Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà

80 455 1
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Hà

Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Mở đầu Q úa trình tái sản xuát xã hội mở rộng luôn phải trải qua bốn giai đoạn cơ bản đó là : Sản xuất Phân phối - Trao đổi Tiêu dùng. Trong đó giai đoạn tiêu thụ tức là khâu lu thông hàng hoá có một ý nghĩa hết sức quan trọng ,đó là cầu lối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng . Do đó hoạt động tiêu thụ có tác động rất lớn đến việc bảo đảm cho quá trình tái sản xuất xã hội đợc diễn ra một cách liên tục nhịp nhàng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của dân c. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận đã trở thành động lực chi phối mọi hoạt độngcủa các doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động thành công, làm ăn có lãi trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, các điều kiện về tài nguyên thiên nhiên khan hiếm . Việc quan trọng nhất là đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nếu không sản xuất sẽ bị thua lỗ, sản phẩm của doanh nghịêp sẽ bị tồn đọng, doanh nghiẹp sẽ không thu hồi đợc vốn , quá trình tái sản xuất không thực hiện đợc và cuối cùng doanh nghiệp sẽ bị phá sản . Do đó tiêu thụ sản phẩm đợc các nhà doanh nghiệp đặt lên hàng đầu và u tiên cho nó vị trí cao nhất trong chiến lợc kinh doanh của mình. N hận thức đợc vai trò của tiêu thụ sản phẩm , tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty bánh kẹo Hải đã có sự quan tâm đặc biệt tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm . Nhng thực tiễn hoạt động tiêu thu sản phảm của công ty cho thấy còn rất nhiều những tồn tại . Từ thực tế đó em đã lựa chọn đề tài : Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thu sản phảm công ty Bánh Kẹo Hải . Kết cấu của đề tài bao gồm ba phần : Phần một : Một số nội dung cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phảm của doanh nghiệp . Phần hai : Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải Hà. Phần ba : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thu sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải . Mục đích của đề tài là nhằm phân tích đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong một số năm gần đây qua đó nhận thức đợc những thành tích cũng nh những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của chúng. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty . Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 1 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Phần I Một số nội dung cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp I . thực chất , vai trò , yều cầu của tiêu thụ sản phẩm. 1. Thực chất của tiêu thụ sản phẩm. ới mỗi cơ chế quản lý kinh tế , công tác tiêu thụ sản phẩm đợc thực hiện bằng các hình thức khác nhau . Trong nền kinh tế kế hoặch tập trung , các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , sản phẩm sản xuất ra đều theo chỉ tiêu pháp lệnh của nhà nớc và sau đó tiêu thụ theo các địa chỉ mà nhà nớc đã chỉ định hoặc bao tiêu thụ . V Trong nền kinh tế thị trờng khi các doanh nghiệp phải tự quyết định : sản xuất cái gì ? Bao nhiêu ? Bằng cách nào ? Cho ai ? thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm trở nên vô cùng quan trọng . Sản phẩm sảnb xuất ra không tiêu thụ đợc gây nên sự ách tắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . Việc cần phải nhận thức đầy đủ hơn về vấn đề tiêu thụ sản phẩm đ- ợc đặt ra rất cấp thiết đối với tất cả các doanh nghiệp . Quan niệm về hoạt động tiêu thụ khá đa dạng , đợc nhìn nhận trên các phơng diện khác nhau. Theo quan niệm của các nhà phân tích kinh doanh thì tiêu thụ sản phẩm là : Qúa trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm hàng hoá ( Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh , trờng ĐHKTQD.NXBGD.1997 Trang 148 ).Qua tiêu thụ sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm thì mới có vốn để tái sản xuất mở rộng , tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn . Theo quan niệm của các nhà quản trị thơng mại thì tiêu thụ sản phẩm đợc hiểu theo hai nghĩa sau : Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ sản phẩm ( còn đợc gọi là bán hàng ) là quá trình chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và nhận tiền từ họ (Gáo trình quản trị hoạt động thơng mại của doanh nghiệp công nghiệp.trờng ĐHKTQD.NXBGD.1997,Trang 65).Theo nghĩa đó ngời có cầu về một loại hàng hoá nào đó sễ tìm ngời có cung tơng ứng hoặc ngợc lại ,hai bên thơng Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 2 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A lợng và thoả thuận về nội dung và điều kiện mua bán. Khi hai bên thống nhất , ngời bán trao hàng và ngời mua trả tiền ,quá trình tiêu thụ sản phẩm đ- ợc kết thúc đó. Theo nghĩa rộng ,tiêu thụ sản phẩmmột quá trình từ tìm hiểu nhu cầu của khách hang trên thị trờng , tổ chức mạng lới bán hàng , súc tiến bán hàng với một loạt các hỗ trợ tới thực hiện các dịch vụ sau bán (Gáo trình quản trị hoạt động thơng mại của doanh nghiệp công nghiệp.trờng ĐHKTQD.NXBGD.1997,Trang 65 ) . Từ các quan điểm đợc trình bày trên có thể thấy rằng nội dung kinh tế cơ bản của tiêu thụ sản phẩm là : Thực hiên chuyển hoá quyền sở hữu và quyến sử dụng hàng hoá giữa các chủ thể , khi thực hiện hoạt động tiêu thụ theo các cách , H H ; T H ; H-T . Theo sự thoả thuận giữa các chủ thể có liên quan . Quyền sở hữ và quyền sử dụng tiền tệ ( hang hoá ) từ chủ thể này sẽ đợc chuyển giao cho chủ thể khác và ngợc lại . Cụ thể là khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm ( theo cách thông thờng ) ngời bán mất quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hoá của mình , bù lại họ nhận đợc quyền sở hữu và quyền sử dụng tiền tệ của ngời mua . 2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng , để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải đảm bảo tốt quá trình tái sản xuất mở rộng . Qúa trình này bao gồm bốn khâu có quan hữu cơ với nhau : Sản xuất Phân phối Trao đổi -Tiêu dùng .Mỗi khâu đảm nhận một chứ năng nhất định trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh . Nừu bất kỳ mội khâu nào bị gián đoạn cũng sẽ ảnh h- ởng đến cả quá trình , nó làm cho quá trình sản xuất kinh doanh không thể thực hiện đợc . Nh vậy để quá trinh sản xuất diễn ra bình thờng thì tất cả các khâu phải thực hiện chức năng của mình . Mỗi khâu đều giữ vai tro quan trọng trong quá trình đó , song tiêu thụ sản phẩm lại là lhâu quan trong hơn cả đối với doanh nghiệp hiện nay . Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại và fát triển của doanh nghiệp . Sở dĩ nó có vai trò quan trọng này là vì , trong nền kinh tế thị trờng ,phơng trâm chi phốihành động của các doanh nghiệp là Sản xuất và đa ra thi trờng cái mà thị tẻờng cần chứ không thể bắt thị trờng chấp nhận cái mà doanh nghiệp có sẵn . Điều dố có nghĩa là khi muốn sản xuất sản phẩm gì , có chất lợng ra sao , số lợng bao nhiêu , thì cần fải xác định xem sản phẩm đó có thể tiêu thụ trên thị trờng hay không ? Nếu tiêu thụ kém sẽ dẫn đến có nhiều sản phẩm tồn kho , vốn kinh doanh bị ứ đọng ,ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà trớc hết làm ách tắc hoạt động sản xuất . Nhờ tiêu thụ tốt mà có thể nâng cao hiệu quả sử dụng lao động , máy móc thiết bị , nguyên vật liệu , bảo đảm tính cân đối , ổn định ,liên tục và nhịp nhàng trong hoạt động sản xuất , giúp Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 3 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A doanh nghiệp thu hồi đợc tổng chi phí sản xuất kinh doanh ,thực hiện giá trị lao động thặng d ,toa nguồn để tích luỹ vốn vào các quỹ doanh nghiệp ,nhằm mở rộng quy mô sản xuất và đời sống của cán bộ công nhân viên. Ngoài ra ,tiêu thụ sản phẩm còn là nhân tố quan trọng đẻ giữ vững và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng góp phần củng cố thị truờng hiện tại và mở rộng thị trờng tiềm năng của doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng ,đồng thời thể hiện sự thích ứng của sảnphẩm mà doanh nghiệp tạo ra đối với nhu cầu của thi trờng . Tóm lại ,khâu thị trờng sản phẩm hàng ngày trở nên phức tạp và có tầm quan trong ngay càng lớn đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Thi trờng sản phẩm một mặt kết thúc một chu kỳ kinh doanh, nhng mắt khác lại tạo ra tiền đè để bắt đầu một chu kỳ kinh doanh mới . II. các nhân tố ảnh hởng tới tiêu thụ sản phẩm . 1. Môi tr ờng vĩ mô 1.1. Môi trờng kinh tế Thực trạng nền kinh tế và xu hớng trong tơng lai có ảnh hởng đến thành công và chiến lợc của doanh nghiệp . Các nhân tố chủ yếu mà các doanh nghiệp thờng phân tích là : Tốc độ tăng trởng của nền kinh tế ,lãi suất ,tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát. Thực vậy tốc tăng trởng khác nhau của nền kinh tế trong các giai đoạn thịnh vợng,suy thoái ,phục hồi sẽ ảnh hởng đến chi tiêu dìng . Khi nền kinh tế giai đoạn tốc độ tăng trởng cao sẽ toạ nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp đầu t mở rộng hoạt động.Ngợc lại ,khi nền kinh tế xa sút , suy thoái dẫn đến giảm chi tiêu dùng đồng thời làm tăng các lực lợng cạnh tranh. Thông thờng khi nền kinh tế sa sút sẽ dẫn đến chiến tranh giá cả trong các ngành sản xuất , đặc biệt là các ngành đã trởng thành , mà mọi cuộc chiến tranh giá cả đều gây tổn thơng . Mức lãi suất sẽ quyết định đến mức cầu cho các sản phẩm của doanh nghiệp Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một vận hội tốt cho doanh nghiệp nhng cũng có thể là những nguy cơ cho sự phát triển của chúng . Lạm phát và vấn đề chống lạm phát cũng là nhân tố quan trọng cần xem xét và phân tích . Trên thực tế , nếu tỷ lệ lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả và tiền công có thể không kiểm soát đợc . Lạm phát tăng lên , dự án đầu t Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 4 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A trở nên mạo hiểm hơn , rút cục là các doanh nghiệp sẽ giảm nhiệt tình đầu t phát triển sản xuất . Nh vậy lạm phát cao là mối đe doạ đối với doanh nghiệp . 1.2 Môi trờng công nghệ Đây là loại nhân tố ảnh hởng rất lớn , trực tiếp cho chiến lớc kinh doanh của các lĩnh vực , ngành cũng nh nhiều doanh nghiệp . Thực tế trên thế giới đã chứng kiến sự biến đổi công nghệ làm trao đảo , thậm chí làm mất đi nhiều lĩnh vực , nhng đồng thời cũng tạo ra nhiều lĩnh vực kinh doanh mới hay hoàn thiện hơn . Sự thay đổi công nghệ đơng nhiên ảnh hởng đến chu kỳ sống của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó , một chu lý thuyết bao gồm các khâu : Bắt đầu , phát triển , chín mùi và tàn lụi . Thực tế đối với một số doanh nghiệp cũng là đối với một số sản phẩm lại có giai đoạn mới sau giai đoạn tàn lụi . Hơn nữa sự thay đổi công nghệ cũng ảnh hởng đến phơng pháp sản xuất , nguyên vật liệu cũng nh thái độ của ngời lao động . Từ đó các nhà chiến lợc phải thờng xuyên quan tâm tới sự thay đổi cũng nh những đầu t cho tiến bộ công nghệ . Nếu nh không quá sớm để các doanh nghiệp chú ý đến môi trờng công nghệ từ quan điểm thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của nền kinh tế tri thức . Thời đại kinh tế tri thức sẽ thay thế thời đại công nghiệp . 1.3 Môi trờng văn hoá - xã hội Những lối sống tự thay đổi nhanh chóng theo hớng du nhập những lối sống mới luôn là cơ hội cho nhiều nhà sản xuất . Doanh nghiệp phải tính đến thái độ tiêu dùng , sự thay đổi của tháp tuổi , tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ , vị trí vai trò của ngời phụ nữ trong xã hội và gia đình. Sự xuất hiện hiệp hội ngời tiêu dùng là một cản trở đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm , đặc biệt là chất lợng sản phẩm phải bảo đảm lợi ích của ngời tiêu dùng . Trình độ dân trí ngày càng cao đã đang và sẽ là thách thức đối với nhà sản xuất . 1.4 Môi trờng tự nhiên Đe doạ của những thay đổi không dự báo đợc về khí hậu đã đợc các doanh nghiệp mà sản xuất , dịch vụ của họ có tính chất mùa vụ xem xét một cách cẩn thận . Hiện tợng ELINO làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên , Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 5 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Miền Bắc Việt Nam các đợt rét kéo dài của những mùa đông và vào các dịp lễ tết ảnh hởng rất lớn đến số lợng sản phẩm tiêu thụ . 1.5 Môi trờng chính phủ , luật pháp và chính trị Chính phủ là ngời tiêu dùng lớn nhất trong nền kinh tế Sự ổn định về chính trị , sự nhất quán về quan điểm chính sách luôn là sự hấp dẫn nhà đầu t . Hệ thống luật pháp đợc xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở để kinh doanh ổn định . Các quyết định về quảng cáo đối với một số doanh nghiệp , lĩnh vực kinh doanh sẽ là một đe doạ , chẳng hạn các công ty sản xuất rợucao độ , thuốc là Quyết định về các loại thuế và các lệ phí có thể vừa tạo ra cơ hội và cũng có thể là những phanh hãm phát triển sản xuất . Lao động quy chế tuyển dụng ,đề bạt , chế độ hu trí , trợ cấp thất nghiệp cũng là nhữnh điều mà doanh nghiệp phải tính đến 1.6 Môi tr ờng toàn cầu Khu vực háo và toàn cầu hoá đã đang và sẽ là một su hớng tất yếu mà mọi doanh nghiệp , mọi ngành , mọi chính phủ phải tính đến . Việc Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN đã và đang tạo ra nhiều vận hội cho các doanh nghiệp Việt Nam về đầu t ,về thị trờng nhng cũng là những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đơng đầu . Tự do hoá thơng mại khu vực , xoá bỏ hàng rào thuế quan dự kiến vào năm 2006 sẽ là những mỗi đe doạ rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam . 2.Môi tr ờng ngành Một ngành sản xuất hẹp hay ngành kinh tế kỹ thuật bao gồm nhiều doanh nghiệp có thể đa ra các sản phẩm và dịch vụ giống nhau hoặc tơng tự có thể thay thế cho nhau đợc. Nhiệm vụ là phải phân tích và phán đoán các thế lực canh tranh trong môi trờng ngành để xác định các cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp của họ. Mô hình năm lực l ợng Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải Những ngời muốn vào mới (Cạnh tranh tiềm năng) 6 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A 2.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại Nếu các đối thủ cạnh tranh càng yếu , doanh nghiệp có cơ hội để tăng gia bán và kiếm đợc nhiều lợi nhuận hơn . Ngợc lại khi các đối thủ cạnh tranh hiện tại mạnh thì sự cạnh tranh về giá cả là đáng kể ,mọi cuộc cạnh tranh về giá đều dẫn đến tổn thơng . Cạnh tranh giữa các doanh gnhiệp trong một ngành sản xuất bao gồm các nội dung chủ yếu nh :cơ cấu cạnh tranh ngành , thực trạng cầu của ngành và các hàng rào ra nhập và rút khỏi. Cơ cấu cạnh tranh của ngành dự vào số liệu và khả năng phân phối sản phẩm của doanh nghiệp trong ngành sản xuất . Tình trạng cầu của một ngành là yếu tố quyết định khác về tính mãnh liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành . Thông thờng , cầu tăng tạo cho doanh nghiệp một cơ hội lớn để mở rộng sản xuất . Ngợc lại ,giảm cầu dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để các doanh nghiệp giữ đợc phần thị trờng đã chiếm lĩnh . Đe doạ mất thị trờng là điều không thể tránh lhỏi đối với các doanh không có khả năng cạnh tranh . Hàng rào lối ra là mối đe doạ cạnh tranh nghiêm trọng khi cầu của ngành giảm mạnh . Hang rào lối ra bao gồm : Đầu t nhà xởng và thiết bị của một số ngành , nh ngành khai thác khoáng sản , hoá chất không có sự lựa chọn thay đổi sử dụng hoặc có thể bán lại đợc . Nếu muốn bỏ ngành , buộc doanh nghiệp phải bỏ phí những giá trị còn lại của những tài sản này . Chi phí trực tiếp cho việc rời bỏ ngành là cao . Đó là các doanh nghiệp không rời bỏ một ngành công nghiệp mà các chi phí trực tiếp khi rời bỏ là quá cao , chẳng hạn nh các chi phí định vị lại , các thủ tục hành chính . Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải áp lực của các nhà cung ứng doanh nghiệp và đối thủ hiện tại áp lực của ngời mua Sản phẩm dịch vụ thay thế 7 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Quan hệ chiến lợc giữa các đơn vị chiến lợc kinh doanh .Đây cũng là vật cản của sự rời bỏ ngành mình đã kinh doanh .Một sản phẩm hoặc một dịch vụ có thể có cùng kênh phân phối hoặc cùng các bphơng tiện sản xuất với các sản phẩm dịch vụ khác . Giá trị của các nhà lãnh đạo , quan hệ tình cảm lịch sử với các ngành hoặc cộng đồngđịa phơng cũng có thể dẫn doanh nghiệp đén chỗ không muốn rời bỏ ngành gốc của họ . Chi phí xã hội khi thay đổi nh khó khăn về sự xa thải nhân công , rủi ro về sự sung đột xã hội, chi phí đào tạo lại . 2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại cha cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhng có khả năng khi họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành . Đây là đe doạ cho các doanh nghiệp hiện tại . Các doanh nghiệp hiện tại cố gắng ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành bởi vì càng nhiều doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất thì cạnh tranh càng khốc liệt hơn, thị trờng và lợi nhuận sẽ bị chia sẻ , vị trí của doanh nghiệp sẽ thay đổi . Mức độ thuận lợi và khó khăn cho việc gia nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn phụ thuộc phần lớn vào hàng rào lối vào : Những u thế tuyệt đối về chi phí . Những u thế về chi phí thuộc về sáng chế , làm chủ một công nghệ riêng đặc thù hoặc một nguồn nhân lực chuyên tinh , làm chủ một nguồn vất liệu cũng nh kinh nghiệm cho phép đợc các chi phí thấp hơn . Về phơng diện chi phí nhân lực có tay nghề và kinh nghiệm với số lợng sản phẩm tăng lên thể hiện qua u thế của đờng cong học . Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 8 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Thời gian chi Phi hoặc chi phí Trung bình sản lợng sản phẩm Khác biệt hoá sản phẩm , khách hàng đã quen với hình ảnh , nhãn hiệu của các doanh nghiệp hiện tại . Chi phi cho một chiến lợc khác biệt hoá là rất cao và rất mạo hiểm . Kinh tế quy mô hay còn gọi là kinh tế bậc thang . Các chi phí sản xuất , phân phối , bán , quảng cáo ,dịch vụ , nghiên cứu sẽ giảm với sự gia tăng số lợng bán . Hay nói cách khác số lợng sản xuất và bán tăng lên thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm càng giảm đi. Kênh phân phối chủ yếu đã đợc thiết lập của các doanh nghiệp hiện tại cũng là một vật cản đối với các doanh nghịêp muốn nhẩy vào chia sẻ thị tr- ờng . Phản ứng lại của các doanh nghiệp hiện tại trong lĩnh vực kinh doanh . Nếu các doanh nghiệp muốn vào mới phản ứng lại một cách tích cực và khôn khéo , một lối vào trong lĩnh vực có thể đợc . Nhng nếu chúng phản ứng lại băng một cuộc chiến tranh thì giá phải trả là quá đắt để nhập ngành . 2.3 Nhà cung ứng Lực lợng thứ ba trong các lực lợng cạnh tranh là khả năng mặc cả của nhà cung ứng . Những nhà cung ứng có thể đợc là một áp lực đe doạ khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lợng của sản phẩm , dịch vụ mà họ cung cấp . Qua đó làm giảm khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp . Trên một phơng diện nào đó , sự đe doạ tạo ra sự phụ thuộc ít nhiều đối với các doanh nghiệp . áp lực đối với nhà cung ứng thờng thể hiện trong các tình huống sau : Ngành cung ứng mà doanh nghiệp chỉ cần có một số , thậm chí một doanh nghiệp độc quyền cung ứng ; Tình huống không có sản phẩm thay thế , doanh nghiệp không có nguồn cung ứng nào khác ; Doanh nghiệp mua yếu tố sản phẩm không phải là khách hàng quan trọng và tiên của nhà cung ứng ; Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 9 Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Loại đầu vào , chẳng hạn vật t của nhà cung ứng là quan trọng nhiều đối với doanh nghiệp ; Các nhà cung ứng vật t cũng có chiến lợc liên kết dọc , tức là khép kín sản xuất. . . 2.4 Khách hàng Đây là lực lợng tạo ra khả năng mặc cả của ngời mua. Ngời mua có thể đợc xem nh là một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp giảm giá hoặc có nhu cầu chất lợng cao hoặc dịch vụ tốt hơn . Ngời mua gồm : ng- ời tiêu dùng cuối cùng , các nhà phân phối và các nhà mua công nghiệp . áp lực của khách hàng thờng đợc thể hiện : Nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa và nhỏ , trong khi đó ngời mua là một số ít và quy mô lớn . Khách hàng mua một khối lợng lớn . Trong hoàn cảnh này ngời mua có thể sử dụng u thế mua của họ nh một u thế để mặc cả cho sự giảm giá không hợp lý . Khách hàng có thể vận dụng chiến lợc liên kết dọc . Khách hàng có đầy đủ các thông tin về thị trờng . . . 2.5 Sản phẩm thay thế Lợng cuối cùng trong mô hình M. Porter là sự đe doạ của các sản phẩm thay thế . Sản phẩm thay thế là sản phảm khác có thể thoả mãn cùng nhu cầu của ngời tiêu dùng . Đặc điẻm cơ bản của nó thờng có các u thế hơn sản phẩm bị thay thế các đặc trng riêng biệt . Sự gia tăng của các đồ uống có ga hiện nay đang là một đe doạ thực sự đối với các ngành phục vụ đồ uống truyền thống nh ngành chè,cafê .Đe doạ này đòi hỏi phải có sự phân tích , theo dõi thờng xuyên những tiến bộ kỹ thuật công nghệ , trong đó có liên quan trực tiếp là đổi mới công nghệ , đổi mới sản phẩm . Hơn nữa sự thay đổi của nhu cầu thị trờng cũng là nhân tố quan trọng tạo ra sự đe doạ này . Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải 10 [...]... Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A phần II đánh giá thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Bánh Kẹo Hải I tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty Bánh Kẹo Hải 1 Quá trình hình thành và phát triển C ông ty Bánh Kẹo Hải một doanh nghiệp nhà nớc , thuộc bộ công. .. tới mục tiêu đã đặt ra cho hoạt động tiêu thụ thông qua các chính sách 20 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A 2.1 Chính sách sản phẩm Chính sách sản phẩm bao gồm các hoạt động các giải pháp nhằm đề ra việc nghiên cứu thiết kế đa sản phẩm vào sản xuất , tung sản phẩm ra thị trờng đến các hoạt động nâng... mục sản phẩm của công ty : 34 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Bảng 2 : Các loại sản phẩm của công ty Chủng loại sản phảm Bánh Loại sản phẩm Số sản phẩm của mỗi chủng loại Bánh hộp 16 Bánh kem xốp 4 Bánh biscuit 9 Cracker 10 Caremen mềm 3 Caremen cứng 5 Jelly chíp chíp 3 Jelly cốc 2 Kẹo cân 5 Kẹo. .. khách hàng Doanh thu tiêu thụ ( D ) đợc tính toán theo công thức : n D = Qi.Pi i =1 Qi : là sản lợng tiêu thụ của loại sản phẩm thứ i Pi : là giá bán đơn vị sản phẩm thứ i N : số loại sản phẩm đợc tiêu thụ 3.Tổng doanh thu 16 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Tổng doanh thusố tiền nghi trên hoá... đồng uỷ thác tiêu thụ Tổ chức hợp đồng tiêu thụ : 27 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩmcông ty Bánh Kẹo Hải Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A Sau khi hợp đồng tiêu thụ đã ký kết , nghĩa vụ và quyền lợi của các bên đủ đợc xác lập Doanh nghiệp có sản phẩm tiêu thụ phải thực hiện hợp đồng ,tiến hành sắp xếp những công việc phải tiến hành ,nghi thành bảng... cầu? 2.hoạch định chiến lợc Chính sách sản phẩm ? giá cả? phân phối ? xúc tiến, yểm trợ ? 3.tổ chức công tác tiêu thụ Đàm phán ký kết ,thực hiện hợp đồng tiêu thụ 4.đánh giá hiệu quả tiêu thụ so sánh kết quả đạt đợc với mục tiêu dự kiến.Đánh giá u , nhợc điểm của hoạt động tiêu thụ 18 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩmcông ty Bánh Kẹo Hải Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu... QTKDCN &XD 40 A Năm1995, nhà máy bột dinh dỡng trẻ em Nam Định đợc sáp nhập vào công ty Bánh Kẹo Hải Hiện nay công ty Bánh Kẹo Hải một công ty giữ vị trí hàng đầu trong ngành sản xuất bánh kẹo nớc ta Với tổng số vốn đầu t lên tới hơn 100 tỷ đồng và gần 2000 lao động , sản lợng của công ty đạt trên 11000 tấn năm , chiếm 17 % lợng bánh kẹo cả nớc Hiện nay sản phẩm của công ty đã đợc phân phối... pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩmcông ty Bánh Kẹo Hải Luận văn tốt nghiệp Trần Văn Triệu QTKDCN &XD 40 A IV nội dung của tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu và lắm bắt nhu cầu thị trờng , tổ chức sản xuất , tiếp nhận sản phẩm chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo nhu cầu của khách hàng với chi... Kẹo Hải chính thức liên doanh với Nhật và Hàn Quốc , công ty có 3 liên doanh : Liên doanh Hải -kotobuki sản xuất bánh tơi , bánh gatô ,snack và một số bánh kẹo cao cấp khác Liên doanh công ty Bánh Kẹo Hải - Miwon chuyên sản xuất bánh kẹo jelly các loại Liên doanh công ty Bánh Kẹo Hải - Kameda giải thể vào năm 1998 , còn các liên doanh khác đều làm ăn có hiêu quả , độc lập với công ty. .. hội bán hàng bằng mọi hình thức ,sử dụng các phơng thức thanh toán thích hợp nhất đối với khách hàng Những nội dung trên nhằm củng cố uy tín sản phẩm của doanh nghiệp nhằm mở rộng thị trờng và khả năng cạnh tranh Thiết kế kiểu dáng công nghiệp ,bao bì nhãn hiệu , tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng sản phẩm 21 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Bánh Kẹo Hải Luận . mục tiêu đã đặt ra cho hoạt động tiêu thụ thông qua các chính sách . Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty Bánh Kẹo Hải Hà. ,liên tục và nhịp nhàng trong hoạt động sản xuất , giúp Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty Bánh Kẹo Hải Hà 3 Luận

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan