500 câu trắc nghiệm chương Mắt - Các dụng cụ quang học

38 1.2K 65
500 câu trắc nghiệm chương Mắt - Các dụng cụ quang học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG: MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai A góc chiết quang A có giá trị B góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh C góc chiết quang A góc vng D góc chiết quang A lớn hai lần góc giới hạn thuỷ tinh Phát biểu sau đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i hai lần góc tới i 7.3 A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khong khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r mặt bên thứ hai bé góc ló i C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 thu góc lệch cực tiểu Dm = 600 Chiết suất lăng kính A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,51 Tia tới vng góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 300 Góc chiết quang lăng kính là: A A = 410 B A = 38016 C A = 660 D A = 240 Một tia sáng tới vng góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đặt khơng khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808 B D = 31052 C D = 37023 D D = 52023 Lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu D m = 420 Góc tới có giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 10 Lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu D m = 420 Chiết suất lăng kính là: A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 11 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 12 Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều lớn vật 13 ảnh vật qua thấu kính hội tụ A ln nhỏ vật B lớn vật C chiều với vật D lớn nhỏ vật 14 ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật 15 Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo 16 Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 17 Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 18 Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ khơng đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ 19 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1, hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt khơng khí là: A f = 20 (cm) B f = 15 (cm) C f = 25 (cm) D f = 17,5 (cm) 20 Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1, hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nước có chiết suất n = 4/3 là: A f = 45 (cm) B f = 60 (cm) C f = 100 (cm) D f = 50 (cm) 21 Một thấu kính mỏng, phẳng lồi, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1, đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 10 (cm) B R = (cm) C R = (cm) D R = (cm) 22 Đặt vật AB = (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính khoảng d = 12 (cm) ta thu A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm) 23 Thấu kính có độ tụ D = (đp), là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 24 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 30 (cm) ảnh A’B AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 25 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) cách thấu kính khoảng 10 (cm) ảnh A’B AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) 26 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính là: A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm) D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm) 27 Vật sáng AB đặ vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật 28 Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) 29 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) 30 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 31 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1, đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m) 32 Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu cự f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 S2 trùng S Khoảng cách từ S tới thấu kính là: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) 33 Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trước L1 đoạn 30 (cm), vng góc với trục hai thấu kính ảnh A”B AB qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 (cm) D ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 100 (cm) 34 Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O (f1 = 20 cm) thấu kính hội tụ O (f2 = 25 cm) ghép sát với Vật sáng AB đặt trước quang hệ cách quang hệ khoảng 25 (cm) ảnh A”B AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 100 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 35 Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S quang trục hệ, trước O cách O1 khoảng 50 (cm) ảnh S S qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 10 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm) D ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 36 Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), chiếu tới quang hệ chùm sáng song song song song với trục quang hệ Để chùm ló khỏi quang hệ chùm song song khoảng cách hai thấu kính là: A L = 25 (cm) B L = 20 (cm) C L = 10 (cm) L = (cm) 37 Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống 38 Phát biểu sau không đúng? A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau khơng giảm 39 Phát biểu sau không đúng? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li góc trơng nhỏ α nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt 40 Nhận xét sau khơng đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm) mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 (cm) đến vô cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 (cm) đến vơ cực mắt mắc tật cận thị 41 Nhận xét sau đúng? A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ 42 Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc 43 Nhận xét sau tật mắt khơng đúng? A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn 44 Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ 45 Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vơ cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực 46 Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 47 Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần 48 Phát biểu sau đúng? A Mắt khơng có tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt khơng có tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị khơng điều tiết nhìn rõ vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết 49 Phát biểu sau đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính lão 50 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: A 0,5 (m) B 1,0 (m) C 1,5 (m) D 2,0 (m) 51 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 (cm) phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người là: A 25 (cm) B 50 (cm) C (m) D (m) 52 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) nhìn rõ vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) 53 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ + (đp), người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 (cm) B 33,3 (cm) C 27,5 (cm) D 26,7 (cm) 54 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A D = - 2,5 (đp) B D = 5,0 (đp) C D = -5,0 (đp) D D = 1,5 (đp) 55 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15,0 (cm) B 16,7 (cm) C 17,5 (cm) D 22,5 (cm) 56 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 (cm) đến 50 (cm) Khi đeo kính có độ tụ -1 (đp) Miền nhìn rõ đeo kính người là: A từ 13,3 (cm) đến 75 (cm) B từ 1,5 (cm) đến 125 (cm) C từ 14,3 (cm) đến 100 (cm) D từ 17 (cm) đến (m) 57 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ là: A D = 1,4 (đp) B D = 1,5 (đp) C D = 1,6 (đp) D D = 1,7 (đp) 58 Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn 59 Phát biểu sau không đúng? A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt 60 Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt α α0 A α góc trơng trực tiếp vật, α0 góc trơng ảnh vật qua kính B α góc trơng ảnh vật qua kính, α0 góc trơng trực tiếp vật C α góc trơng ảnh vật qua kính, α0 góc trơng trực tiếp vật vật cực cận D α góc trơng ảnh vật vật cực cận, α0 góc trơng trực tiếp vật 62 Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực là: δ§ f1 A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G ∞ = D G ∞ = f1f2 f2 63 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 (cm) C f = 2,5 (m) D f = 2,5 (cm) 64 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 40 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ + 10 (đp) Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) B trước kính cách kính từ (cm) đến (cm) C trước kính cách kính từ (cm) đến 10 (cm) D trước kính cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm) 65 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vơ cực Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 66 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A (lần) B (lần) C 5,5 (lần) D (lần) 67 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A 1,5 (lần) B 1,8 (lần) C 2,4 (lần) D 3,2 (lần) 68 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 (cm) đến 50 (cm), quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (đp), mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: A 0,8 (lần) B 1,2 (lần) C 1,5 (lần) D 1,8 (lần) 69 Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách l phải A (cm) B 10 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm) 70 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 71 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt 72 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 73 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 61 Số bội giác kính lúp tỉ số G = C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 74 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: δ§ f1 ff A G∞ = Đ/f B G ∞ = C G ∞ = D G ∞ = f1f2 f2 δ§ 75 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: A 67,2 (lần) B 70,0 (lần) C 96,0 (lần) D 100 (lần) 76 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) thị kính O (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng cực cận là: A 75,0 (lần) B 82,6 (lần) C 86,2 (lần) D 88,7 (lần) 77 Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang học δ = 12 (cm) k = 30 Tiêu cự thị kính f2 = 2cm khoảng nhìn rõ ngắn mắt người quan sát Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 75 (lần) B 180 (lần) C 450 (lần) D 900 (lần) 78 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5 (cm) thị kính có tiêu cự (cm), khoảng cách vật kính thị kính 12,5 (cm) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 175 (lần) B 200 (lần) C 250 (lần) D 300 (lần) 79 Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) độ dài quang học δ = 156 (mm) Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng vô cực là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) 80 Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f = (mm), thị kính với tiêu cự f =20 (mm) độ dài quang học δ = 156 (mm) Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt khoảng Đ = 25 (cm) Mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng cách từ vật tới vật kính ngắm chừng cực cận là: A d1 = 4,00000 (mm) B d1 = 4,10256 (mm) C d1 = 4,10165 (mm) D d1 = 4,10354 (mm) 81 Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần 82 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt 83 Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 84 Phát biểu sau đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính 85 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ ngun thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 86 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: δ§ f1 A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C G ∞ = D G ∞ = f1f2 f2 87 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f = (cm) Khoảng cách hai kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 125 (cm) B 124 (cm) C 120 (cm) D 115 (cm) 88 Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f = 120 (cm) thị kính có tiêu cự f = (cm) Độ bội giác kính người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết là: A 20 (lần) B 24 (lần) C 25 (lần) D 30 (lần) 89 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vô cực, khoảng cách vật kính thị kính là: A 120 (cm) B (cm) C 124 (cm) D 5,2 (m) 90 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác kính là: A 120 (lần) B 30 (lần) C (lần) D 10 (lần) 91 Một người mắt bình thường quan sát vật xa kính thiên văn, trường hợp ngắm chừng vô cực thấy khoảng cách vật kính thị kính 62 (cm), độ bội giác 30 (lần) Tiêu cự vật kính thị kính là: A f1 = (cm), f2 = 60 (cm) B f1 = (m), f2 = 60 (m) C f1 = 60 (cm), f2 = (cm) D f1 = 60 (m), f2 = (m) 92 Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ lăng kính có góc chiết quang A = 30 Góc lệch tia ló tia lới D = 300 Chiết suất chất làm lăng kính A n = 1,82 B n = 1,73 C n = 1,50 D n = 1,41 93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chiết suất chất làm lăng kính n = Góc lệch cực tiểu tia ló tia tới là: A Dmin = 300 B Dmin = 450 C Dmin = 600 D Dmin = 750 94 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước cách vật kính 5,2 (mm) Vị trí ảnh vật cho vật kính là: A 6,67 (cm) B 13,0 (cm) C 19,67 (cm) D 25,0 (cm) 95 Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặt tiêu diện vật góc 0,05 (rad) Tiêu cự thị kính là: A f2 = (cm) B f2 = (cm) C f2 = (cm) D f2 = (cm) 96 Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp) Thị kính cho phép nhìn vật cao (mm) đặ tiêu diện vật góc 0,05 (rad) Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực là: A G∞ = 50 (lần) B G∞ = 100 (lần) C G∞ = 150 (lần) D G∞ = 200 (lần) 97 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự (mm) thị kính có tiêu cự 20 (mm) Vật AB nằm trước cách vật kính 5,2 (mm) Độ phóng đại ảnh qua vật kính kính hiển vi là: A 15 B 20 C 25 D 40 98 Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O O2 có tiêu cự f = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vng góc với trục trước O cách O1 đoạn 20 (cm) ảnh cuối vật qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 10 (cm) B ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 đoạn 20 (cm) C ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 đoạn 10 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 đoạn 20 (cm) 99 Phát biểu sau không đúng? A Pháp tuyến mặt phẳng điểm đường thẳng vng góc với mặt phẳng điểm B Pháp tuyến mặt trụ điểm đường thẳng trùng với bán kính mặt trụ qua điểm C Pháp tuyến mặt cầu điểm đường thẳng trùng với bán kính mặt cầu qua điểm D Pháp tuyến mặt trụ điểm đường thẳng vng góc với tiếp tuyến mặt trụ qua điểm 100 Phát biểu sau khơng đúng? Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước, A ln ln có tia khúc xạ B ln ln có tia phản xạ C góc khúc xạ ln nhỏ góc tới D góc tới tăng góc khúc xạ tăng 101 Phát biểu sau không đúng? Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước đựng cốc thuỷ tinh A thành cốc không ảnh hưởng tới đường tia sáng B thành cốc có ảnh hưởng tới đường tia sáng C thành cốc có vai trị lưỡng chất cong D thành cốc mỏng, độ cong nhỏ ảnh hưởng tới đường cuat tia sáng 102 Chiếu chùm sáng hội tụ qua lỗ tròn chắn sáng, thấy chùm sáng hội tụ điểm đường thẳng vng góc với mặt phẳng lỗ qua tâm lỗ tròn, cách tâm lỗ tròn khoảng 10 (cm) Đặt vào lỗ trịn thấu kính phân kì thấy chùm sáng hội tụ điểm cách tâm lỗ tròn khoảng 20 (cm) Tiêu cự thấu kính là: A f = 6,7 (cm) B f = 20 (cm) C f = - 6,7 (cm) D f = - 20 (cm) 103 Hãy chọn câu nói kính thiên văn: A.Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt việc quan sát vật xa B.Khoảng cách vật kính thị kính thay đổi C.Khi quan sát, phải đạt mắt sát sau thị kính D.Cả A, B, C 104 Điều sau nói mắt cận thị? A.Mắt cận thị khơng điều tiết có tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc B.Mắt cận thị khơng nhìn vật xa C.Điểm cực cận mắt cận thị gần mắt so với mắt bình thường D.Cả A, B, C 105 Sự điều tiết mắt là: A.Sự thay đổi vị trí thuỷ tinh thể B.Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để ảnh thật nhỏ vật rõ nét võng mạc C.Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để ảnh thật lớn vật rõ nét võng mạc D.Sự thay đổi đường kính 106 Khi đeo kính thích hợp để sửa tật cận thị thì: A.ảnh vật xa vơ qua kính lên điểm cực viễn mắt B.độ tụ thuỷ tinh thể giảm C.ảnh vật vô lên điểm cực cận mắt D.ảnh ảo vật xa vơ qua kính lên võng mạc mắt 107 Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt điểm cực cận A.thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ B.góc trơng vật đạt giá trị cực tiểu C.khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn D.thuỷ tinh thể có độ tụ lớn 108 Kính lúp là: A.Mội thấu kính hơị tụ có tiêu cực vài mm để quan sát vật B.Một thấu kính hội tụ có tiêu cực nhỏ vài cm để quan sát vật xa C.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ vài cm để quan sát vật nhỏ D.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm để quan sát vật gần 109 Khi mắt nhìn rõ vật đặt điểm cực cận A.mắt khơng cần phải điều tiết B.mắt phải điều tiết tối đa C.mắt điều tiết phần D.khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn 110 Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt nhìn thấy vật xa vơ cực? A.mắt khơng có tật, khơng điều tiết B.mắt khơng có tật, điều tiết tối đa C.mắt cận thị, không điều tiết D.mắt viễn thị, không điều tiết 111 Khi điều tiết để nhìn rõ vật lùi xa mắt A.tiêu cự thuỷ tinh thể tăng B.Tiêu cự thuỷ tinh thể giảm C.khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc tăng D.độ tụ thuỷ tinh thể tăng 112 Khi điều tiết để nhìn rõ vật tiến lại gần mắt A.độ tụ thuỷ tinh thể tăng B.độ tụ thuỷ tinh thể giảm C.tiêu cự thuỷ tinh thể tăng D.khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc giảm 113 Chọn câu sai: Với mắt khơng có tật, ảnh vật qua mắt lên võng mạc A.vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt (CcCv) mắt điều tiết thích hợp B.vật điểm cực viễn mắt không điều tiết C.vật điểm cực cận mắt điều tiết tối đa D.vật điểm cực cận mắt không điều tiết 114 Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5 Tiêu cự kính lúp bằng: A.2,5 cm B.4 cm C.10 cm D.0,4 cm 115 Kính hiển vi dụng cụ A.cấu tạo hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, bổ trợ cho mắt việc quan sát vật xa B.cấu tạo hệ gồm thấu kính hội tụ thấu kính phân kì, khoảng cách hai kính khơng đổi C.có tác dụng tăng độ phóng đại vật xa D.cấu tạo hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cựu ngắn, bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ 116 Kính hiển vi gồm hai phận vật kính thị kính, đó: A.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 117 Phát biểu sau đúng? 118 A.điểm cực cận điểm nằm trục mắt, gần mắt mà đặt vật mắt điều tiết tối đa nhìn rõ vật B.điểm cực cận điểm nằm trục mắt, xa mắt mà đặt vật mắt nhìn rõ vật không cần phải điều tiết C.điểm vàng vùng nhỏ võng mạc mắt, nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm trục thủy tinh thể võng mạc 119 Điều sau nói kính thiên văn? A.Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng ảnh vật xa B.khoảng cách vật kính thị kính thay đổi C.khi quan sát, mắt phải đạt sát sau thị kính D.Cả A, B, C 120 Kính thiên văn có hai phận vật kính thị kính, đó: A.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực dài C.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cực ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực dài D.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cực ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực ngắn 121 Chọn phát biểu sai nói mắt viễn thị: A.Điểm cực cận mắt viễn thị xa mắt so với mắt bình thường B.Phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa mắt bình thường C.Phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa mắt bình thường D.thuỷ tinh thể cong mắt bình thường 122 Chọn câu sai: A.Thuỷ tinh thể mắt coi thấu kính hội tụ mềm, suốt, độ tụ thay đổi B.Thuỷ tinh thể hai môi trường suốt thuỷ dịch dịch thuỷ tinh C.Màng mống mắt không suốt, có màu đen, xanh hay nâu, nằm sát mặt trước thuỷ tinh thể D.Ở thuỷ tinh thể có lỗ trịn nhỏ, đường kính thay đổi gọi A Mắt cận thị mắt khơng nhìn rõ vật xa B Đối với mắt cận thị, khơng điều tiết tiêu điểm thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc C Điểm cực cận mắt cận thị gần mắt so với mắt bình thường D Điểm cực cận mắt cận thị xa mắt so với mắt bình thường 318 Chọn câu trả lời câu trả lời sau đây: Khi mắt nhìn thấy vật đặt vị trí điểm cực cận thì: A Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn B Mắt điều tiết tối đa C Mắt không cần điều tiết D Mắt điều tiết phần 319 Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt nhìn thấy xa vơ cực? A Mắt khơng có tật, khơng điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D Mắt khơng có tật điều tiết tối đa 320 Chọn phát biểu nói điểm cực viễn mắt A Điểm cực viễn vị trí xa mắt B Điểm cực viễn vị trí mà đặt vật đó, cho ảnh võng mạc mắt không điều tiết C Điểm cực viễn vị trí mà đặt vật mắt nhìn thấy điều tiết tối đa D Điểm cực cận điểm xa trục mắt mà đặt vật mắt cịn nhìn rõ điều kiện khơng điều tiết 321 Chọn phát biểu sai nói đặc điểm mắt? A Điểm vàng vùng nhỏ võng mạc mắt nhạy với ánh sáng, nằm gần với giao điểm trục mắt với võng mạc B Điểm cực viễn điểm xa mắt mà đặt vật đó, mắt cịn nhìn rõ vật mà khơng phải điều tiết C Điểm cực cận điểm gần trục mắt mà đặt vật mắt cịn nhìn rõ điều kiện điều tiết tối đa D Thuỷ tinh thể thấu kính hội tụ có tiêu cự khơng thay đổi 322 Chọn phát biểu sai nói cấu tạo đặc điểm mắt? A Về phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh B Thuỷ tinh thể mắt tương tự vật kính máy ảnh tức thay đổi tiêu cự C Bất kì mắt (mắt bình thường hay bị tật cận thị hay viễn thị) có hai điểm đặc trưng gọi điểm cực cận điểm cực viễn D A, C 323 Khi dùng thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn vật ta phải đặt vật cách thấu kính khoảng: A nhỏ f B Bằng f C Giữa f 2f D Lớn 2f 324 Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5 Tiêu cự kính lúp bằng: A 2,5cm B 4cm C 10cm D 0,4cm 325 Trên vành kính lúp có ghi X10 Kết sau nói tiêu cự kính lúp? A f = cm B f = 2,5 cm C f = 0,5 cm D f = 25 cm 326 Một kính lúp có độ tụ D = 25 điốp Một người có giới hạn nhìn thấy rõ từ 12cm đến 50cm đặt mắt sát sau kính lúp để quan sát vật nhỏ Vật phải đặt trước kính lúp khoảng: A Từ 3cm đến 4,5cm B Từ 3cm đến 3,7cm C Từ 3,7cm đến 4,5cm D Từ 2cm đến 4,5cm 327 Một kính lúp có tiêu cự f = 5cm Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 25 cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát vật Độ bội giác ngắm chừng cực cận GC: A B C 2,5 D 3,5 328 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm, sử dụng kính lúp có tiêu cự 5cm, đặt mắt sau kính 10cm Xác định vị trí vật ngắm chừng điểm cực cận.? A Trước vật kính 1.5cm B Trước vật kính 3cm C Trước vật kính 2cm D Trước vật kính 2.5cm 329 Chọn câu trả lời đúng, kính lúp có tiêu cự f = 5cm Một người mắt có khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 25cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát vật Độ bội giác ngắm chừng ởcực cận Gc là: A 2,5 B C 3,5 D 330 Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, diểm cực viễn cách mắt 50cm,quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp(Mắt sát kính) Độ biến thiên độ bội giác có giá trị là: A ≤ G ≤ B 1,2 ≤ G ≤ 2,5 C ≤ G ≤ 8,33 D 1,2 ≤ G ≤ 331 Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 12cm Xem kính đặt sát mắt Khi quan sát vậy, độ bội giác ảnh biến thiên là: A 2,5 ≤ G ≤ ∞ B 2,5 ≤ G ≤ 3, C 2,5 ≤ G ≤ 3,1 D 2,1 ≤ G ≤ 3,1 332 Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua Kính lúp có tiêu cự 12cm Xem kính đặt sát mắt Vật nằm cách kính đoạn là: A 15cm ≤ d ≤ ∞ B 10,12cm ≤ d ≤ 50cm C 9,25cm ≤ d ≤ 25cm D 8,11cm ≤ d ≤ 12cm 333 Một người mắt khơng có tật quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự 10cm trạng thái ngắm chừng cực cận Biết người có khoảng trơng thấy rõ ngắn 24cm kính đặt sát mắt Độ bội giác độ phóng đại qua kính lúp bằng: A 4,5 6,5 B 3,4 3,4 C 5,5 5,5 D 3,5 5,3 334 Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 50cm đặt mắt sát sau kính lúp có tiêu cự f = 10cm để quan sát vật nhỏ mà không cần điều tiết Độ bội giác G bằng: A B 2,5 C 1,2 D 2,1 335 Chọn câu trả lời sai A Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo, chiều, lớn vật giới hạn thấy rõ mắt B Khi kính lúp ngắm chừng vơ cực hay cực viễn mắt khơng điều tiết C Khi kính lúp ngắm chừng cực cận mắt thấy rõ ảnh góc trơng lớn D Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có độ tụ D nhỏ 336 Chọn phát biểu sai: A.Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta thường quan sát trạng thái ngắm chừng điểm cực viễn B Khi quan sát trạng thái ngắm chừng điểm cực viễn, mắt điều tiết nên đỡ bị mỏi C Tác dụng kính lúp làm tăng độ phóng đại ảnh lên nhiều lần D Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ 337 Chọn phát biểu sai: A.Khi quan sát vật nhỏ, người ta thường dùng kính hiển vi B kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều lần so với độ bội giác kính lúp C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người có mắt không bị tật thường quan sát trạng thái ngắm chừng điểm cực cận D Khi quan sát trạng thái ngắm chừng vô cực, mắt điều tiết độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt 338 Chọn phát biểu sai nói cách sử dụng kính lúp? A Kính lúp phải đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh thật nằm giới hạn thấy rõ mắt B Khi sử dụng thiết phải đặt mắt sau kính lúp C.Thơng thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trạng thái ngắm chừng điểm cực viễn D Kính lúp phải đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh ảo nằm giới hạn thấy rõ mắt 339 Phát biểu phát biểu sau sai nói kính lúp? A Kính lúp dụng cụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ B Kính lúp thực chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Việc sử dụng kính lúp giúp tăng góc trơng ảnh vật nhỏ D Kính lúp thực chất thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 340 Kính hiển vi có hai phân vật kính thị kính, đó: A Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài D Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 341 Khi kính hiển vi điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực thì: A Khoảng cách vật kính thị kính f1 + f2 ' B Khoảng cách vật kính thị kính d1 + f2 ' C Độ dài quang học kính f1 + f2 D Độ dài quang học kính d1 + f2 342 Chọn phát biểu sai so sánh cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn? A Tiêu cự vật kính kính thiên văn lớn B Thị kính hai ính giống (đều có tiêu cự ngắn) C Vật kính thị kính kĩnh thiên văn kính hiển vi đồng trục D Tiêu cự vật kính kính thiên văn nhỏ 343 Chọn phát biểu nói cấu tạo kính hiển vi? A Kính hiển vi hệ hai thấu kính khơng trục B Kính hiển vi có vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính kính lúp C Khoảng cách vật kính thị kính thay đổi ngắm chừng D.Khoảng cách vật kính thị kính không thay đổi ngắm chừng 344 Chọn phát biểu sai nói ngắm chừng kính hiển vi kính thiên văn? A Khi ngắm chừng kính hiển vi, nguyên khoảng cách thị kính vật kính, làm thay đổi khống cách vật vật kính B Khi ngắm chừng kính hiển vi, ta giữ yên vật kính, làm thay đổi khoảng cách vật kính thị kính C Khi ngắm chừng kính thiên văn, ta giữ yên vật kính, làm thay đổi khoảng cách vật kính thị kính D Khơng thể ngắm chừng kính thiên văn cách thay đổi khoảng cách vật vật kính 345 Chọn phát biểu Sai nói kính hiển vi cách sử dụng kính hiển vi? A Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều so với độ bội giác kính lúp B Khi sử dụng, người ta điều chỉnh kính cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính C Để quan sát đỡ mỏi mắt, người ta thường ngắm chừng điểm cực viễn D Để quan sát đỡ mỏi mắt, người ta thường ngắm chừng điểm cực cận 346 Kính thiên văn có hai phân vật kính thị kính, đó: A Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài 347 Chọn phát biểu nói kính hiển vi cách sử dụng kính hiển vi? A Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều so với độ bội giác kính lúp B Khi sử dụng, người ta điều chỉnh kính cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính C Để quan sát đỡ mỏi mắt, người ta thường ngắm chừng điểm cực cận D A, B C 348 Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 4mm Thị kính có tiêu cự 4cm Vật kính cách thị kính 20cm Quan sát viên có điểm cực viễn vô cực điểm cực cận cách mắt 25cm Nếu mắt quan sát viên đặt sát sau thị kính, vật cần quan sát phải nằm khoảng trước vật kính A 0,3002cm ≤ d ≤ 0,4100cm B 0,3099cm ≤ d ≤ 0,4012cm C 0,401cm ≤ d ≤ 0,4103cm D 0,4084cm ≤ d ≤ 0,4210cm 349 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 1cm 4cm Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát vật nhỏ AB mà không điều tiết Độ bội giác kính G = 90 Khoảng cáchgiữa vật kính thị kính bằng: A 17cm B 20cm C 22cm D 19,4cm 350 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 0,5cm 5cm Khoảmg cách hai kính 18,5cm Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát vật nhỏ AB mà khơng điều tiết Độ bội giác kính G bằng: A 130 B 90 C 175 D 150 351 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 0,4cm 2,4cm Khoảng cách hai kính 18cm Một người mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát vật nhỏ AB mà khơng điều tiết Vị trí AB so với vật kính d1bằng: A 0,5cm B 0,41cm C 0,47cm D Một giá trị khác 352 Vật kính lọai kính thiên văn có tiêu cự 168cm 4,8cm Khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực tương ứng A 172,8cm 35 B 163,2cm 35 C 100cm 30 D 168cm 40 353 Một Kính hiển vi có vật kính với tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm Khoảng cách vật kính thị kính 17cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt Đ = 25cm Độ bội giác ngắm chừng vô cực A 60 B 80 C 85 D 75 354 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự f1 , thị kính có tiêu cự f2 =5cm Tiêu cự vật kính xác định sau: Trong khoảng từ vật đến cách 4m, người ta thấy có vị trí vật kính cho ảnh rõ nét Khoảng cách hai vật kính thị kính là: A 95cm B 97cm C 101cm D 105cm 355 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự f1 , thị kính có tiêu cự f2 =5cm Tiêu cự vật kính xác định sau: Trong khoảng từ vật đến cách 6m, người ta thấy có vị trí vật kính cho ảnh rõ nét Đơ bội giác kính thiên văn là: A 20 B 22 C 25 D 30 356 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự f1 , thị kính có tiêu cự f2 =5cm Tiêu cự vật kính xác định sau: Trong khoảng từ vật đến cách 4m, người ta thấy có vị trí vật kính cho ảnh rõ nét Tiêu cự vật kính là: A 102cm B 100cm C 96cm D 92cm 357 Vật kính thị kính kính thiên văn cách 104cm Một người quan sát đặt mắt sau thị kính quan sát vật xa điều kiện ngắm chừng vô cực Tiêu cự vật kính 100cm Độ bội giác kính bằng: A 25 B 20 C 10,4 D Một giá trị khác 358 Vật kính thị kính kính thiên văn có độ tụ D1 = 0,5điốp D2 = 20điốp Một người mắt có điểm cực viễn cách mắt 45cm đặt mắt sát sau thị kính quan sát vật xa trạng thái khơng điều tiết Khoảng cách hai kính bằng: A 205cm B 204,5cm C 204cm D Cả A, B, C sai 359 Một kính thiên văn có f1= 120cm , f2 = 5cm Tìm khoảng cách hai kính người mắt tốt quang sát mặt trăng trạng thái không điều tiết độ bội giác là: A 120 cm, 25 B 124 cm, 30 C 125 cm, 24 D 115 cm, 20 360 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính 1,5m, tiêu cự thị kính 6cm Hỏi khoảng cách hai kính độ bội giác ngắm chừng vơ cực có giá trị sau đây: A O O =156cm ; G∞ = 30 , B O O =156cm ; G∞ = 25 2 C O1O2 =165cm ; G∞ = 25 D O1O2 =165cm ; G∞ = 30 361 Kính thiên văn có vật kính f1= 1,2m, thị kính f2 = 4cm, ngắm chừng vơ cực khoảng cách hai kính là: A 120cm B 110cm C 124cm D 104cm 362 Kính thiên văn có vật kính f 1= 1,2m, thị kính f2 = 4cm, ngắm chừng vơ cực độ bội giác là: A 30 B 20 C 40 D 10 363 Một người có mắt bình thường dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng Người điều chỉnh kính để quan sát mắt khơng phải điều tiết Khi khỏang cách vật kính thị kính 90 cm ảnh có độ bội giác 17 lần.Tính tiêu cự vật kính thị kính ? A f1= 85 cm ; f2= 10 cm B f1= 80 cm ; f2= cm C f1= 85 cm ; f2= cm D f1= cm ; f2= 10 cm 364 Kính thiên văn có vật kính f1= 1,2m, thị kính f2= 4cm Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt 50cm dùng kính để quan sát Mặt Trăng Khoảng cách hai kính lúc là: A 123,7cm B 124 C 132cm D 5,2m 365 Kính thiên văn có vật kính f1= 1,2m, thị kính f2 = 4cm Một học sinh có điểm cực viễn cách mắt 50cm dùng kính để quan sát Mặt Trăng Độ bội giác lúc là: A 30 B 34,2 C 32,4 D 40 366 Một người dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm Máy dùng để chụp người cao 1, 6m đứng cách máy 5m Chiều cao ảnh phim : A 3,26cm B 1,6cm C 3,2cm D 1,8cm 367 Một người dùng máy ảnhmà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh gương phẳng Người đứng cách gương 55cm.Khoảng cách từ phim đedén vật kính bằng: A 12,2cm B 11cm C 10cm D 55cm 368 Vật kính máy ảnh thấu kính hai mặt lồi có bán kính nhau, chiết suất n = 1, Khi chụp ảnh rõ nét vật xa khoảng cách từ vật kính đến phim 12cm Bán kính R mặt thấu kính bằng: A 6cm B 18cm D 12cm D24cm 369 Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12, 5cm chụp ảnh vật từ vơ cựcđến vị trí cách vật kính 1m Vật kính ơhải di chuyển đoạn là: A 1,0cm B 12,5cm C 1,8cm D 1,15cm 370 Một máy ảnh có tiêu cự vật kính 10cm, dùng để chụp ảnh cá cách mặt nước 40cm, vật kính máy ảnh phía cách mặt nước 30cm phương thẳng đứng Chiết suất nước 4/3 Phim phải đặt cách vật kính đoạn là: A 11,7cm B 12cm C 12cm D 8cm 371 Vật kính máy ảnh có độ tụ 10dp, để dùng để chụp ảnh người cao1, 55m đứng cách máy 6m Chiều cao ảnh phim khoảng cách từ vật kính đến phim A 1,85cm; 7,54cm B 2,15cm; 9,64cm C 2,63cm; 9,64cm D 2,72cm; 10,92cm 372 Máy ảnh dùng để chụp ảnh vậtầcchs máy ảnh 300m Phim cách vật kính 10cm Vật kính máy ảnh cách tiêu cự A 10cm B 12cm C 10,5cm D 30cm 373 - Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm chụp ảnh vật vơ cực đến vị trí cách vật kính 1m Vạt kính phải di chuyển đoạn là: A 1,05cm B 10,1cm C 1,63cm D 1,15cm 374 Máy ảnh vật kính có tiêu cự 10cm, dùng để chụp ảnh vật cách vật kính 1, 6m Phim đặt cách vật kính khoảng A 10cm B 12cm C 10,67cm D 11,05cm 375 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Độ tụ kính phải đeo sát mắt để nhìn vật vô điều tiết A 0, 5dp B 2dp C – 2dp D – 0,5dp 376 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12, 5cm đến 50cm Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết), người nhìn vật gần cách mắt A 16,7cm B 22,5cm C 17,5cm D 15cm 377 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm Khi đeo kính sửa mắt 1cm (nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết), người nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? A 17,65cm B 18,65cm C 14,28cm D 15,28cm 378 Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m Để sửa tật người cận đeo sát mắt kính có độ tụ A D = 0,5dp B D = 1dp C D = – 0,5dp D D = - 1dp 379 Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m Để sửa tật người ta phải đeo kính để nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết Phạm vi nhìn rõ người A C B D 380 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51, 5cm Để nhìn rõ vật vô cực điều tiết, người đeo kính cách mắt 1, 5cm Độ tụ kính A + 0,5dp B + 2dp C – 0,5dp D – 2dp 381 Một người chưa đeo kính nhìn vật gần cách mắt 12cm Để đọc sách gần cách mắt 24cm Người cần phải đeo kính sát mắt: A TKHT f = 24cm B TKHT f = 8cm C TKPK f = - 24cm D TKPK f = - 8cm 382 Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm Khoảng cách từ ảnh vật (điểm vàng) dến quang tâm thuỷ tinh thể mắt 1, 5cm Trong q trình điều tiết, độ tụ mắt thay đổi giới hạn nào? A Không thay đổi B C D 383 Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách vật từ khoảng cách A 0,5dp khơng dùng kính dùng kính, nhìn rõ Kính người có độ tụ bao nhiêu? B 1dp C 0,75dp D 2dp 384 Một người cận thị khơng dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách vật từ khoảng cách Độ tụ kính mà người đeo bao nhiêu? , dùng kính, nhìn rõ A - 3dp B + 2dp C - 2dp D 3dp 385 Một em học sinh nhìn rõ đọc tốt từ khoảng cách d = 1/4 m đọc tốt từ khoảng cách d = m Độ tụ thuỷ tinh thể em thay đổi điốp? A điốp B điốp C điốp D điốp 386 Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt cm điểm cực viễn cách mắt 51 cm Kính đeo cách mắt cm Để sửa tật, mắt phải đeo kính gì? Độ tụ kính bao nhiêu? A Kính phân kì, độ tụ D = -1 điốp C Kính phân kì, độ tụ D = -2 điốp B Kính hội tụ, độ tụ D = điốp D Kính hội tụ, độ tụ D = điốp 387 Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm Để đọc trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải mang loại kính gì? Tiêu cự bao nhiêu? (kính xem trùng với quang tâm mắt k) Kính phân kì, tiêu cự f = - 25 cm C Kính hội tụ, tiêu cự f = 25 cm Kính phân kì, tiêu cự f = -50 cm D Kính hội tụ, tiêu cự f = 50 cm 388 Trên vành kính lúp có ghi X5 Tiêu cự kính bằng: A 10 cm B 20 cm C cm D cm 389 Kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp Độ bội giác kính ngắn chừng vơ cực bằng: (Lấy Đc = 25 cm ) A B 2,5 C 3,5 D 1,5 390 Dùng thấu kính có tiêu cự f = 10cm để quan sát vật Khoảng nhìn rõ nhát mắt 25cm Mắt đặt sát sau kính Độ bội giác kính A B 1,5 C 2,5 D 3,5 391 Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật mắt đặt say kính 5cm Độ bội giác kính bằng: A B 3,5 C 2,5 D 392 Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật Mắt đặt sau kính 4cm Độ bội giác kính ngắm chừng cực cận bằng: A B 2,5 C 3,5 D 10 393 Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp Kính sát mắt Độ bội giác kính ngắm chừng cực cận là: A 10 B C 2,5 D 3,5 394 Một người có điểm cực cân cách mắt 15cm, quan sát vật nhỏ kính lúp vành kính có ghi X5 trạng thái khơng điều tiết (Mắt đặt sát kính), đọ bội giác thu G = 3, Vị trí điểm cực viễn mắt người cách mắt người là: A 50cm B 100cm C 62,5cm D 65cm 395 Một người có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp Mắt đặt sau kính 2cm quan sát ảnh khơng điều tiết Vật đặt cách kính 4, 5cm Điểm cực viễn cách mắt khoảng bằng: A 45cm B 43cm C 47cm D 49cm 396 Một người có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ Vật đặt cách kính 9cm Mắt đặt cách kính 15cm Để người quan sát vật khơng mỏi mắt Tiêu cự kính bằng: A 10cm B 12cm C 95cm D 4cm 397 Một người có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn 10cm đến 50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm Mắt đặt sát sau kính Khoảng đặt vật trước kính là: A B C D 398 Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm Mắt đặt sát sau kính 2cm Tìm vị trí đặt vật độ phóng đại độ bội giác Biết điểm cực cận cách mắt 22cm: A 5cm B 3cm C 2,5cm D 3,3cm 399 Một người cận thị có điểm cực cận điểm cực viễn cách mắt 15cm 40cm Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10cm Kính sát mắt Độ bội giác kính biến thiên khoảng nào? A B C D 400 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 4cm Khoảng cách từ kính đến mắt để độ bọi giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng? A 12cm B 2,5cm C 5cm D 4cm 40 401 Một kính lúp vành ghi X2,5 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt (cm) quan sát ảnh vật nhỏ qua kính trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát kính Độ bội giác kính là: 402 Một người có mắt tốt (nhìn rõ vật từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính 1cm 5cm Khoảng cách giưa hai kính l = O 1O2 = 20cm Độ bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực 58,5 B 72,6C 67,2D 61,8 403 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính 1cm 5cm, khoảng cách vật kính thị kính 20cm, điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính khơng điều tiết (mắt sát kính) Độ bội giác ảnh A 58,5B 75 C 70 D 56 404 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f 1, thị kính f2 = 4,5cm Một người mắt tốt (Đ = 25) quan sát vật nhỏ điều chỉnh kính cho ảnh cuối lên vơ cực có độ phóng đại 500/3 Khoảng cách vật kính thị kính 20cm Giá trị f1 A 0,5cm B 1cm C 0,8cm D 0,75cm 405 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính 1cm 4cm, khoảng cách vật kính thị kính 20cm Độ bội giác ảnh người ngắm chứng vô cực 75 Điểm cực cận cách mắt người khoảng A 24cm B 25cm C 20cm D 22cm 406 = Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm, quan sát hồng huyết cầu có đường kính qua kính hiển vi vành kính vật kính thị kính có ghi X100 X6 Mắt đặt sát kính Góc trơng ảnh hồng huyết cầu A 3.10-2rad B 1,7.10-2rad C 2,5.10-2rad D 2.10-2rad 407 Khoảng cách vật kính thị kính kính hiển vi 15,5cm, vật kính có tiêu cự 0,5cm Biết Đ = 25cm độ bội giác ngắm chứng vô cực 200 Tiêu cự thị kính A 3cm B 4cm C 2cm D 3,5cm 408 Khoảng cách vật kính thị kính kính hiển vi 15cm Vật kính thị kính có tiêu cự 1cm 5cm Khoảng cách từ vật đến vật kính trường hợp ngắm chừng vô cực A 1,2cm B 1,333cm C 1,111cm D 1,05cm 409 Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 5,4cm 2cm Mắt người quan sát đặt sát sau thị kính điều chỉnh kính để ảnh cuối khoảng nhìn rõ ngắn (25cm) Khi vật cách kính 5,6mm Khoảng cách hai kính 187,28mm B 166,22mm C 158,33mm D 169,72mm 410 Dùng kính hiển vi có độ bội giác ngắm chừng vô cực 200 để quan sát vật nhỏ có chiều dài Góc trơng ảnh qua kính ngắm chừng vơ cực Lấy Đ = 25cm A 2.10-3rad B 1,6.10-3rad C 3,2.10-3rad D 10-3rad 411 Vật kính kính hiển vi có tiêu cự 1cm, độ dài quang học kính 16mm Kính ngắm chừng vơ cực Độ bội giác vật kính A B C 16 D 14 412 Khoảng cách hai thấu kính kình hiển vi 18cm Vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 3cm Ban đầu vật cần quan sát cách vật kính 1,06cm Cần dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, đoạn để ảnh cuối vô cực A Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,022cm C Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,022cm B Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,011cm D Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,011cm *Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 4mm 25mm Các quang tâm cách 160mm Sử dụng làm 48, 49 413 Vị trí vật để ảnh vơ cực A Cách vật kính 4,122mm C Cách vật kính 1,122mm B Cách vật kính 3,132mm D Cách vật kính 2,412mm 414 = Phải dời tồn kính theo chiều nào, bao nhiêu, để tạo ảnh vật lên cách đặt cách thị kính 25cm A Dịch chuyển kính gần vật thêm C Dịch chuyển kính xa vật thêm B Dịch chuyển kính gần vật thêm D Dịch chuyển kính xa vật thêm 415 Vật kính thị kính kính thiên văn có tiêu cự 1,2m 5cm Khoảng cách hai kính phải để độ phóng đại ảnh cuối khơng phụ tuộc vị trí vật AB trước hệ A 6,2cm B 1,15m C 1,25m D 105cm 416 Vật kính kính thiên văn có tiêu cự f = 30cm Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực 15 Tiêu cự thị kính A 2cmB 1,5cm C 2,5cm D 3cm 417 Kính thiên văn ngắm chừng vơ cực có độ bội giác 100 Khoảng cách vật kính thị kínhlúc 202cm Tiêu cự vật kính thị kính A 198cm; 4cm B 200cm; 2cm C 201cm; 1cm D 196cm; 6cm 418 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát chùm qua kính thiên văn trạng thái khơng điều tiết mắt đặt sát sau kính Vật kính thị kính có tiêu cự 90cm 2,5cm Độ bội giác ảnh cuối A 42 B 40 C 37,8 D 38 419 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 120cm, thị kính f = 5cm Một người mắt tốt quan sát mặt trăng trạng thái không điều tiết Khoảng cách giưa hai kính độ bội giác độ bội giác ảnh A 125cm; 24 B 115cm; 20 C 124cm; 30 D 120cm; 25 420 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 120cm, thị kính f2 = 5cm Một người cận thị có khoản nhìn rõ từ 15cm đến 50cm quan sát mặt trăng không điều tiết Khoảng cách hai kính độ bội giác ảnh A 125cm; 24 B 120,54cm; 24,6 C 124,85cm; 26,8 D 124,55cm; 26,4 421 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát chịm qua kính thiên văn có tiêu cự vật kính thị kíh kần lượt 90cm 2,5cm, trạng thái khong điều tiết mắt đặt sát sau kính Độ bội giác ảnh cuối A 37,8B 36 C 225 D 40 *Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự 1cm 4cm, độ dài quang học kính 16cm Người quan sát có mắt khơng bị tật cso khoảng nhìn rõ ngắn 20cm Sử dụng làm 57, 58 422 Để người quan sát nhìn thấy ảnh vật qua kính vật đặt khoảng trước vật kính A C B D 423 Khi ngằm chừng cực cận độ bội giác ảnh A 80 B 90 C 100 D 110 *Tiêu cự vật kính thị kính kính hiển vi 1cm 4cm, độ dài quang học 16cm người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm điểm cực viễn cách mắt 40cm quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi Sử dụng làm 39, 40 424 Cã thể quan sát rõ vật đặt trước vật kính khoảng bao nhiêu? Mắt đặt sát kính A 1,0593cm đến 1,0611cm B 1,0593cm đến 1,0625cm C 1,0255cm đến 1,0611cm D 1,0255cm đến 1,0625cm 425 Tính độ bội giác ngắm chừng điểm cực viễn Mắt đặt sát kính A 70 B 67,5 C 65 D 75 426 Để ảnh vật điểm vàng V vật phải đặt tại: A Tại CV mắt không điều tiết B Tại CC mắt điều tiết tối đa C Tại điểm khoảng CCCV mắt điều tiết thích hợp D Cả A, B C 427 Gọi độ tụ loại mắt điều tiết tối đa D = Mắt thường, D2 = Mắt cận, D3 = Mắt viễn So sánh độ tụ có kết quả: A D1 > D2 > D3 B D2 > D1 > D3 C D3 > D1 > D2 D Một kết khác 428 Mắt phân biệt hai điểm A B khi: A A B giới hạn thấy rõ mắt B Góc trơng vật AB phải lớn suất phân li mắt C A B phải đủ xa để ảnh A’ B’ phải nằm hai tế bào nhạy sáng nằm cạnh võng mạc D Cả A, B C 429 Khi mắt điều tiết tối đa ảnh điểm cực viễn tạo ra: A Tại điểm vàng B Trước điểm vàng C Sau điểm vàng D Khơng xác định khơng có ảnh 430 Mắt bị tật viễn thị thì: A Có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết C Đeo kính hội tụ kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật xa D Có điểm cực viễn vô cực 431 Điều sau nói máy ảnh: A Máy ảnh dụng cụ để thu ảnh thật vật cần chụp lên phim B Vật kính thấu kính hội tụ hệ thấu kính có độ tụ dương C Vật kính lắp thành trước buồng tối, phim lắp sát thành đối diện bên buồng tối D Cả A, B C 432 Mắt bị tật cận thị thì: A Có tiêu điểm ảnh F’ sau võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết thấy rõ C Phải đeo kính sát mắt thấy rõ D Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại 433 Chọn câu phát biểu đúng: A Thuỷ tinh thể mắt coi thấu kính hội tụ mềm, suốt, có tiêu cự thay đổi B Thuỷ tinh thể hai môi trường suốt thuỷ dịch dịch thuỷ tinh C Màng mống mắt không suốt, có màu đen, xanh hay nâu sát mặt trước thuỷ tinh thể D Cả A, B C 434 Dùng máy ảnh có vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 mm để chụp ảnh cách máy 20m Nếu thay vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 mm muốn ảnh phim có kích thước trước khoảng cách từ máy ảnh đến phải bằng: A 10m B 24m C 40m D 50m 435 Đối với mắt: A Ảnh vật qua thuỷ tinh thể ảnh thật B Tiêu cự thuỷ tinh thể thay đổi C Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc số D Cả A, B C 436 Để chụp ảnh vật cần phải: A Chỉnh cho vật kính xa hay lại gần phim để chỉnh chho ảnh rõ nét B Chọn thời gian chụp cho thích hợp C Chọn độ mở cửa chắn sáng tuỳ theo ánh sáng mạnh hay yếu D Cả A, B C 437 Trong máy ảnh: A Ảnh vật qua vật kính ảnh ảo B Tiêu cự vật kính số C Khoảng cách từ ảnh đến vật kính khơng thay đổi D Cả A, B C sai 438 Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 5cm Do cấu tạo máy nên khoảng cách vật kính phim thay đổi đựơc từ 5cm đên 5,2 cm Máy ảnh chụp vật cách máy: A Từ 2m tới vô B Từ 1,5m tới 100m C Từ 1,3m tới 50m D Tất sai 439 Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 10cm Dùng máy để chụp ảnh vật cách xa vật kính 5,1m Độ phóng đại ảnh phim có giá trị tuyệt đối là: A 0,04 B 0,02 C 0,05 D 0,5 440 Sử dụng kiện sau: Mắt người có đặc điểm sau OCC = 1cm, OCV = 1m Chọn kết luận đúng: A Mắt cận thị B Mắt viễn thị C Mắt khơng có tật.D Mắt lão hoá ( vừa cận thị vừa viễn thị ) 441 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính thị kính f f2 Điều sau sai nói trường hợp ngắm chừng vơ cực kính? A Vật vơ cực qua kính cho ảnh vô cực f1 B Độ bội giác G = f2 C Khoảng cách vật kính thị kính a = f1 + f2 D Khi quan sát, mắt bình thường đặt sát sau thị kính phải điều tiết tối đa 442 Điều sau so sánh cấu tạo cuả kính hiển vi kính thiên văn? A Tiêu cự vật kính kính thiên văn lớn B Thị kính hai kính giống (đều có tiêu cự ngắn ) C Vật kính thị kính chúng đồng trục D Cả A, B C 443 Điều sau sai nói ngắm chừng kính hiển vi kính thiên văn: A Khi ngắm chừng kính hiển vi, giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, làm thay đổi khoảng cách vật vật kính B Khi ngắm chừng kính hiển vi, thị kính C Khi ngắm chừng kính thiên văn, giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, làm thay đổi khoảng cách vật thị kính D Khơng thể ngắm chừng kính thiên văn cách thay đổi khoảng cách vật kính thị kính 444 Phát biểu sau nói kính thiên văn: A Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật xa B Khoảng cách vật kính thị kính thay đổi C Khi quan sát mắt phải đặt sát sau thị kính D Cả A, B C 445 Điều sau nói kính hiển vi: A Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ, với độ bội giác lớn nhiều so với độ bội giác kính lúp B Khi sử dụng người ta điều chỉnh kính cách thay đổi khoảng cách từ vật kính đến thị kính C Để quan sát đỡ mỏi mắt người ta thường ngắm chừng điểm cực cận D Cả A, B C 446 Điều sau nói cấu tạo kính hiển vi: A Là hệ hai thấu kính có trục B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính kính lúp C Khoảng cách vật kính thị kính thay đổi ngắm chừng D Cả A, B C sai 447 Khoảng cách nhìn rõ ngắn mắt D = OC C Mắt sử dụng kính lúp có tiêu cự f Trong D trường hợp sau, trường hợp độ bội giác kính lúp có giá trị G = Chọn kết đúng: f A Mắt bình thường ngắm chừng vơ cực B Mắt bình thường ngắm chừng điểm cực cận C Mắt đặt sát sau kính lúp D Mắt tiêu điểm ảnh kính lúp 448 Sử dụng kiện sau: Mắt người có OC C = 5cm, OCV = 1m Chọn cách sửa tật phù hợp cách sau: A Đeo kính hội tụ có tiêu cự thích hợp B Đeo kính phân kì có tiêu cự thích hợp C Khơng cần đeo kính D Một cách khác 449 Điều sau sai nói cách sử dụng kính lúp: A Kính phải đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh ảo nằm giới hạn nhìn rõ mắt B Kính phải đặt trước vật cho ảnh vật qua kính ảnh thật nằm giới hạn nhìn rõ mắt C Khi sử dụng thiết phải đặt mắt sau kính lúp D Thơng thường để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trạng thái ngắm chừng điểm cực viễn 450 Phát biểu sau nói kính lúp: A Là dụng cụ bổ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ B Thực chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Làm tăng góc trông ảnh vật nhỏ D Cả A, B C 451 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đặt khơng khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808 B D = 31052 C D = 37023 D D = 52023 452 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu D m = 420 Góc tới có giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 453 Lăng kính có góc chiết quang A = 60 , chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu D m = 420 Chiết suất lăng kính là: A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 454 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 455 Phát biểu sau đúng? A Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều lớn vật 456 ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật B lớn vật C ln chiều với vật D lớn nhỏ vật 457 ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A ln nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật 458 Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm Độ tụ kính đeo sát mắt để nhìn vật vô cực trạng thái không điều tiết là: A D= điốp B D= - điốp C D= - 2,5 điốp D D= - 0,2 điốp 459 Mắt bị tật viễn thị: A Có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết C Đeo kính hội tụ kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật xa.D Có điểm cực viễn vô cực 460 Mắt bị tật cận thị A Có tiêu điểm ảnh F’ sau võng mạc B Nhìn vật xa phải điều tiết thấy rõ C Phải đeo kính sát mắt thấy rõ D Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại 461 Một người cận thị thử kính nhìn rõ vật vơ cực định mua kính đó: A Người chọn thấu kính hội tụ B Người chọn thấu kính phân kì C Có thể khẳng định cách chọn xác D Cả B C 462 Chọn phát biểu sai A Sự điều tiết thay đổi độ cong mặt giới hạn thuỷ tinh thể để ảnh rõ võng mạc B Khi mắt điều tiết tiêu cự thuỷ tinh thể thay đổi C Khi mắt điều tiết khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc thay đổi D Mắt điều tiết vật giới hạn thấy rõ 463 Chọn câu trả lời sai A Thuỷ tinh thể mắt coi thấu kính hội tụ mềm, suốt, có tiêu cự thay đổi B Thuỷ tinh thể hai môi trường suốt thuỷ dịch dịch thuỷ tinh C Màng mống mắt khơng suốt, có màu đen, xanh hau nâu sát mặt trước thuỷ tinh thể D Ở thuỷ tinh thể có lổ tròn nhỏ gọi Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính là: A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm) D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm) 465 Vật sáng AB đặ vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B AB qua thấu kính là: A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật 466 Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) 467 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật tới thấu kính là: A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm) 468 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 469 Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1, đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m) 470 Hai đèn S1 S2 đặt cách 16 (cm) trục thấu kính có tiêu cự f = (cm) ảnh tạo thấu kính S1 S2 trùng S Khoảng cách từ S tới thấu kính là: A 12 (cm) B 6,4 (cm) C 5,6 (cm) D 4,8 (cm) 471 Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80 (cm) Vật sáng AB đặt trước L đoạn 30 (cm), vng góc với trục hai thấu kính ảnh A”B AB qua quang hệ là: A ảnh thật, nằm sau L1 cách L1 đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau L2 cách L2 đoạn 100 (cm) D ảnh ảo, nằm trước L2 cách L2 đoạn 100 (cm) 472 Hệ quang học đồng trục gồm thấu kính hội tụ O (f1 = 20 cm) thấu kính hội tụ O (f2 = 25 cm) ghép sát với Vật sáng AB đặt trước quang hệ cách quang hệ khoảng 25 (cm) ảnh A”B AB qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 100 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 100 (cm) D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 473 Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thấu kính O (D2 = -5 đp), khoảng cách O1O2 = 70 (cm) Điểm sáng S quang trục hệ, trước O cách O1 khoảng 50 (cm) ảnh S S qua quang hệ là: A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 10 (cm) B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 khoảng 50 (cm) D ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 khoảng 20 (cm) 474 Sự điều tiết mắt là: A.Sự thay đổi vị trí thuỷ tinh thể B.Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để ảnh thật nhỏ vật rõ nét võng mạc C.Sự thay đổi độ cong thuỷ tinh thể để ảnh thật lớn vật rõ nét võng mạc D.Sự thay đổi đường kính 475 Khi đeo kính thích hợp để sửa tật cận thị thì: A.ảnh vật xa vơ qua kính lên điểm cực viễn mắt B.độ tụ thuỷ tinh thể giảm C.ảnh vật vô lên điểm cực cận mắt D.ảnh ảo vật xa vơ qua kính lên võng mạc mắt 476 Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt điểm cực cận 464 A.thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ B.góc trông vật đạt giá trị cực tiểu C.khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn D.thuỷ tinh thể có độ tụ lớn 477 Kính lúp là: A.Mội thấu kính hơị tụ có tiêu cực vài mm để quan sát vật B.Một thấu kính hội tụ có tiêu cực nhỏ vài cm để quan sát vật xa C.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ vài cm để quan sát vật nhỏ D.Một thấu kính hội tụ có tiêu cự vài mm để quan sát vật gần 478 Khi mắt nhìn rõ vật đặt điểm cực cận A.mắt khơng cần phải điều tiết B.mắt phải điều tiết tối đa C.mắt điều tiết phần D.khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc ngắn 479 Trong trường hợp sau đây, trường hợp mắt nhìn thấy vật xa vơ cực? A.mắt khơng có tật, khơng điều tiết B.mắt khơng có tật, điều tiết tối đa C.mắt cận thị, không điều tiết D.mắt viễn thị, không điều tiết 480 Khi điều tiết để nhìn rõ vật lùi xa mắt A.tiêu cự thuỷ tinh thể tăng B.Tiêu cự thuỷ tinh thể giảm C.khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc tăng D.độ tụ thuỷ tinh thể tăng 481 Khi điều tiết để nhìn rõ vật tiến lại gần mắt A.độ tụ thuỷ tinh thể tăng B.độ tụ thuỷ tinh thể giảm C.tiêu cự thuỷ tinh thể tăng D.khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc giảm 482 Chọn câu sai: Với mắt khơng có tật, ảnh vật qua mắt lên võng mạc A.vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt (CcCv) mắt điều tiết thích hợp B.vật điểm cực viễn mắt không điều tiết C.vật điểm cực cận mắt điều tiết tối đa D.vật điểm cực cận mắt không điều tiết 483 Trên vành kính lúp có ghi kí hiệu X 2,5 Tiêu cự kính lúp bằng: A.2,5 cm B.4 cm C.10 cm D.0,4 cm 484 Kính hiển vi dụng cụ A.cấu tạo hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, bổ trợ cho mắt việc quan sát vật xa B.cấu tạo hệ gồm thấu kính hội tụ thấu kính phân kì, khoảng cách hai kính khơng đổi C.có tác dụng tăng độ phóng đại vật xa D.cấu tạo hệ hai thấu kính hội tụ có tiêu cựu ngắn, bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ 485 Kính hiển vi gồm hai phận vật kính thị kính, đó: A.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 486 Phát biểu sau đúng? 487 A.điểm cực cận điểm nằm trục mắt, gần mắt mà đặt vật mắt điều tiết tối đa nhìn rõ vật B.điểm cực cận điểm nằm trục mắt, xa mắt mà đặt vật mắt nhìn rõ vật khơng cần phải điều tiết C.điểm vàng vùng nhỏ võng mạc mắt, nhạy với ánh sáng, nằm gần giao điểm trục thủy tinh thể võng mạc 488 Điều sau nói kính thiên văn? A.Kính thiên văn dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, làm tăng góc trơng ảnh vật xa B.khoảng cách vật kính thị kính thay đổi C.khi quan sát, mắt phải đạt sát sau thị kính D.Cả A, B, C 489 Kính thiên văn có hai phận vật kính thị kính, đó: A.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực dài C.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cực ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực dài D.vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cực ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực ngắn 490 Chọn phát biểu sai nói mắt viễn thị: A.Điểm cực cận mắt viễn thị xa mắt so với mắt bình thường B.Phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa mắt bình thường C.Phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa mắt bình thường D.thuỷ tinh thể cong mắt bình thường 491 Chọn câu sai: A.Thuỷ tinh thể mắt coi thấu kính hội tụ mềm, suốt, độ tụ thay đổi B.Thuỷ tinh thể hai môi trường suốt thuỷ dịch dịch thuỷ tinh C.Màng mống mắt khơng suốt, có màu đen, xanh hay nâu, nằm sát mặt trước thuỷ tinh thể D.Ở thuỷ tinh thể có lỗ trịn nhỏ, đường kính thay đổi gọi 492 Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Người ta dùng máy ảnh chụp cá dài 25cm cách máy 6m độ sâu 1,6m mặt nước Con cá trục vật kính nằm đường thẳng đứng Chiết suất nước 4/3.Tính chiều dài ảnh cá A 0,63cm B 0,60cm C 0,58cm D 0,55cm 493 Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Người ta dùng máy ảnh chụp cá dài 25cm cách máy 6m độ sâu 1,6m mặt nước Con cá trục vật kính nằm đường thẳng đứng Chiết suất nước 4/3 Xác định vị trí phim so với vật kính để có ảnh rõ cá A 12,26cm B 12,04cm C 11,86cm D 10,77cm 494 Một người cao 172cm đứng cách gương phẳng 72cm, dùng máy ảnh để tự chụp ảnh gương Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm Tính chiều cao người ảnh A 8,9cm B 10,42cm C 11,47cm D 12,3cm 495 Một người cao 1,72m đứng cách phẳng 72cm,dùng máy ảnh để tự chụp ảnh gương Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm.Tính khoảng cách từ phim đến vật kính A 9cm B 9,6cm C 10,3cm D 12cm 496 Dùng máy ảnh có vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 25mm để chụp ảnh cách máy 20m Nếu thay vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 50mm muốn ảnh phim có kích thước trước, khoảng cách từ máy ảng đến phải là: A 10m B 24m C 40m D 50m 497 Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = cm Do cấu tạo máy nên khoảng cách vật kính phim thay đổi từ 5cm tới 5,2cm Máy ảnh chụp vật cách máy A Từ 2m tới vô B Từ 1,5m tới 100m C Từ 1,3m tới 50m D Tất sai 498 Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm Dùng máy chụp ảnh vật cách vật kính 5,1m Độ phóng đại ảnh phim có giá trị tuyệt đối là: A 0,04 B 0,02 C 0,05 D 0,5 499 Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 7cm Khoảng cách từ vật kính đến phim máy ảnh thay đổi khoảng từ 7cm đến 7,5cm Dùng máy ảnh chụp ảnh rõ nét vật cách vật kính từ A 7,5cm đến 105cm B 105cm đến vô C 7cm đến 7,5cm D vị trí 500 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm Tính độ tụ kính phải đeo sát mắt để mắt nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết A 0,5đp B –2đp C –0,5đp D 2đp ... cận gần mắt so với mắt bình thường C Mắt cận thị mắt khơng thể nhìn xa mắt bình thường D Mắt cận thị có điểm cực viễn vơ 313 Sử dụng kiện sau: Mắt người có đặc điểm sau: điểm cực cận cách mắt 5cm,... sách gần cách mắt 24cm Người cần phải đeo kính sát mắt: A TKHT f = 24cm B TKHT f = 8cm C TKPK f = - 24cm D TKPK f = - 8cm 227 Một mắt khơng có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm Khoảng cách từ... kính mà người đeo sát mắt để đọc dòng chữ nằm cách mắt gần 25cm A 1,5điôp B 2điôp C -1 ,5điôp D -2 điơp 279 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm điểm cực viễn cách mắt 60 cm.Khi đeo kính

Ngày đăng: 25/04/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan