Bài thảo luận kế toán quản trị

33 544 2
Bài thảo luận kế toán quản trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thảo luận kế toán quản trị lần 1 Lớp :KT6A2 Tổ :6 GVHD: Nguyễn Thị Sâm SVTH: 1. Trần Thị Thắm 2. Trần Thị Thúy 3. Đỗ Thị Trang 4. Đặng Trần Chúc Ngân 5. Đinh Thị Thanh Thủy 6. Phạm Thị Tuyến 7. Trần Khánh Linh 8. Trần Thị Bích Ngọc Bài 1.1: Hãy trả lời Đúng hay Sai cho các câu hỏi dưới đây: 1. Các báo cáo hướng tới tương lai không là đặc tính của hệ thống kế toán tài chính có tính chủ quan.  Sai 2. Số hiệu trên các báo cáo của kế toán tài chính có tính chủ quan  Sai 3. Tất cả các tổ chức đều có mục tiêu là lợi nhuận  Sai 4. Nội dung trên các báo cáo của KTTC do bộ tài chính quy định thống nhất .  Đúng 5. Kỳ báo cáo KTTC thường là 1 năm.  Sai 6. Các báo cáo KTTC thường là báo cáo tổng hợp, được lập cho phạm vi toàn doanh nghiệp.  Đúng 7. Kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin kinh tế cho những người ở trong tổ chức.  Đúng 8. Các chức năng của thông tin KTQT là: kiểm soát điều hành, tính giá thành sản phẩm, kiểm soát quản lý và báo cáo cho bên ngoài .  Sai 9. Kiểm soát điều hành là chức năng của thông tin KTQT, cung cấp thông tin phản hồi về hiệu quả và chất lượng của các nhiệm vụ thực hiện.  Đúng 10.Thông tin KTQT bao gồm chi phí và khả năng sinh lời của các sản phẩm, các dịch vụ và các hoạt động của 1 tổ chức.  Đúng 11.Thông tin KTQT được các cơ quan Nhà nước quy định chuẩn mực thống nhất. => Sai 12. Các công ty có nhiều sự lựa chọn khi thiết kế hệ thống KTQT của họ => Đúng 13. Nhu cầu đối với thông tin KTQT khác nhau tùy vào cấp bậc trong tổ chức. => Đúng 14. Chức năng kiểm soát quản lý của KTQT cung cấp thông tin về kết quả của các nhà quản lý . => Đúng 15. Thông tin kế toán do hệ thống KTQT cung cấp không bao gồm các khoản chi phí sinh ở bộ phận điều hành. => Sai. Bài 1.2 1.B 2.D 3.C 4.B 5.A 6.C 7.D 8.B 9.D 10.C 11.B 12.B 13.A 14.B 15.C 16.A Bài 2.1 1. đúng 2. đúng 3. sai. Vì chí phí sản xuất trực tiếp có thể tổng hợp riêng cho từng đối tượng chịu chi phí 4. đúng 5. đúng 6. đúng 7. sai. Vì chi phí sản phẩm là những khoản mục chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua vào 8. đúng 9. đúng 10. sai. Vì lương và phụ cấp trả cho CNTT vận hành máy sx sản phẩm tính vào chi phí NCTT 11. sai. Vì CPBH gồm CP tiếp thị, CP khuyến mại, CP quảng cáo… 12. đúng 13. đúng 14. đúng 15. sai. Vì chi phí lao động bao gồm CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC 16. sai 17: Khi thay thế một chiếc máy cũ bằng một trước máy mới, khoản chênh lệch giữa giá mua chiếc máy mới với giá trị còn lại của chiếc máycũ được xếp và loại chi phí cơ hội  Đúng 18: Ước tính các mức chi phí sản xuất chung ngay từ đầu năm nhằm đẩy nhanh quá trình tính giá thành sản phẩm giúp nhà quản trị ra quyết định khịp thời  Đúng 19: Biến chi phí là các chi phí thay đổi tỉ lệ với những thay đổi về mức sản xuất  Đúng 20: Trong thời gian ngắn thì định phí không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi về mức sản xuất  Đúng 21: Những doanh nghiệp, thí dụ như Cty hàng không, với tỉ lệ định phí cao thấy rằng lợi tức của họ đặc biệt nhạy cảm với các giao động của nhu cầu  Đúng 22: Trong phạm vi phù hợp, mối quan hệ giữa chi phí với mức hoạt động đều được biểu diễn bằng một đường thẳng  Đúng 23:Chi phí hỗn hợp thay đổi theo cùng tỉ lệ với mức thay đổi về khối lượng  Đúng 24:Tổng biến bí vẫn giữ nguyên khi mức hoạt động thay đổi  Đúng 25: Khi phân tích cách ứng sử của chi phí nên chú trọng và tổng định phí thay vì định phí tính cho 1 đơn vị  Đúng 26: Nhà quản trị có thể tùy tiện thay đổi các khoản định phí không bắt buộc  Đúng 27: Trong thời gian ngắn nhà quản trị chắc chắn không có cách gì để thay đổi các khoản định phí bắt buộc  Đúng 28: Cho dù chúng ta không thể xác định được ngay xu hướng của quan hệ nhân quả, chúng ta vấn có thể kết luận là nếu hai yếu tố khả biến có quan hệ chặt chẽ với nhau thì những thay đổi của yếu tố này sẽ gây nên những thay đổi của những yếu tố kia  Đúng 29: Chi bảo trì thuộc loại chi hỗn hợp  Đúng 30: Chi phí chìm là những khoản chi phí đã đầu tư vào các nguồn lực và không thể tránh được bất chấp nhà quản lí raquyết định gì cho tương lai  Đúng 31: Các nhà quản lý không phải xem xét các chi phí chìm khi đánh giá các phương án  Đúng 32: Dù chi phí chìm là chi phí của nguồn lực đã bổ ra mà không thể thu hồi, đúng vẫn có thể bị nhà quản lý tác động  Đúng 33: Khi quyết định mua một chiếc máy mới, giá bán của chiếc máy cũ là khoản chi phí thích hợp  Đúng 34: Chi phí cơ hội là khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra để mua cơ hội khinh doanh  Đúng 35: Chi phí cơ hội là khoản tiền lãi dự tính sẽ thu được từ cơ hôi kinh doanh mới  Sai Bài 2.2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C D A C B C A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C D C D A A A B Câu 21 22 23 24 25 Đáp án D D A B C Bài 2.3 Bài 2.4: Phân loại các khoản mục chi phí theo mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp với sản phẩm: * gián tiếp: - chi phí bảo trì máy móc - chi phí khấu hao nhà xưởng -chi phí thuê ngoài phục vụ sản xuất: chi phí bảo hiểm máy móc thiết bị sản xuất, chi phí điện chạy máy móc sản xuất. * trực tiếp: - lương công nhân sản xuất - lương nhân viên kế toán văn phòng công ty - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Bài 2.6: Điền vào chỗ còn thiếu: Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 1.Doanh thu 50.000 64.000 20.000 2.NL đầu kỳ 10.000 13.000 0 3.Mua vào 23.000 13.000 2.500 4.NL cuối kỳ 8.000 6.000 500 5.CPNVLTT 25.000 20.000 2.000 6.CPNCTT 20.000 25.000 6.000 7.CPSXC 10.000 8.000 4.000 8.Tổng CPSX 55.000 53.000 12.000 9.SPDDĐK 5.000 8.000 8.000 10.SPDDCK 5.000 7.000 1.000 11.Giá thành sp sản xuất 55.000 54.000 19.000 12.TPĐK 10.000 6.000 1.500 13.TPCK 25.000 3.000 500 14.Giá vốn hàng bán 40.000 55.000 20.000 15.Lãi gộp 10.000 9.000 6.000 16.CPBH và quản lý 8.000 13.000 5.000 17.Lãi thuần 2.000 (4.000) 1.000 Bài 2.8 Bảng kê chi phí sản xuất Các CP NVL trực tiếp NVL trực tiếp đầu kì 9.000 Mua 76.400 NVL trực tiếp 18.000 67.400 cuối kì CPNCTT 134.800 CPSXC 134.800 337.000 Sản phẩm dở dang đầu kì 6.000 Sản phẩm dở dang cuối kì 8.000 Giá thành sp sản xuất 335.000 1 Tồn kho NVL cuối kì gấp đôi tồn kho NVL đầu kì  NVL đầu kì = 2 000.18 = 9.000 2 CPNVLTT= NVL mua vào + NVLTTĐK-NVLTTCK = 9.000+76.400-18.000= 67.400 3 CPSXC= CP phát sinh trong kì – CPNVLTT – CPNCTT = 337.000-67.400-134.800= 134.800 4 SPDDĐK= giá thành spsx – spsx trong kì + spddck = 335.000-337.000+8.000=6.000 5 Giá thành sp cuối kì tăng them 15.000 ng.đ so với giá trị sp tồn kho đầu kì nên: Giá trị tpck= 67.000-15.000= 52.000 6 Giá vốn hang bán= tpđk+ giá trị tpsx – tpck = 52.000+335.000-67.000= 320.000 7 Lãi gộp= DT – GVHB= 350.000 – 320.000= 30.000 8 CPBH và QL gấp 5 lần lãi thuần nên CPBH và QL = 25.000 Lãi thuần = 5.000 Bài 2.10: 1. Chi phí sử dụng điện tích theo phương pháp lũy tiến, ví dụ: - Không sử dụng điện thì chỉ trả 1 khoản tiền thuê bao cố định cho đồng hồ. -Dưới 100kwh trả 500 đồng/kwh -100kwh tiếp theo trả 800 đồng/kwh -100kwh tiếp theo trả 1000 đồng/kwh  Chọn đồ thị E 2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng -> Chọn đồ thị D 3. Chi phí dầu nhờn chạy máy mà chi phí tính cho 1 đơn vị giảm dần khi số lượng sử dụng càng tăng, với mức chi phí tối thiểu tính cho 1 đơn vị là 9.250đ/lít. (Thí dụ: Nếu chỉ sử dụng 1 lít thì chi phí là 10.000đ, nếu sử dụng 2 lít, tổng chi phí là 19.980đ, nếu sử dụng 3 lít, tổng chi phí là 29.940đ -> chọn đồ thị C 4. Chi phí thuê nhà xưởng 10tr.đ/tháng -> chọn đồ thị F Bài 2.12 : Khoản mục CP Theo ứng xử của CP CPQL và BH Chi phí sản xuất Biến phí Định phí Trực tiếp Gián tiếp 1.CPNVLTT 400 400 2.LNVPV 110 110 3.LNVPXSX 70 70 4.Hoa hồng bán hàng 60 60 5.KHTSCĐP X 105 105 6.KHTSCĐV P 22 22 7.CPVLSX 20 20 8.CPNCTT 120 120 9.CP quảng cáo 100 100 10.CP bằng tiền 6 6 11.CPVPP 8 8 12.CPSDSX 34 34 13.CPDV mua ngoài cho sx 45 45 Tổng 679 421 300 520 280 2. Tổng cộng các cột và xác định chi phí cho mỗi tủ sách: + Ở mức công suất: 4000 tủ/năm - Tổng định phí: 421(triệu đồng) - Tổng biến phí: 697(triệu đồng)  Chi phí mỗi tủ sách là: (421+679)/4000=0,275 trđ 3. Khi sản lượng sản xuất thay đổi, chỉ có biến phí thay đổi còn định phí không đổi = 421 triệu đồng - Biến phí khi công ty sản xuất là: 679 x 2000/4000 = 339,5trđ - Biến phí khi công ty sản xuất 3000 tủ là: 679 x 3000/4000 = 509,25trđ Do vậy chi phí cho mỗi tủ sách ở mức sản xuất là: - Ở mức 2000 tủ: Chi phí cho mỗi tủ: (421+339,5)/2000 = 0,38025trđ - Ở mức 3000 tủ: Chi phí cho mỗi tủ: (421+509,25)/3000 = 0,31008trđ Bài 2.14 Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất khả biến một giờ máy: 10.400.000/ 10.000= 1.040 đ 1. Chi phí bảo trì máy móc thiết bị tháng 6: [...]... trì: Y=844,84X+ 3.091.610 Bài 2.16 : BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO “SỐ DƯ ĐẢM PHÍ” (đv:1.000đ) CHỈ TIÊU SỐ TIỀN 1 DT tiêu thụ 32.000 2 Biến - NVLTT - NCTT - SXC - Hoa hồng - Bao bì - Quản lí 3 Số dư đảm phí 21.600 8.000 6.400 3.200 1.600 1.600 800 10.400 4 Khả biến - SXC - Quảng cáo - Quản lí 12.000 5.000 3.000 4.000 5 Lãi thuần 1.600 Bài 3.1: 1 Tiền lương phải trả cho quản đốc phân xưởng, thợ... lường theo các khâu sản xuất trong quá trình đó -> Đúng 14 Một trong những lý do chính của việc tính trước đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung là để có thể tính được giá thành sản phẩm trước kỳ kế toán kết thúc -> Đúng 15 Cách thường được sử dụng để xử lý mức phân bổ thừa hoặc thiếu và chi phí sản xuất chung là xóa bỏ nó khỏi TK chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang -> Sai 16.Theo phương pháp trung... kì kế toán -> Đúng 19 Theo phương pháp FIFO, chi phí dở dang đầu kì được tính riêng, chi phí kì hiện hành nên chiphí đơn vị sản xuất chỉ bao gồm các yếu tố chi phí phát sinh ở kì hiện hành -> Sai 20 Theo phương pháp trung bình trong sản lượng tương đương phản ánh toàn bộ đơn vị tương đương của mức sản xuất của kì hiện hành và không tính phần dowr dang đầu kì mà được sản xuất ở kì trước -> Đúng Bài. .. mà được sản xuất ở kì trước -> Đúng Bài 3.2: Câu Đ/án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B C B C B Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đ/án D B C A C B A B C/ D Bài 3,4 : a, CPSXC dự toán cả năm là : 600.000 => CPSXC 1 tháng : 50.000 CPNCTT dự toán cả năm : 400.000 => 1 tháng là 33.33 b,Công việc chưa hoàn thành trong đó : CPNCTT : 2000 CPNVLTT : 800 => Tổng CPSXDD : 2.800 c Tổng NVL đưa vào sx trong... 27.000 Kết quả khác nhau: - Giữa 2 tuần : Do khối lượng công việc 2 tuần khác nhau Giữa 2 phương trình: 2 phương trình khác nhau Bài 3.10 1 Hãy xác định trong năm cơ sở sản xuất số 2 đã phân bổ thừa hay thiếu chi phí sản xuất chung là bao nhiêu? - Chi phí SXC thực tế phát sinh : 2 Nguyên vật liệu phụ: 15.000 3 Nhân công gián tiếp: 53.000 4 Phúc lợi lao động : 23.000 5 Khấu hao : 12.000 6 Lương quản đốc:... 25.000 x BK - Tuần 1: CPSXC: 10.000 x 200 + 15.000 x 130 + 25.000 x 170 = 8.200.000 - Tuần 2: CPSXC: 10.000 x 250 + 15.000 x 150 + 25.000 x 200 = 9.750.000 Kết quả khác nhau : - Giữa 2 tuần: Do số lượng lấy thư và chuyển phát thư của 2 tuần khác nhau nên kết quả khác nhau - Giữa 2 phương trình: Phương trình mới có sự ảnh hưởng của chi phí bưu điện, chi phí này cao gấp 2,5 lần chi phí lấy thư Chi phí gửi... phẩm tồn kho : 15.000 => Thành phẩm bán là 185.000 -> giá vốn hàng bán : 185.000 Bài 3.6 : 1, Mức phân bổ CPSXC cho PX1 = 144.000/128.000 = 1,125 ng.đ Mức phân bổ CPSXC cho PX2=150.000/20.000=7,5(ngđ /giờ máy ) 2.Chi phí SXC cho phân xưởng 1 : 30 x 1,125 = 33,75 ngđ - Chi phí SXC cho phân xưởng 2 : 7.5 x 13 = 97,5 ngđ Bài 3.8: 1.*Phương trình ước tính CPSXC cũ: CPSXC = 10.000 x LT + 20.000 x GT - Tuần... kho 10.Nhập kho Bài 3.20: Chi phí tính cho 1.100 máy khoan hoàn thành là: 1.100 x 300.000 = 330.000.000 đồng Mà trước khi xuất xưởng chi phí chi thêm cho số máy khuyết tật được sửa chữa lại là: 5.000.000 đồng -> Tổng chi phí tính cho 1.100 máy khoan xuất xưởng : 330.000.000 + 5.000.000 = 335.000.000 đồng Vậy giá thành đơn vị của 1 máy khoan xuất xưởng : 335.000.000/ 1.100 = 4.545,45 đồng Bài 3.22: Chỉ... × 7.500 + 7.200.000 = 35.000.000 Bài 3.26 1 PTTQ: Y = aX+b Theo phương pháp cực đại, cực tiểu: Y max − Y min X max − X min   2  3.000 − 2.500 9500 − 7.000 a= = = 0,2 ( nghìn/đồng) b= 3.000- 0,2 x 9.500 = 1.100 phương trình của CPSXC: Y= 0,2X+1.100 (*) Thay X= 8.700 vào pt (*) được: Y= 0,2x8.700+1.100= 2.840 Chi phí tiền điện của DN tháng tới là 2.840 nghìn đồng Bài 3.28: 1 - Tính chi phí cố định... biến phí = 0,6 x 65.000 = 39.000 định phí = 0 Tháng 3: biến phí = 0,6 x 62.000 = 37.200 định phí = 0 - tính chi phí cố định và chi phí khả biến trong chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Tỉ lệ biến phí trong chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trên doanh thu: t = (14.100-13.600)/(65.000-55.000) = 0,05 ⇒ biến phí = 0,05 x doanh thu ⇒ Tháng 1: biến phí = 0,05 x 55.000 = 2750 định phí = 13.600 . Bài thảo luận kế toán quản trị lần 1 Lớp :KT6A2 Tổ :6 GVHD: Nguyễn Thị Sâm SVTH: 1. Trần Thị Thắm 2. Trần Thị. 7. Kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin kinh tế cho những người ở trong tổ chức.  Đúng 8. Các chức năng của thông tin KTQT là: kiểm soát điều hành, tính giá thành sản phẩm, kiểm soát quản. cáo hướng tới tương lai không là đặc tính của hệ thống kế toán tài chính có tính chủ quan.  Sai 2. Số hiệu trên các báo cáo của kế toán tài chính có tính chủ quan  Sai 3. Tất cả các tổ chức

Ngày đăng: 24/04/2015, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan