so 6 tuan 16,17,18,20,22,23,24,25

50 271 0
so 6 tuan 16,17,18,20,22,23,24,25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tuần 18: Ngày soạn: 19/ 12/ 2010 Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N * , Z, số và chữ số. - Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau. - Biểu diễn một số trên trục số. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. * Thái độ: - Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi. Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Hãy nhắc lại các tập hợp số mà em đã học. 3. Bài ôn tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Ôn tập chung về tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu GV: Để viết một tập hợp người ta có những cách nào? HS: Thường có hai cách + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS: Cho ví dụ, GV: Viết dưới dạng tập hợp GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý. Số phần tử của một tập hợp GV: Một tập hợp có thể có bao I. Ôn tập chung về tập hợp 1. Cách viết tập hợp, kí hiệu Thường có hai cách viết một tập hợp + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 { } { } 0;1;2;3 \ 4 A A x N x = = ∈ < 2. Số phần tử của một tập hợp. Ví dụ: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 nhiêu phần tử. Cho ví dụ? HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. GV: Ghi các ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp con của một tập hợp GV: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ? HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B GV: Ghi ví dụ HS cho trên bảng GV:Thế nào là hai tập hợp bằng nhau? HS: Nêu, gv tổng kết trên bảng Giao của hai tập hợp GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ? HS: Nêu, gv: tổng kết { } { } 3 2; 1;0;1;2;3 A B = = − − C φ = . Ví dụ tập các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 3. Tập hợp con VD { } { } 0;1 0; 1; 2 H K = = ± ± Thì H K⊂ * Nếu A B⊂ và B A⊂ thì A=B 4. Giao của hai tập hợp (SGK) Hoạt động 2: Tập N, tập Z Khái niệm về tập hợp N, tập Z GV: Thế nào là tập N, tập N * , tập Z? Biểu diễn các tập hợp đó HS: Trả lời, gv: tổng kết GV: Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào? HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự trong N, trong Z GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z. Cho ví dụ? HS: Nêu như SGK HS: Cho VD, gv: Tổng kết trên bảng GV: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a<b thì vị trí điểm a so với b như thế nào? II. Tập N, tập Z 1. Khái niệm về tập hợp N, tập Z - Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên { } 0;1;2;3 N = - N * là tập các số tự nhiên khác 0 N * { } 1;2;3 = - Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm. { } 2; 1;0;1;2 Z = − − * N * là một tập con của N, N là một tập con của Z. N * N Z⊂ ⊂ 2. Thứ tự trong N, trong Z (SGK) VD: -5 < 2; 0 < 7 GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b. GV: u cầu HS lên bảng biểu diễn các số 3;0;-3;-2;1 trên trục số HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét GV: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) GV: Nêu quy tắc so sánh hai số ngun? HS: Nêu quy tắc như SGK GV: Tổng kết. * Số liền trước và số liền sau Ví dụ: Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số (-2) Số 0 có số liền trước là -1 và số liền sau là 1 Só (-2) có số liền trước là (-3) và số liền sau là (-1) Hoạt động 3: Ơn tập về tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết, số ngun tố, hợp số GV: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3;5 ;9 HS: làm và trả lời nhanh bài 1 HS: làm bài 2 GV: ? Nêu đònh nghóa số nguyên tố và hợp số HS: Trả lời và làm bài tập 3 GV: Chốt lại kết quả, sửa sai cho học sinh. Bài 1 : Cho các số 160;534;2544;48309;3825 Trong các số đã cho a/ Số nào chia hết cho 2;3;5;9 b/ Số nào chia hết choa 2 và 5 c/ Số nào chia hết cho 2 và 3 d/ Số nào chia hết cho 2,3,5,9 Bài 2 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để (* có thể là những số khác nhau) a/ 1*5* chia hết cho 5 và 9 b/ 4*6* chia hết cho cả 2,3,5,9 Bài 3 :Trong các số sau số nào là số nguyên tố, hợp số? Giải thích 717 ; 6.5+9.31 ; 8.3.5-9.13 4. Củng cố: – GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập cơ bản. – Hướng dẫn học sinh về nhà ơn tập tiếp theo. 5. Dặn dò về nhà: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập phần ôn tập. – Làm câu hỏi ôn tập – Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên. Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18: Ngày soạn: 19/ 12/ 2010 Tiết 54: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng số nguyên, ôn tập các tính chất phép cộng trong Z * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS II. CHUẨN BỊ * GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập * HS: Dụng cụ học tập, vở ghi, máy tính bỏ túi. Chuẩn bị câu hỏi ôn tập vào vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Thế nào là số nguyên âm? Cho ví dụ. 3. Bài ôn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 . Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. GV: Gía trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? HS: Nêu như (SGK) GV: Vẽ trụ số minh hoạ GV: Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? ChoVD? HS: Nêu quy tắc như (SGK) HS: Cho ví dụ, GV: ghi bảng Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng * Cộng hai số nguyên khác dấu. GV: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu? HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính gv cho trên bảng. Phép trừ trong Z GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào? Nêu công thức HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. HS: Nêu công thức, GV: Ghi bảng I. Ôn tập các quy tắc cộng trừ các số nguyên. 1. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a. * Định nghĩa: (SGK) * Quy tắc: Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là chính nó, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của nó. Ví dụ: 0 0 3 3 9 9 = = − = 2. Phép cộng trong Z * Cộng hai số nguyên cùng dấu: (SGK) VD: (-15)+(-20)=(-35) (+19)+(31)=(+50) 25 15 25 15 40− + + = + = * Cộng hai số nguyên khác dấu: (SGK) VD: (-30)+(+10)=(-20) (-15)+(+40)=(+25) (-12)+ 50− =(-12)+50=38 (-24)+(+24)=0 3. Phép trừ trong Z Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. a-b = a+(-b) Hoạt động 2: Ôn tập tính chất phép cộng trong Z GV: Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát. HS: Nêu nêu các tính chất bằng lời HS: Lên bảng trình bày lại các tính chất đó bằng công thức tổng quát. GV: So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm tính chất gì? HS: Có thêm tính chất cộng với số đối. II. Ôn tập tính chất phép cộng trong Z * Tính chất giao hoán: a + b = b + a * Tính chất kết hợp: a + (b + c) = (a + b) + c * Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a * Cộng với số đối: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 GV: Các tính chất của phép cộng có ứng dụng thực tế gì? HS: Áp dụng các tính chất phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức, để cộng nhiều số. a + (-a) = (-a) + a = 0 Hoạt động 3: Luyện tập GV: Cho đề bài trên bảng và u cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trường hợp có dấu ngoặc và khơng có dấu ngoặc. GV: u cầu HS lên bảng trình bay bài giải. GV: Cho đề bài trên bảng và u cầu HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động nhóm theo u cầu GV: Quan sát, theo dõi hướng dẫn. HS: Đại diện lên bảng trình bày Học sinh thực hiện: 4 hs lên bảng sửa GV: cùng cả lớp sửa HS: thực hiện 4 hs lên bảng Gv cùng cả lớp sửa III. Luyện tập Bài 1: Thực hiện phép tính (5 2 +12)-9.3=10 80-(4.5 2 -3.2 3 )=4 [ ] ( 18) ( 7) 15 40− + − − = − Bài 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số ngun x thoả mãn: -4 < x < 5 Giải: x = - 3 ; -2;-1; 0; 1; 2; 3; 4 S = (-3) +( -2) + (-1) + 0 +1 + 2 + 3 + 4 = [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0 + 4 = 0 + 0 + 0 + 0 + 4 = 4 Bài 3 : Thực hiện phép tính a/ (5 2 + 12) +9.3 b/ [(-18) + (-7)] +(-2) 3 c/ | -456| + 75 + (-75 -44) d/ 786 - 85 + 86 +15 Bài 4 :Tìm số nguyên nguyên x biết a/ -4< x < 5 {-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}x⇒ = b/ | x-2| =5 2 5x⇒ − = ⇒ x = 5 + 2 = 7 Hoặc x - 2 = -5 ⇒ x = (-5) + 2 = - 3 4. Củng cố – GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm của chương và các bài tập cơ bản. – Hướng dẫn học sinh về nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. 5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập tương tự. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 – Học thuộc các kiến thức đã ôn tập – Làm tiếp bài trong đề cương ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18: Ngày soạn: 20/ 12/ 2010 Tiết 55: ƠN TẬP HỌC KỲ I (tt) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: + Hệ thống kiến thức chương I, II + HS ôn cách giải bài toán thực tế vận dụng tìm BC , BCNN , ƯC, ƯCLN của 2 hay nhiều số. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải tốn tìm BC, BCNN, ƯC, ƯCLN một cách thành thạo, rèn khả năng tư duy nhanh nhạy cho học sinh. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS, học sinh có sự tự tin trong việc ơn tập thi học kì I. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, hướng dẫn đề cương, phấn, hệ thống câu hỏi bài tập. * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ ơn tập 3. Bài ơn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN GV: Cách tìm Bội, ước của một số? HS: Trả lời: GV: u cầu học sinh tìm tập hợp các ước của 12 ? I. Cách tìm ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN 1. Bội và ước của một số. Ví dụ: a) Tìm tập hợp các ước của 12 ? GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tìm B(32) nhỏ hơn 120 ? HS: 2HS lên bảng giải. GV:? Cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số . HS: Phát biểu lại quy tắc tìm ƯCLN BCNN. GV: Cho ví dụ, u cầu hs thực hiện. HS: Lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở, gv hướng dẫn sửa sai cho học sinh. GV: ? Cách tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN. HS: Trả lời, GV: Nhấn mạnh lại và đưa ra ví du. GV: Hướng dẫn hs giải từng bước. Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6;12} b) Tìm B(32) nhỏ hơn 120 B(32) = { 0;32;64;96;128; … } Vì B(32) nhỏ hơn 120 nên B(32) = { 0;32;64;96} 2. Cách tìm BCNN, ƯCLN . *Quy tắc tìm ƯCLN (SGK) Ví dụ: Tìm ƯCLN của 90 và 120 Ta có: 90 = 2 2.3 .5 120 = 3 2 .3.5 ƯCLN( 90, 120) = 2.3.5 = 30. *Quy tắc tìm BCNN: (SGK Ví dụ: Tìm BCNN của 90 và 120 Ta có: 90 = 2 2.3 .5 120 = 3 2 .3.5 BCNN(90, 120) = 3 2 2 .3 .5 = 360 * Cách tìm BC, ƯC thong qua tìm BCNN, ƯCLN. Ví dụ : Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c, biết: a = 15 ; b = 45 ; c = 60. Gỉai: Ta có: 15 = 3 . 5 45 = 3 2 . 5 60 = 2 2 . 3 . 5 BCNN(15; 45; 60) = 2 2 . 3 2 . 5 = 360 BC(15; 45; 60) = {0; 360; 720; } ƯCLN(15; 45; 60) = 3 . 5 = 15 ƯC(15; 45; 60) = {1; 3; 5; 15;} Hoạt động 2:Bài tốn thực tế vận dụng tìm ƯC, BC,ƯCLN, BCNN. GV: Chũa bài trong đề cương, u cầu học sinh đoc đề bài xác định u cầu của đề bài, bài tốn thuộc loại tốn gì ? HS: Đọc đề, xác định u cầu và cho biết dạng tốn cần tìm. GV: Hướng dẫn hs tìm cách giải và thục II. Bài tốn vận dụng. Bài tốn: Một đội y tế của tỉnh Đồng Nai có 24 bác sĩ và 108 y tá về khám bệnh và phát thuốc miễn phí cho dân nghèo các xã vùng sâu của huyện Định Qn. Đội đã chia thành GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 hiện giải bài toán trên bảng. GV: Hướng dẫn tương tự các bài toán còn lại trong đề cương. các tổ gồm cả bác sĩ và y tá, số bác sĩ ở mỗi tổ bằng nhau, số y tá ở mỗi tổ cũng bằng nhau. Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sĩ? Bao nhiêu y tá? Giải: Gọi số tổ là a. Ta phải có 24 M a , 108 M a và a lớn nhất. Do đó a là ƯCLN(24, 108) 3 24 2 .3 = 2 3 108 2 .3 = (0,5đ) ƯCLN (24,108) = 2 2 .3 = 12 Suy ra: a = 12 Vậy chia được nhiều nhất là 12 tổ. Khi đó, mỗi tổ có : 24 : 12 = 2(bác sĩ) 108 : 12 = 9 (y tá) 4. Củng cố: - Nhăc lại các dạng toán đã chữa. - GV: Hướng dẫn học sinh làm các dạng bài toán cho trong đề cương. Giải dáp mọi thắc mắc của học sinh về các bài tập trong đề cương. - GV: Hướng dẫn học sinh cách thực hiện bài kiểm tra sao cho đạt chất lượng cao; 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn kĩ các dạng toán đã chữa, làm các dạng toán tương tự trong đề cương. - Chuẩn bị ôn tập phần hình học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 Tuần 18: Ngày soạn:20/12/2010 Tiết 56: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Hình) I. MỤC TIÊU * Kiến thức: - Hs ôn lại cacù kiến thức về đoạn thẳng, đường thẳng, tia, điểm nằm giữa, trung điểm đoạn thẳng. - Hs ôn lại cách chứng minh điểm nằm giữa hai điểm, phương pháp tính độ dài của đoạn thẳng , phương pháp chứng minh trung điểm của đoạn thẳng. * Kỹ năng: HS được rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, lập luận chính xác, có kỹ năng chứng minh trung điểm của đoạn thẳng. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS, học sinh có sự tự tin trong việc ơn tập thi học kì I. II. CHUẨN BỊ GV: Các câu hỏi - Bài tập. HS : Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: Kết hợp trong giờ ơn tập 3. Bài ơn tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập cacù kiến thức về đoạn thẳng, điểm, đường thẳng , điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng Nhận biết các hình GV: Ở chương trình hình học 6 các em đã học được những hình nào? Hãy nêu tên các hình đó? GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu tên các hình đã học. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. Nhắc lại tính chất GV: Các hình trên có những tính chất nào? Hãy nêu các tính chất trong hình học 6 mà em đã được học. GV: Cho HS đứng tại chỗ nêu. 1. Ôn tập cacù kiến thức về đoạn thẳng, điểm, đường thẳng , điểm nằm giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng a/ Các đònh nghóa (học sgk) b/ Các tính chất, nhận xét (học sgk) *Vẽ hình. GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 [...]... Trường THCS Phú Tân HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc - Thay đổi vị trí số hạng - Nhóm các số hạng và tính Giáo án số học 6 = 27 + 65 + 3 46 - 27 - 65 = (27-27)+ (65 -65 ) + 3 46 = 3 46 b) (42 - 69 +17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69 Bài 92 /65 SBT: Bài 92 /65 SBT: GV: Cho HS hoạt động nhóm - u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày a) (18 + 29) + (158 - 18 -29) các bước thực... hãy tính và so sánh kết quả? 12 - (4 - 6) = ? 12 - 4 + 6 = ? HS: 12 - (4 - 6) = 12 - (- 2) = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 GV: Trương Ngọc Lưu Long ? Tính và so sánh kết quả a 7+(5-13)=7+(-8)= -1 7+5+(-13)=12+(-13)= -1 ⇒ 7+(5-13) = 7+5+(-13) Năm học 2010 - 2011 Trường THCS Phú Tân => 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6 GV: Từ câu a 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13) = 7 + 5 - 13 Giáo án số học 6 b 12-(4 -6) =12-(-2)=12+2=14... nhà:2’ + Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế + Làm bài tập 62 , 63 , 64 , 65 , 66 , 67 , 68 , 69 , 70, 71/87, 88 SGK, chuẩn bị tiết sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *** Tuần 20: Tiết 60 : Ngày so n: 03/01/2011 Ngày dạy : 04/01/2011 LUYỆN TẬP ============ I MỤC TIÊU: *Kiến... [ (−257 + 1 56) − 56] = −257 − ( −257 + 1 56) + 56 = −257 + 257 − 1 56 + 56 = −100 GV: Từ hai kết luận trên, em hãy phát biểu qui tắc dấu ngoặc? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Trình bày ví dụ SGK - Hướng dẫn hai cách bỏ ( ); [ ] và ngược lại thứ tự GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 HS: Thảo luận nhóm GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm GV: Trương Ngọc Lưu Long ?3 Tính nhanh a ( 768 -39)- 768 = 768 -39- 768 = -39 b (-1579)-(12-1579)... 27 36 - 75 - 27 36 GV: u cầu HS trình bày các bước thực = (27 36 - 27 36) - 75 = -75 hiện.? b) (-2002) - (57 - 2002) HS: - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc; = - 2002 - 57 + 2002 - Thay đổi vị trí các số hạng, = (2002 - 2002) - 57 = - 57 - Nhóm các số hạng và tính Bài 91 /65 SBT: Tính nhanh: Bài 91 /65 SBT: a) ( 567 4 - 97) - 567 4 GV: Cho HS hoạt động nhóm, u cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải = 567 4 - 97 - 567 4... a) 3 52 – 16 : 22 = 3 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b) −2015 + ( −5) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ = 2015 + (-5) = 2015 – 5 = 2010 a) 4x - 16 = 400 Bài 2 Bài 3 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 4x = 400 + 16 4x = 4 16 x = 4 16 : 4 x = 104 3 b) 3(x + 6 ) = 3 3(x + 6 ) = 27 x +6 = 27 : 3 x+ 6 = 9 x = 9– 6 x =3 -Gọi số tổ có thể chia được nhiều nhất là: a (tổ) (a >1) Theo bài : 24 M a ; 108 M a và a lớn nhất Do đó a là ƯCLN(24, 108)... có kết quả là: A 22.3.7 B 3.4.7 C 23.7 D 2.32.7 Câu 5: BCNN ( 12, 16, 48) có kết quả là : A 12 B 16 C 48 D 96 Câu 6: : Tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho 2 ≤ x < 7 là A A = {2 ; 4; 5; 6; 7} B A = {3; 5; 6; 7} C A = {2; 3; 4; 5; 6} GV: Trương Ngọc Lưu Long Năm học 2010 - 2011 10 Trường THCS Phú Tân Giáo án số học 6 D A = {3; 4; 5; 6} Câu 7: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm... + ( -6) + 440 = -4 - 440 - 6 + 440 = (440-440) - (4 + 6) = -10 d) (-5) + (-10) + 16 + (-1) = -5 -10 + 16 - 1 = 16 - (5+10+1) = 16 - 16 = 0 + Cho HS làm bài tập dạng “Đ” ; “S” về dấu ngoặc a) 15 - (25+12) = 15 - 25 + 12 b) 143 - 78 - 22 = 143 - (-78 + 22) 5 Hướng dẫn về nhà:2’ - Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc - Xem kỹ mục 2 SGK - Làm bài tập 58; 59; 60 /85 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………... cầu của GV = ( 567 4 - 567 4) - 97 = - 97 b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = (1075 - 1075) - 29 = - 29 * Hoạt động 3: Dạng bỏ dầu ngoặc, rồi tính.12’ *Mục tiêu: HS củng cố quy tắc dấu ngoạc qua các bài tập, rèn kĩ năng tính tốn Bài 60 /85 SGK: GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày - u cầu HS nêu các bước thực hiện GV: Trương Ngọc Lưu Long Bài 60 /85 SGK: a) (27 + 65 ) + (3 46 - 27- 65 ) Năm học 2010... cộng hai số ngun âm? Giáo án số học 6 (-5).3= (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.( -6) = ( -6) + ( -6) = -12 HS: Trả lời GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày HS: Thực hiện u cầu của GV GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2 u cầu HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: (-5) 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15 2 ( -6) = ( -6) + ( -6) = -12 GV: Sau khi viết tích (-5) . + − − = − = [ ] .( 257) ( 257 1 56) 56 257 ( 257 1 56) 56 257 257 1 56 56 100 b − − − + − = − − − + + = − + − + = − ?3 Tính nhanh a. ( 768 -39)- 768 = 768 -39- 768 = -39 b. (-1579)-(12-1579) =. = 400 4x = 400 + 16 0,25 đ 4x = 4 16 0,25 đ x = 4 16 : 4 0,25 đ x = 104 0,25đ b) 3(x + 6 ) = 3 3 3(x + 6 ) = 27 0,25 đ x + 6 = 27 : 3 0,25 đ x+ 6 = 9 0,25 đ x = 9 – 6 x = 3 0,25 đ Bài. có: 15 = 3 . 5 45 = 3 2 . 5 60 = 2 2 . 3 . 5 BCNN(15; 45; 60 ) = 2 2 . 3 2 . 5 = 360 BC(15; 45; 60 ) = {0; 360 ; 720; } ƯCLN(15; 45; 60 ) = 3 . 5 = 15 ƯC(15; 45; 60 ) = {1; 3; 5; 15;} Hoạt động

Ngày đăng: 25/04/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GV: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3;5 ;9

  • – Học thuộc các kiến thức đã ôn tập

  • – Làm tiếp bài trong đề cương ôn tập.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan