GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG trong giảng dạy môn địa lý

13 603 1
GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG  trong giảng dạy môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ban đầu cho nhân dân là một nhiệm vụ rất quan trọng vì " Sức khoẻ là vàng " là điều kiện cần để mỗi người dân chúng ta có một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Được sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước, trong những năm gần đây ngành Y tế đã có nhiều cố gắng trong việc phát triển mạng lưới y tế cơ sở, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Nhờ đó hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe sức khỏe cho nhân dân đã có những bước cải thiện đáng kể và đạt được những kết quả khả quan. Tuy vậy công tác y tế vẫn còn gặp không ít khó khăn do nhân lực tại các trạm y tế còn thiếu hoặc chưa đáp ứng đầy đủ về chuyên môn, nghiệp vụ. Một mặt do chính sách thu hút, đào tạo cán bộ chưa đáp ứng nhu cầu thực tế, chưa đủ sức thu hút đội ngũ Y, Bác sỹ có tay nghề, có tâm huyết về công tác tại tuyến y tế cơ sở, mặt khác do điều kiện thực tế tại các trạm y tế còn thiếu thốn về cơ sơ vật chất chính vì vậy mà việc triển khai thực hiện công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân chưa đạt được kết quả cao nhất. Dựa trên những điều kiện thực tế trên, tôi mong muốn đóng góp một vài ý kiến nhằm khắc phục những thiếu sót và phát huy hiệu quả hơn nữa những gì đã đạt được giúp công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đạt được kết quả cao nhất. §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1 I. phần mở đầu 1. Lý do chn ti: Chm súc sc khe ban u cho nhõn dõn l mt vn cp thit hin nay. Cú c sc khe tt s giỳp nhõn dõn yờn tõm lao ng sn xut v phn u thc hin y ngha v i vi gia ỡnh, a phng v t nc. Chm súc sc khe ban u cho nhõn dõn t hiu qu cao nht gúp phn gim t l t vong, t l bnh tt, tng tui th trung bỡnh ca ngi dõn. l mc tiờu quan trng hng u trong vic thc hin cỏc ch yiờu k hoch hng nm ca trm y t. Vic nõng cao cht lng cụng tỏc chm súc sc kho ban u cho nhõn dõn hin nay cng l mi quan tõm ln ca ng v Nh nc, ca mi gia ỡnh v ton xó hi. Vỡ vy tụi chn ti: Bin phỏp nõng cao cht lng cụng tỏc chm súc sc kho ban u cho nhõn õn lm vn nghiờn cu trong sỏng kin kinh nghim ca mỡnh. 2. Mc ớch: Khi vit sỏng kin kinh nghim ny, tụi mong c úng gúp ý kin ca mỡnh v cỏc bin phỏp nõng cao cht lng cụng tỏc chm súc sc kho ban u cho nhõn dõn. Qua ú nõng cao cht lng cuc sng cho nhõn dõn, gúp phn thc hin thng li cỏc nhim v chớnh tr - xó hi ca a phng. 3. C s nghiờn cu: - Da trờn iu kin thc t ca trm y t xó. - Da vo cỏc ti liu tham kho chuyờn mụn v cụng tỏc y t. - Da vo mt s ý kin úng gúp ca ng nghip. 4. i tng nghiờn cu: Nhõn dõn xó Khỏnh Yờn Trung huyn Vn Bn tnh Lo Cai II. NHNG THUN LI V KHể KHN CH YU: 1. Thun li: - c s quan tõm v to iu kin ca ng U, UBND xó Khỏnh Yờn Trung. - c s qun lý ch o ca c quan y t ch qun cp trờn m trc tip l Phũng Y T huyn Vn Bn. - Trm y t cú tr s lm vic riờng t ti trung tõm xó thun tin v giao thụng. - Cú s phi hp nhit tỡnh ca cỏn b nhõn viờn trong trm, nhõn viờn y t thụn bn v cỏc ban nghnh on th trong xó, to iu kin thun li trong vic trin khai thc hin cỏc nhim v cụng tỏc y t ti a phng. 2. Khú khn: - Trỡnh chuyờn mụn ca bn thõn tụi cha thc s ỏp ng vi yờu cu ngy cng cao ca ngnh cng nh nhu cu c chm súc sc kho ca nhõn dõn. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm 2 - Đã có sự phối kết hợp hoạt động giữa trạm y tế và các ban ngành đoàn thể trong xã với sự thành lập, kiện toàn ban chăm sóc sức khỏe nhân dân, xong cơ chế hoạt động chưa thật sự chặt chẽ, hiệu quả hoạt động chưa tương sứng với tiềm năng . - Cơ sở vật chất trang thiết bị, y dụng cụ phục vụ cho công tác chuyên môn đã được bổ sung, đầu tư nâng cấp sửa chữa, xong chưa đồng bộ, chưa kịp thời nay đang xuống cấp, không đáp ứng nhu cầu hoạt động của đơn vị . III. NỘI DUNG A. Thực trạng công tác CSSK ban đầu cho nhân dân: 1. Về công tác chỉ đạo: Uỷ ban nhân dân xã khánh yên trung đã thành lập ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân gồm 12 thành viên trong đó - Trưởng ban: Phó chủ tịch UBND xã - Phó ban: Trưởng trạm y tế xã - Các thành viên: Trưởng công an xã, CB văn phòng, CT PN xã, BT đoàn xã, CB văn hoá xã, hiệu trưởng trường THCS, CT MTTQ xã, CB tài chính xã, CT hội ND xã, VB chuyên trách DS xã. Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân xã có nhiệm vụ: - Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện các chương trình phát triển sự nghiệp Y tế trên toàn xã. - Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân dùng con dấu Uỷ ban xã để giao dịch va đặt địa điểm thường trực tại trạm y tế xã. 2. Về cơ cấu công tác tổ chức cán bộ trạm y tế xã: - Tổng số cán bộ nhân viên trạm y tế gồm 05 đồng chí . Trong đó: + Y sĩ đa khoa: 02 + Dược sĩ: 01 + Nữ hộ sinh trung học: 01 + Y tá: 01 - Vị trí, chức năng của trạm y tế xã: Trạm Y tế xã là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế Nhà nước. Trạm y tế (TYT) xã, chịu sự quản lý của ủy ban nhân dân xã trong công tác xây dụng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. 3. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị: Trụ sở lạm việc của trạm y tế xã là nhà xây cấp 4 gồm 6 phòng làm việc, được trang bị các y, dụng cụ thiết yếu phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, sơ cấp cưu ban đầu cho nhân dân. §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 3 Có tủ thuốc với đầy đủ cơ số thuốc thiết yếu theo danh mục quy định của bộ y tế. Xong hiện tại cơ sở vật chất của trạm đã và đang xuống cấp nghiêm trọng gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. 4. Thực trạng công tác CSSK ban đầu cho nhân dân: Công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân là nội dung, nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu của tuyến y tế cơ sở nói chung và của trạm y tế xã Khánh yên trung nói riêng xong trong thời gian vừa qua do chưa có sự nhận thức đầy đủ, thấu đáo về các nội dung , lĩnh vực của công tác CSSK ban đầu cho nhân dân của cán bộ nhân viên trạm y tế. Công tác tham mưu cho chính quyền xã và phòng y tế để chỉ đạo thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế tại địa phương chưa đạt hiệu quả cao. Ban chăm sóc sức khoẻ nhân dân xã được thành lập và đi vào hoạt động song hiệu quả chưa cao, chưa đi vào thực tiễn còn mang nặng tính hình thức. Chưa phát huy đầy đủ vị trí, chức năng, nhiệm vụ chủa trạm y tế xã. Hoạt động của trạm y tế chủ yêu tập chung vào công tác khám chữa bệnh, công tác tiêm chủng mở rộng và một số chương trình trọng điểm, các giải pháp triển khai thực hiện mang tính tức thời, thụ động theo chỉ tiêu kế hoạch giao từng năm thiếu các giải pháp dài hạn mang tính bền vững chính vì vậy hiệu quả công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân chưa đạt hiệu quả cao. B. Nội dung, giải pháp nâng cao chât lượng công tác CSSK ban đầu cho nhân dân. 1. Nội dung và nguyên tắc thực hiện công tác CSSK ban đầu cho nhân dân: Để khác phục được những khó khăn tồn tại, trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân như đã nêu ở trên trạm y tế xã Khánh yên trung đã tập chung quán triệt và nghiên cứu một cách nghiêm túc các nội dung và yếu tố của công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân theo các tài liệu ghi nhận của tổ chức y tế thế giói đó là: *Chăm sóc sức khỏe ban đầu là những chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những phương pháp và kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân và từng gia đình trong cộng đồng, được mọi người chấp nhận thông qua sự tham gia đầy đủ của họ, với giá thành mà họ có thể chấp nhận được nhằm đạt được mức sức khỏe cao nhất có thể được. Chăm sóc sức khỏe ban đầu nhấn mạnh đến những vấn đề sức khỏe chủ yếu của cộng đồng, đến tăng cường sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khỏe. * Các yếu tố của công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu: -Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi lối sống và thói quen không lành mạnh. §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 4 -Cung cấp đầy đủ thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý, đây là yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sức khỏe; -Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường; -Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong đó có kế hoạch hóa gia đình; -Tiêm chủng phòng chống 6 bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ em; -Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương; -Điều trị hợp lý các bệnh và các vết thương thông thường; -Cung cấp các loại thuốc thiết yếu; * Các nguyên tắc cơ bản của công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu: - Tính công bằng: Chăm sóc sức khỏe ban đầu là giải pháp dựa trên nhu cầu và tính công bằng nhân đạo Tính công bằng không có nghĩa là cung cấp các chăm sóc sức khỏe đồng đều cho mọi thành viên của cộng đồng mà là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho những người thực hiện có nhu cầu cần nó. - Tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức khỏe: Chăm sóc sức khỏe ban đầu không chỉ là chữa bệnh mà còn phải tăng cường hiểu biết của người dân về sức khỏe và lối sống khỏe mạnh. - Sự tham gia của cộng đồng: Cộng đồng là nhân tố cơ bản trong chăm sóc sức khỏe, Sự tham gia của cộng đồng rất đa dạng bao gồm các cá nhân trong cộng đồng nhận rõ trách nhiệm của họ trong chăm sóc sức khỏe, Cộng đồng cần quyết định những điều họ mong muốn trong công tác chăm sóc sức khỏe và làm thế nào để đạt được những điều đó. Sự tham gia của cộng đồng là một trong những nội dung quan trọng nhất của chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Kỹ thuật học thích hợp: Áp dụng các kỹ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục vụ bệnh nhân ,chăm sóc sức khỏe nhân dân cũng như khả năng chấp nhận và duy trì các chăm sóc sức khỏe của cộng đồng. - Phối hợp liên ngành: Giải quyết các vấn đề sức khỏe của cộng đồng không thể chỉ do ngành y tế mà cần thiết phải có sự tham gia của nhiều ngành khác. Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước. Sức khỏe là vấn đề phát triển và đòi hỏi phải phối hợp chặt chẽ với sự phát triển của các ngành khác. Mục tiêu của chăm sóc sức khỏe ban đầu không chỉ liên quan đến tăng cường tình trạng sức khỏe của cộng đồng mà còn là sự tăng cường các điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng. 2. Giải pháp thực hiện và kết quả đat được: Trên cơ sở nội dung, yếu tố, nguyên tắc của công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân với từng nội dung, nhiệm vụ cụ thể để áp dụng những giải pháp phù hợp qua đó chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân được nâng lên rõ rệt: 2.1- Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe: §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 5 Luôn luôn xác định công tác truyền thông giáo dục sức khỏe có vị trí quan trọng trong công tác y tế nói chung và đặc biệt trong chăm sóc sức khỏe ban đầu. Giáo dục sức khỏe phải đi vào chiều sâu trong công tác chăm sóc sức khỏe theo phương hướng y học dự phòng. Ghắn công tác truyền thông giáo dục sức khỏe đến tất cả các nội dung khác của chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trạm y tế. Ưu tiên quan tâm đi sâu về các nội dung như bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, phòng chống HIV/AIDS v.v… Luôn xác định mục tiêu cao nhất của công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ là tăng cường kiến thức và hiểu biết của người dân để tự bảo vệ và tăng cường sức khỏe. Nhằm loại bỏ dần những lối sống, thói quen và phong tục tập quán có hại cho sức khỏe. Làm cho mọi người thực hành các hành vi có lợi cho sức khỏe, thấy rõ trách nhiệm của họ trong việc tự bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng. - Kết quả đạt được cụ thể như sau: + 10/10 thôn bản có y tế thôn bản là cộng tác viên truyền thông, số lượt người được tiếp cận các thông tin truyền thông giáo dục sức khỏe qua hoạt động khám chữa bệnh tại trạm, tiêm chủng mở rộng là 8323 lượt người. + Trên 90 % người dân lắm được các kỹ năng cơ bản trong việc tự chăm sóc sức khỏe tại gia đình ( Tăng từ 10-20% so với cùng kỳ năm trước). 2.2- Chương trình đảm bảo VSATTP - Cải thiện điều kiện dinh dưỡng và ăn uống hợp lý: Đảm bảo ATVSTP là một trong những nhiệm vụ quan trong của công tác y tế tại địa phương, do đó với sự chỉ đạo, hỗ trợ về chuyên môn của ban chỉ đạo ATVSTP trung tâm y tế huyện, sự quản lý chỉ đạo của ban chỉ đạo ATVSTP xã khánh yên trung. Trạm y tế đã chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức thực hiện tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân, và các cơ sở kinh doanh chế biến thực phẩm trên địa bàn luôn xác định nội dung thực hiện và kết quả cần đạt được là: Ăn uống là một trong những nhu cầu cơ bản của con người. Cải thiện tình trạng dinh dưỡng là yêu cầu cấp thiết đối với cả nước nói chung và của xã Khánh yên trung nói riêng đặc biệt trước Tình trạng suy dinh dưỡng vẫn còn khá phổ biến ở nước ta hiện nay. Mục tiêu của của xã nói riêng và của cả nước nói chung là xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng dinh dưỡng, dinh dưỡng hợp lý và an toàn thực phẩm. Xây dựng cơ cấu bữa ăn hợp lý đảm bảo đủ năng lượng và cân đối thành phần các chất dinh dưỡng như: đạm, mỡ, đường và các yếu tố vi lượng . Để làm được điều đó ngoài trách nhiệm chuyên môn của trạm y tế thì Đảng Uỷ, UBND xã đã huy động sự Phối hợp liên ngành của tất cảc các ban ngành đoàn thể trong xã như : Hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, MTTQ xã, … trong việc cải thiện điều kiện dinh dưỡng. Tăng cường Giáo dục dinh dưỡng là một trong những nội dung quan trọng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về dinh dưỡng hợp lý và an toàn thực phẩm. §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 6 Vận động nhân dân tự giải quyết vấn đề dinh dưỡng như tạo ra và sử dụng hợp lý những nguồn lương thực và thực phẩm có sẵn tại địa phương, phát triển hệ sinh thái V.A.C (vườn, ao và chăn nuôi). Kết quả cụ thể như sau : * Về công tác đảm bảo VSATTP - Kiện toàn ban chỉ đạo ATVSTP xã - Thành lập được một đoàn kiểm tra liên ngành ATVSTP trước tết nguyên đán , 01 đoàn kiểm tra ATVSTP trong dịp tết trung thu với 12 cơ sở sản xuât, kinh doanh chế biến thực phẩm được kiểm tra. - Tổ chức được 24 buổi tuyên truyền ATVSTP qua hệ thống loa đài truyền thanh và tổ chức tuyên truyền tại thôn bản với khoảng 2300 lượt người tham gia, cấp phát 149 tài liệu truyền thông 02 băng zol cổ động tuyên truyền. - Tuyên truyền vận động được 08 hộ kinh doanh chế biến thực phẩm đi khám sức khỏe xˆt nghiệm ký sinh trùng, 01 hộ làm thủ tục đăng ký kinh doanh mới * Công tác phòng chống suy dinh dưỡng - Luôn tổ chức cân trẻ, chấm biểu đồ tăng trưởng hàng tháng trong đó : + Tổng số trẻ em < 2 tuổi được cân là 103/103 + Tỷ lệ trẻ em < 2 tuổi suy DD là 17/103= 17% + Tổng số trẻ em < 5 tuổi được cân là 249/249=100% + Tỷ lệ trẻ em < 5 tuổi suy DD là 50/249 = 20,1% ( giảm so với năm 2010 là 2,8% ) Ngoài ra để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống suy DD trong năm qua khoa DD trung tâm y tế huyện cùng với trạm y tế tiến hành thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ có thai và bà mẹ nuôi con dưới 2 tuổi được 3 buổi với 123 bà mẹ và trẻ em . Hàng thán trạm còn tiến hành tuyên truyền phòng chống SDD nuôi con bằng sữa mẹ, chăm sóc trẻ em < 5 tuổi lồng ghˆp vào các buổi tiêm chủng mở rộng uống vitamin A . ( Kết quả hoạt động công tác VSATTP, phòng chống SĐ được cải thiện rõ rệt: Duy trì nhiều năm liền không có ngộ độc thực phẩm sẩy ra trên địa bàn, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em không ngừng giảm dần theo từng năm" năm 2008 SDD trẻ em là %, Năm 2009 là23 %, Năm 2010 là 22.9%, Năm 2011 là21.7%, Năm 2012 là20.1%" ) 2.3- Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường: Để thực hiện tốt công tác quản lý nước sạch vệ sinh môi trường trạm y tế chủ động tham mưu cho UBND xã trong việc xác định những mối nguy cơ, các bệnh lây truyền qua đường nước và do vệ sinh môi trường kˆm đồng thời chỉ rõ lợi ích từ việc giữ gìn và đảm bảo vệ sinh môi trường nhằm duy trì cân bằng sinh thái giữa con người và môi trường. Vệ sinh môi trường còn loại trừ và ngăn chặn các yếu tố nguy hại đối với cơ thể con người do quá trình phát triển sản xuất, giao thông vận tải, gia tăng dân số Trạm y tế thường xuyên kết hợp cùng y tế thôn bản rà soát kiểm tra việc duy trì thực hiện việc xây dựng 3 công trình vệ sinh trong nhân dân. Đồng thời đề ra giải pháp cụ thể để công tác đảm bảo nước sạch vệ sinh môi trường đạt được hiệu quả bền vững đó là: +Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục vệ sinh môi trường §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 7 +Giải quyết tốt các chất thải bỏ của con người và gia súc như phân, nước, rác v.v… +Tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh như ruồi, chuột, gián, rận, rệp, bọ chˆt v.v… +Cung cấp nước sạch cho nhân dân +Đẩy mạnh trồng cây xanh *Kết quả cụ thể như sau: +Tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh là: 84,7 % + Số hộ có 3 công trình vệ sinh là: 75,5 % + Số hộ có chuồng trại xa nhà là: 87.1 % 2.4- Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình. Với mục tiêu hoạt động của công tác DSKHHGĐ là dân số ổn định, xã hội phồn vinh, gia đình hạnh phúc, giảm tỉ lệ sinh, không để sẩy ra chết trẻ, chết mệ có liên quan đến thai nghˆn về sinh đẻ, đã cho thấy vị trí và tầm quan trọng của công tác DSKHHGĐ. Do đó dưới sự chỉ đạo trực tiếp của trung tam dân số kế hoach hóa gia đình, sự kết hợp hoạt động của đội sinh đẻ kế hoạch trung tâm y tế, ban dân số xã và trạm y tế đã tiến hành tổ chức thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình kết quả cụ thể như sau: - Về tổ chức cán bộ Ban dân số xã gồn 12 đồng chí, trong đó đồng chí trưởng ban là phó chủ tịch UBND xã, 01 đồng chí phó ban chuyên trách với trình độ học vấn 12/12, trình độ chuyên môn nữ hộ sinh và 10 đồng chí cộng tác viên. - Tình hình biến động dân số: + Tổng nhân khẩu là 3469 nhân khẩu, số hộ là 762 hộ, tổn số phụ nữ 15-45 là 851, trẻ sinh ra trong năm 2011 là 39 trẻ trong đó trẻ em nam là 19, trẻ em nữ là 20. + Tổn số người chết trong năm là: 15 - Về kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch giao: - Với sự thay đổi về tổ chức nguần nhân lực có chất lượng cùng với sự đổi mới về phương thức phối hợp hành động, sự nhiệt tình của đồng chí chuyên trách dân số xã, nên công tác dân số kế hoạch hóa gia đình đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao + Số đặt dụng cụ tử cung chỉ tiêu giao là 80, kết quả thực hiện đạt 54/80= 68% CTKH + Cấy thuốc tránh thai thực hiện đạt 09 trường hợp + Tiêm thuốc tránh thai thực hiện đạt 66/20=330% CTKH + Uống thuốc tránh thai thực hiện đạt186/40=465% chỉ tiêu kế hoạch + Dùng bao cao su thực hiện đạt40/24=166,7% CTKH + Khám phụ khoa thực hiện đạt 350/350=100% CTKH + Số trẻ em < 5 tuổi được theo dõi biểu đồ tăng trưởng đạt 249/249=100% CTKH + Tổng số các cặp vợ chồng được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình là: 355 cặp vợ chồng. - Tỷ lệ giảm sinh đạt: 4,4‰, không có trường hợp sinh con thứ ba. - Ngoài ra ban dân số xã còn tiến hành nhiều hoạt động truyền thông khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác . 2.5-Công tác tiêm chủng mở rộng. §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 8 Chương trình tiêm chủng mở rộng, uống vitamin A là một trong những chương trình y tế trọng điểm của ngành, nên ngay từ đầu năm trung tâm y tế huyện , UBND xã đã có sự chỉ đạo, giao chỉ tiêu kế hoạch đến trạm từ đố trạm y tế, y tế thôn bản đã chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể như điều tra nắm bắt đối tượng trong độ tuổi tiêm chủng mở rộng, đối tượng uống vitamin A, phụ nữ 15-49 Đồng thời xác định thực hiện tốt công tác tiêm chủng sẽ góp phần giảm tỷ lệ mắc và chết ở trẻ em do 6 bệnh trong chương trình tiêm chủng gây ra. - Kết quả thực hiện: + Số trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ là 54/54= 100 % + Tiêm AT cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ là 50/49=102 % + Tiêm AT cho phụ nữ có thai là 34/47 = 72,34 % + Uống vitamin A cho trẻ từ 6-60 tháng là 296/296=100 % + Bà mẹ sau sinh được uống vitamin A là 28/28=100 % + Trẻ em từ 25-60 tháng được tẩy giun là 181/166=109 % Ngoài ra trong năm 2011 trạm còn tiến hành tẩy giun cho học sinh tiểu học được 228 trẻ, 851 phụ nữ từ 15-45 dược tẩy giun. 2.6- Công tác phòng chống dịch bệnh. Khi dịch xảy ra sẽ gây nên những tổn thất về kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy chủ động phòng không để dịch xảy ra là một nội dung hết sức quan trọng của công tác y tế. Mục tiêu của ta là tiếp tục chủ động khống chế tiến tới thanh toán với nhiều mức độ khác nhau một số bệnh dịch lưu hành như: Sốt rˆt, dịch hạch, dịch tả, sốt xuất huyết, lỵ, thương hàn v.v… 2.7- Công tác khám chữa bệnh. Điều trị bệnh là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu được, do đó nâng cao chất lượng chữa bệnh là một trong các trọng tâm công tác của ngành y tế. Cần tổ chức, giải quyết tốt các bệnh cấp cứu và các bệnh cấp tính thông thường hàng ngày như cấp cứu nội, ngoại, sản, nhi và các cấp cứu chuyên khoa. Thực hiện quản lý các bệnh nhân bị các bệnh mãn tính và các bệnh xã hội tại nhà. 2.8- Công tác dược thiết yếu. Mục tiêu phấn đấu là cung cấp đủ thuốc cho công tác phòng bệnh và chữa các bệnh thông htường cho nhân dân. chú trọng cung cấp thuốc cho tuyến y tế cơ sở. Ưu tiên cung cấp thuốc cho vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi dân tộc ít người. 3.9- Quản lý sức khỏe toàn dân. Quản lý sức khỏe toàn dân là mục tiêu lâu dài của ngành y tế, là biện pháp chăm sóc sức khỏe tiên tiến theo quan điểm y học dự phòng. Trong tình hình hiện nay chúng ta chưa có đủ điều kiện thực hiện quản lý sức khỏe toàn dân thì chiến lược của ta là thực hiện quản lý sức khỏe cho các đối tượng ưu tiên trước như trẻ em dưới 1 tuổi, trẻ em dưới 5 tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ (15 đến 49 tuổi), bệnh nhân bị các bệnh xã hội, bệnh nghề nghiệp, cán bộ công nhân viên công tác tại các cơ quan nhà nước, những người trong diện chính §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 9 sách ưu đãi của nhà nước. Việc chọn và mở rộng đối tượng quản lý sức khỏe trước mắt tùy thuộc vào khả năng của từng cơ sở, địa phương. IV. KẾT LUẬN 1. Nguyên nhân, kết quả: 2. Ý ngiã, bài học kinh nghiệm: 3. Ý kiến, kiến nghị: Người viết sáng kiến kinh nghiệm * Danh mục tài liệu tham khảo * PHỤ LỤC §Ò tµi s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 10 [...]...SÁNG KIẾN KINH NGHIẸM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU CHO NHÂN DÂN LỜI NÓI ĐẦU I.PHẦN MỞ ĐẦU 1 .Lý do chọn đề tài 2 Mục đích 3 Cơ sở nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu II.NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHỦ YẾU 1 Thuận lợi 2 Khó khăn . nước và do vệ sinh môi trường kˆm đồng thời chỉ rõ lợi ích từ việc giữ gìn và đảm bảo vệ sinh môi trường nhằm duy trì cân bằng sinh thái giữa con người và môi trường. Vệ sinh môi trường còn. trình vệ sinh trong nhân dân. Đồng thời đề ra giải pháp cụ thể để công tác đảm bảo nước sạch vệ sinh môi trường đạt được hiệu quả bền vững đó là: +Tiếp tục đẩy mạnh giáo dục vệ sinh môi trường. ) 2.3- Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường: Để thực hiện tốt công tác quản lý nước sạch vệ sinh môi trường trạm y tế chủ động tham mưu cho UBND xã trong việc xác định những mối nguy

Ngày đăng: 24/04/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan