả. Kiểm tra, giám sát, đôn đốc về thực hiện
các chính sách và thủ tục
nguồn nhân lực. Phòng
nhân lực là bộ
phận chịu trách nhiệm chính
trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo
cho
các chính sách, thủ tục về
nguồn nhân lực của tổ chức
doanh nghiệp được thực hiện đầy
đủ, chính xác. Để thực hiện tốt chức
năng này phòng
nhân lực cần phải làm những
công việc
sau: - Thu thập thông tin và
phân tích tình hình tuyển dụng, lựa chọn, thay thế và đề bạt
nhân viên nhằm đảm bảo mọi vấn đề đều được thực hiện đúng theo quy
định. -
Phân tích kết
quả thực hiện
công việc của
nhân viên nhằm đưa ra
các điều chỉnh hoặc
kiến nghị cải tiến phù hợp.
-
Phân tích
các số liệu thống kê về tình hình vắng mặt, đi trễ, thuyên chuyển, kỷ luật
và
các tranh chấp lao động để tìm ra
các vấn đề tồn
tại trong doanh nghiệp và
các biện
pháp khắc phục. 1.3 Một số mô hình
quản lý:
Các mô hình
quản trị
nguồn nhân lực được chia ra làm hai chiều: “Tiện ích thời gian”
và “mức độ hoạt động”
Hình1.1: Những bậc hoạt động phát triển của
quản trị
nhân sự Dài hạn Bậc 2: Hoạt động
nhân sự là nhiệm vụ
tham mưu
Giai đoạn thể chế hóa Bậc 4:
Quản trị
nhân sự tổng thể và định hướng
viễn cảnh
Giai đoạn sự nghiệp
doanh nghiệp mang
tính tổng thể Ngắn hạn Bậc 1: Hoạt động
nhân sự làm nhiệm vụ
hành chính
Giai đoạn hành chính
quan liêu Bậc 3: Hoạt động
nhân sự
có nhiệm vụ sửa, chữa
cho
các cấp
quản trị trực tuyến
Giai đoạn tùy
cơ ứng biến
Thụ động Chủ động (Nguồn: Tác giả Martin Hilb) Theo mô hình trên,
quản trị
nhân lực được chia làm 4 bậc như sau: Bậc 1: Hoạt động
nhân sự chỉ giới hạn
trong nhiệm vụ điều hành. Bậc 2: Trưởng bộ
phận nhân sự áp dụng những phương thức
doanh nghiệp, nhưng
không tạo được ảnh hưởng hậu thuẫn đối với cấp
quản trị trực tuyến kiêm luôn
công vụ điều
chỉnh bổ sung những thiếu xót. Bậc 3:
Các cấp
quản trị
nhân sự đã ở bậc cao. Trưởng bộ
phận nhân sự là những đối
tác chiến lược và là thành viên của Ban lãnh đạo
doanh nghiệp. Bậc 4: Nơi đây,
các trưởng bộ
phận nhân sự đại diện cho toàn thể
nhân viên
trong doanh nghiệp trực tiếp làm việc cùng ban ban lãnh đạo
doanh nghiệp nhằm thiết kế, kiểm
nghiệm và ứng dụng những mô thức
quản trị
nhân sự định hướng viễn cảnh vào sách lược
phát triển
doanh nghiệp.
Qua đó,
các chức
năng quan trọng trong ngành
quản trị
nhân sự
được kết hợp vào mô thức
doanh nghiệp. Tiện ích thời gian Mức độ hoạt động
Trong thực tế, mức độ phát triển của ngành
quản trị
nhân sự
có sự khác biệt rất lớn
giữa
các quốc gia,
các ngành, và văn hóa
doanh nghiệp. Nếu tiếp cận
quản trị
nhân sự theo
quan điểm tổng thể và định hướng viễn cảnh thì mô hình được thể hiện như sau: Hình1.2: Tiếp cận
quản trị
nhân sự theo
quan điểm tổng thể
và định hướng viễn cảnh Đánh giá thành tích Tuyển dụng
nhân sự Phát triển
nhân sự Môi trường
Cổ đông
Khách hàng
Nhân viên
Định mức lương bổng (Nguồn: Tác giả Martin Hilb) [...]... vụ của
công ty và tác động trực tiếp đến khách hàng
Qua đó giúp
công ty ngày càng thu hút được nhiều
nguồn khách,
nâng cao chất lượng dịch vụ bán được nhiều sản phẩm, thu được nhiều lợi nhuận CHƯƠNGII:
CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ
QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT 1 Vài nét về
Công ty cổ phần tập đoàn NTT: 1.1 Sự hình thành 1.1.1
Công ty cổ phần tập đoàn NTT: -
Doanh. ..
doanh nghiệp Văn hóa tổ chức
Quản trị
nguồn nhân lực Công nghệ tự nhiên Chính trị
pháp luật
Kinh tế xã hội Hình1.4a:
Quản trị nguồn nhân lực và
các yếu tố của môi trường Hình1.4b:
Các yếu tố thành
phần chức
năng Thu hút
nguồn nhân lực Mục tiêu của
quản trị
nguồn nhân lực Duy trì
nguồn nhân lực Đào tạo, phát triển
nguồn nhân lực (Nguồn: Tác giả Martin Hilb) 2
Công tác tổ chức và
quản lý nguồn nhân lực. .. Châu - Hạ long + Văn phòng
tại Bankok - Thái lan và chi nhánh
tại Côn Minh - Trung Quốc 1.1.2
Công ty cổ phần tập đoàn NTT: * Vị trí
Công ty:
Công ty Cổ phần tập đoàn NTT được hình thành trên sự góp vốn của hai
Công ty là
Công ty NTT - Việt Nam, và
Công ty Nanumata - Nhật, với quy định là Nanumata góp vốn, còn
NTT sẽ trực tiếp
kinh doanh Công ty cổ phần tập đoàn NTT nằm
tại một vị trí thuận lợi, trung... chức
quản lý này dựa trên
cơ sở của nguyên tắc song song cùng
quản lý 2.3
Các yêu cầu đối với
công tác tổ chức và
quản lý lao động
trong kinh doanh lữ hành 2.3.1
Các yêu cầu - Đảm bảo nguyên tắc và quy chế
quản lý lao động của Nhà nước
Trong kinh doanh lữ hành cũng như
các ngành
kinh doanh khác thì vấn đề
quản lý lao động bắt buộc phải tuân theo
các quy định
trong bộ luật lao động của nhà nước Mọi
nhân. .. qui định của nhà nước và
doanh nghiệp 2.2.2 Đặc điểm
công tác
quản lý lao động
trong kinh doanh lữ hành Bất cứ một đơn vị tổ chức
kinh doanh nào, đối tượng
quản lý cũng tác động đến chủ thể
quản lý Trong thực tiễn
quản lý có một số loại
cơ cấu tổ chức
quản lý khác nhau Mỗi một kiểu chứa đựng những ưu điểm và nhược điểm Nó được áp dụng
trong những điều kiện nhất định -
Quản lý trực tuyến Đây là kiểu...
năng còn lại, tạo thành thế chân kiềng khép kín, phục vụ cho mục tiêu
quản trị nguồn nhân lực Phác thảo mô hình
quản trị nguồn nhân lực của Việt Nam (trong
hình 1.4)
Trong đó, mối
quan hệ của
quản trị
nguồn nhân lực với môi trường được thể hiện
trong mô hình 1.4a: Mối
quan hệ giữa
các yếu tố thành
phần chức
năng trong mô hình
quản trị
nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay được trình bày
trong mô hình Cơ... khảo, tiếp đến là tiến
hành khảo sát thực tế rồi tính giá và cuối cùng là chào bán sản phẩm đó 2 Thực trạng
nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: Trước khi đi vào
phân tích
nguồn nhân lực của
Công ty Cổ phần tập đoàn NTT, nêu
qua về tình hình
nguồn nhân lực của ngành du lịch
trong thời gian 3 năm trở lại đây Ngành du lịch của Việt Nam hiện đang phát triển rất mạnh mẽ,
lý do là đời sống của... dụng riêng cho cấp
quản trị + Thảo luận, tranh luận
trong nhóm theo chủ đề + Đưa ra
các tình huống cùng nghiên cứu,
giải quyết + Đào tạo theo nhóm + Tham gia hội thảo + Trò chơi
kinh doanh 3.2
Công tác
quản lý nguồn nhân lực trong
kinh doanh lữ hành 3.2.1 Khái niệm
kinh doanh lữ hành Lữ hành là thực hiện một chuyến đi từ nơi này đến nơi khác bằng bất kỳ phương tiện nào, vì bất kỳ
lý do gì,
có hay không... máy
quản lý được chia thành hai hệ thống rõ rệt: + Hệ thống những người đứng đầu
các cấp
quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp là những người
có thẩm quyền ra
các mệnh lệnh, quyết định
quản lý, trình cán bộ trực tuyến đứng đầu từng cấp, đồng thời thực hiện việc hướng dẫn kiểm tra đôn đốc tình hình thực hiện
các quyết định
quản lý + Kiểu
cơ cấu này được áp dụng rộng rãi
trong tất cả
các công ty,
các doanh. .. rất thiếu Trên đây là tình trạng chung về
nguồn nhân lực của ngành du lịch ở Việt Nam hiện nay, được tổng kết lại
trong câu:
Nhân lực của ngành du lịch Việt Nam hiện nay vừa thiếu vừa yếu” 2.1
Công tác tuyển dụng
nhân sự ở
Công ty Cổ phần tập đoàn NTT: Đứng trước tình hình chung hiện nay của ngành du lịch,
Công ty cổ phần tập đoàn NTT cũng đang thiếu
nguồn nhân lực khá lớn, số lao động học đúng chuyên . ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH LỮ HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NTT Giáo. chức và quản lý nguồn nhân lực trong kinh doanh lữ hành tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần tập đoàn NTT, em đã