một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam

45 872 3
một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời Mở đầu Năm 2005 là năm đánh dấu sự thay đổi lớn trong hệ thống văn bản pháp luật (VBPL) kinh tế Việt Nam. Cùng với Bộ luật dân sự 2005, Luật Thơng mại 2005, hai văn bản pháp luật bao gồm Luật đầu t 2005 và Luật doanh nghiệp 2005 đã bớc đầu tạo ra một khung pháp thống nhất, đồng bộ, thông thoáng, rõ ràng và minh bạch cho hoạt động đầu t kinh doanh nớc ta. Bên cạnh việc cho ra đời các công cụ pháp phù hợp cho toàn thể các doanh nhân, nhà quản và những ngời đang hoạt động trong lĩnh vực đầu t, kinh doanh, thơng mại, hệ thống các VBPL này thực sự là bớc đi định hớng, tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam thực thi các thoả thuận mà Quốc hội và Chính phủ đã cam kết trong các điều ớc song phơng, đa phơng, cũng nh khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đã làm phát sinh và phát triển nhiều lĩnh vực kinh doanh mới nh: đầu t chứng khoán, nhợng quyền thơng mại, kinh doanh đa cấp và các ngành nghề kinh doanh gắn liền với công nghệ thông tin. Gần đây, cùng với sự sôi động của thị trờng chứng khoán, một thị trờng khác cũng đang có sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu t, các chủ thể kinh doanh, các tổ chức, cá nhân đó là thị trờng mua bán doanh nghiệp. Với những đặc điểm tích cực đợc xác định, mua bán doanh nghiệpmột trong những cách lựa chọn tốt nhất để giải quyết tình trạng bế tắc của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, gặp khó khăn về tài chính. Đặc biệt là, khi muốn chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới hay khi muốn khởi đầu một công việc kinh doanh mà cha có đầy đủ cơ sở vật chất, hệ thống khách hàng cha đợc thiết lập, hoặc cha có một tên thơng mại nổi tiếng, các nhà đầu t thờng tìm đến với hoạt động mua bán doanh nghiệp. Tuy vậy, không thể phủ nhận đợc là hoạt động mua bán doanh nghiệpmột lĩnh vực kinh doanh tơng đối mới. Tại Việt Nam, các vấn đề pháp liên quan đến lĩnh vực này vẫn còn cha đợc tổng kết thành hệ thống luận trong khoa học pháp lý. Mặt khác, trên thực tế, hệ thống pháp luật hiện nay của Việt Nam còn 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thiếu các quy định để điều chỉnh trực tiếp, đồng bộ cho hoạt động mua bán doanh nghiệp. Chỉ với một vài điều luật nh điều 145 của Luật doanh nghiệp 2005, quy định về quyền bán doanh nghiệp của chủ doanh nghiệp t nhân, hoặc một vài điều trong Nghị Định 80/NĐ-CP ngày 22 tháng 6 năm 2005 chỉ điều chỉnh bộ phận mua bán công ty nhà nớc thì cha thể gọi là đủ để điều chỉnh quan hệ pháp luật t- ơng đối rộng lớn và phức tạp này. Bên cạnh đó, một vài bất cập trong những quy định hiện hành cũng có thể đợc chỉ ra nh: pháp luật yêu cầu sau khi mua lại doanh nghiệp nhất định chủ sở hữu mới phải tiến hành đăng kí kinh doanh lại, vì vậy, thực chất của việc mua bán doanh nghiệp chính là hoạt động mua bán tài sản, chuyển nhợng tài sản doanh nghiệp mà không chuyển nhợng t cách pháp lý. Có thể nói, những quy định này không phù hợp với quan điểm nhìn nhận hoạt động mua bán doanh nghiệp là hoạt động có tính thơng mại, theo đó, ngời mua không những đợc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp mà còn phải đợc khai thác các thuộc tính thơng mại của nó, có nghĩa là đợc tiếp tục kinh doanh bằng t cách pháp của doanh nghiệp. Nh vậy, một yêu cầu cấp thiết đặt ra là cần nhìn nhận mua bán doanh nghiệp theo một quan điểm nhất quán và cần phải thống nhất điều chỉnh mua bán doanh nghiệp bằng các quy định pháp luật đồng bộ, không chỉ dừng lại doanh nghiệp t nhân hay công ty nhà nớc mà cho tất cả các loại hình doanh nghiệp là hết sức cần thiết đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: Một số vấn đề pháp về mua bán doanh nghiệp Việt Nam làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình, với mục đích bớc đầu tiếp cận, phân tích và giải quyết những vấn đề có liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán doanh nghiệp. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng i Các vấn đề luận chung về mua bán doanh nghiệp 1. Khái quát chung về mua bán doanh nghiệp 1.1. Khái niệm mua bán doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệpmột lĩnh vực kinh doanh mới Việt Nam. Theo một số ý kiến đánh giá, khi Việt Nam ra nhập tổ chức thơng mại thế giới( WTO), cùng với quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR), hầu nh mọi rào cản th- ơng mại đợc dỡ bỏ, vì vậy, các hoạt động đầu t, mua bán doanh nghiệp và dịch vụ kèm theo sẽ trở nên sôi động hơn bao giờ hết (1) . Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam khoa học pháp cha đề cập đến vấn đề này một cách có hệ thống, cũng nh các quy định pháp luật hiện nay cha thể tạo thành một khung pháp thống nhất và đồng bộ để trực tiếp điều chỉnh toàn bộ hoạt động mua bán doanh nghiệp. Liên quan trực tiếp đến hoạt động mua bán doanh nghiệp, việc tiếp cận khái niệm mua bán tài sản dân sự, khái niệm mua bán hàng hoá trong thơng mại và các khái niệm có liên quan sẽ là cơ sở để tiến tới xây dựng một khái niệm mua bán doanh nghiệp" trên tinh thần các quy định pháp luật hiện hành. Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, quan hệ mua bán tài sản đợc nhìn nhận dới góc độ Luật Dân sự là một quan hệ pháp luật theo đó ngời mua và ngời bán có quyền và nghĩa vụ nhất định, thông qua việc mua bán làm chấm dứt quyền sở hữu của ngời bán đối với tài sản, đồng thời làm phát sinh quyền sở hữu của ng- ời mua. Một cách cụ thể, Mua bán tài sản là thoả thuận giữa các bên theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản cho bên mua và nhận tiền bán tài sản, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lợng và phơng thức mà các bên đã thoả thuận (2) . Pháp luật thơng mại cũng có những quy định liên quan đến việc mua bán tài sản dới dạng các hàng hoá, đồng thời định nghĩa: Mua bán hàng hoá là hoạt động thơng mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu 1 http://www.Muabandoanhnghiep.com.vn - Mua bán doanh nghiệp đã đến thời kỳ sôi động (Nguồn tạp chí tài chính) 2 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam tập 2. NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, Trang 119. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hàng hoá cho bên mua và nhận thanh toán. Bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hoá theo thoả thuận (3) . Có thể nói, trong lĩnh vực thơng mại, mua bán hàng hoá trở thành hoạt động cơ bản của thơng nhân, là giao dịch nền tảng cho mọi giao dịch thơng mại khác. Theo Luật Doanh Nghiệp 2005, thơng nhân là những tổ chức kinh tế đợc thành lập một cách hợp pháp, cá nhân hoạt động thơng mại độc lập, thờng xuyên và có đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, yếu tố khác biệt nhất của quan hệ mua bán doanh nghiệp so với các quan hệ mua bán tài sản dân sự hay mua bán hàng hoá thơng mại là đối tợng của nó. đây, đối tợng của mua bán doanh nghiệp chính là một doanh nghiệp - tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, đồng thời, một cá nhân, tổ chức có thể đa tài sản (dới hình thức góp vốn) vào doanh nghiệp để trở thành chủ sở hữu hay các chủ sở hữu chung của doanh nghiệp. Nh vậy, doanh nghiệpmột thực thể pháp có thể có hoặc không có t cách pháp nhân, đợc thành lập theo quy định của pháp luật và là một tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp. Vì vậy chủ sở hữu có thể bán doanh nghiệp tuỳ theo mục đích của mình. Trên cơ sở đó Luật doanh nghiệp 2005 quy định: Chủ doanh nghiệp t nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho ngời khác. Nghị định 80/2005/NĐ - CP cũng định nghĩa về bán công ty Nhà nớc nh sau: bán công ty hoặc bộ phận của công ty là việc chuyển đổi sở hữu có thu tiền toàn bộ công ty, bộ phận công ty sang sở hữu tập thể cá nhân hoặc pháp nhân khác. Từ các khái niệm trên, nếu tiếp cận theo góc độ mua bán tài sản có thể định nghĩa về mua bán doanh nghiệp nh sau: Mua bán doanh nghiệp là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ chuyển giao toàn bộ doanh nghiệp (gồm có tài sản, các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp) cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận toàn bộ doanh nghiệp (tài sản, quyền và nghĩa vụ) và trả tiền cho bên bán. 3 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Thơng mại, tập 2. NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, trang 6. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong khái niệm này, thoả thuận là cơ sở của quan hệ mua bán giữa các bên; đối tợng của quan hệ mua bándoanh nghiệp, bao gồm toàn bộ tài sản, các quyền nghĩa vụ khác của doanh nghiệp. Xét khía cạnh hình thức, quan hệ mua bán doanh nghiệp cũng giống nh một quan hệ chuyển nhợng tài sản đơn thuần. Xét dới khía cạnh pháp lý, hiện tại, pháp luật Việt Nam cũng chỉ mới dừng lại quan điểm cho rằng quan hệ mua bán doanh nghiệp cũng tơng tự nh các quan hệ mua bán tài sản khác. Bởi vì theo quy định của pháp luật về mua bán doanh nghiệp t nhân và mua bán công ty nhà nớc, sau khi mua lại doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp mới phải tiến hành đăng ký kinh doanh lại. Vì vậy, nếu chỉ dừng lại mục đích mua khối tài sản doanh nghiệp thì bản chất của mua bán doanh nghiệp là sự chuyển nhợng tài sản doanh nghiệp mà không chuyển nhợng t cách pháp của doanh nghiệp đợc bán (4) . Tuy nhiên, xét về chủ thể tham gia quan hệ - là chủ doanh nghiệp, đối tợng của quan hệ là doanh nghiệp và mục đích của việc mua bán là tìm kiếm lợi nhuận hay mua lại doanh nghiệp để tiếp tục kinh doanh thì quan hệ mua bán doanh nghiệp lại có bản chất thơng mại sâu sắc. Theo Luật doanh nghiệp 2005, một doanh nghiệp có thể đợc thành lập thông qua hình thức góp vốn, đó cũng là cách thức để một cá nhân, tổ chức trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp (khoản 4 điều 3 LDN 2005). Do đó doanh nghiệpmột thực thể đặc biệt do pháp luật tạo ra, thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật doanh nghiệp đồng thời là một tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp, đơng nhiên chủ sở hữu doanh nghiệp có toàn quyền định đoạt đối với tài sản đó, có thể kinh doanh độc lập bằng toàn bộ tài sản, hay chia sẻ rủi ro và một phần trách nhiệm cùng ngời khác bằng cách kêu gọi ngời góp vốn để trở thành chủ sở hữu chung, cũng hoàn toàn có thể bán tài sản đó bằng cách chuyển nhợng toàn bộ quyền sở hữu của mình cho ngời khác để kiếm lời, để giải quyết tình trạng khó khăn của doanh nghiệp. Khi đó việc bán doanh nghiệp chính là sự thay đổi chủ sở hữu của doanh nghiệp. Hơn nữa, trong quan hệ mua bán doanh nghiệp cùng với sự tham gia của thơng nhân (chủ doanh nghiệp), nếu nh có thêm mục đích mua, bán doanh nghiệp để kiểm lời thì mua bán doanh nghiệp lại mang bản chất của hoạt 4 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Luật Thơng mại, tập 1. NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, trang 96. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động thơng mại. Bởi vì, theo khoản 1 điều 3 Luật thơng mại năm 2005 thì hoạt động thơng mại là nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu t, xúc tiến thơng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (5) . Bằng vào những luận và quy định thực tiễn của pháp luật trên đây, có thể rút ra một định nghĩa khái quát về hoạt động mua bán doanh nghiệp nh sau: Mua bán doanh nghiệp là hoạt động thơng mại nhằm chuyển đổi sở hữu toàn bộ doanh nghiệp từ chủ sở hữu doanh nghiệp này sang chủ sở hữu doanh nghiệp khác trên cơ sở thoả thuận giữa các bên thông qua một hợp đồng mua bán doanh nghiệp. Theo Luật doanh nghiệp 2005 và Luật Thơng mại 2005, sau khi việc mua bán doanh nghiệp hoàn thành, chủ sở hữu mới có quyền khai thác các đặc tính th- ơng mại của doanh nghiệp, trong đó có các tài sản thơng mại nh : tên thơng hiệu, sáng chế, hệ thống khách hàng của doanh nghiệp, nói cách khác là có quyền kinh doanh trên nền tảng của doanh nghiệp mua đợc. Tuy nhiên, điều cần phải quan tâm nhất là chủ doanh nghiệp mới bắt buộc hay không bắt buộc phải đăng kí kinh doanh lại nh đối với mua bán doanh nghiệp t nhân hay công ty nhà nớc. Nếu không phải đăng ký kinh doanh lại từ đầu, chủ doanh nghiệp mới này chỉ cần tiến hành thủ tục thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh. Nhiều quan điểm cho rằng, chỉ cần thay đổi nội dung đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp để có thể vận hành một vòng quay kinh doanh mới của doanh nghiệp, bởi lẽ đây có thể coi là việc làm tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp có thể nhanh chóng đi vào sản xuất kinh doanh. Mặc dù vậy, riêng đối với trờng hợp doanh nghiệp t nhân, có thể nói, quy định đăng ký kinh doanh lại chính là công cụ bảo vệ quyền lợi cho chủ doanh nghiệp t nhân mới, bởi vì theo quy định của Luật doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp t nhân phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với nghĩa vụ của doanh nghiệp do đó nếu không đăng ký kinh doanh lại, dẫn tới tình trạng có những khoản nợ không đợc kê khai khi mua bán sẽ trở thành nghĩa vụ của chủ sở hữu doanh nghiệp mới. 1.2. Phân biệt mua bán doanh nghiệpmua bán tài sản doanh nghiệp 5 Xem: Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2006, Giáo trình Thơng mại, tập 1. NXB Công an nhân dân, Hà Nội - 2006, trang 3. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trên thực tế, chủ doanh nghiệp có thể bán các tài sản thuộc quyền sở hữu cho cá nhân hay tổ chức khác thông qua một quan hệ mua bán tài sản dân sự hoặc mua bán sản nghiệp thơng mại, đó là quá trình khai thác các tài sản thơng mại bằng các hình thức nh chuyển nhợng quyền sở hữu hay chia sẻ quyền sử dụng tài sản nhằm tìm kiếm các khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp. Dựa trên bản chất của việc bán tài sản doanh nghiệp, có thể đi đến một định nghĩa cụ thể nh sau: Bán tài sản doanh nghiệp là sự chuyển nhợng một phần hay toàn bộ tài sản, quyền tài sản của doanh nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác thông qua sự thoả thuận giữa doanh nghiệp và tổ chức hay cá nhân đó. Trong quan hệ này, doanh nghiệp sẽ thông qua các đại diện của mình để thực hiện giao dịch với bên mua, mọi thẩm quyền và các vấn đề có liên quan sẽ do cơ quan có thẩm quyền cao nhất của doanh nghiệp quyết định và thực hiện theo điều lệ của doanh nghiệp và các quy định của pháp luật. Tuy về mặt hình thức có những điểm tơng đồng, hai hoạt động mua, bán doanh nghiệp và mua, bán tài sản doanh nghiệp là hai vấn đềbản chất khác nhau Sự khác nhau thể hiện cụ thể chỗ, mua bán doanh nghiệp dẫn tới sự chuyển đổi chủ sở hữu của doanh nghiệp, còn bán một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp không làm thay đổi địa vị của chủ sở hữu doanh nghiệp. Theo quy định của pháp luật sản nghiệp là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thơng nhân, phục vụ cho hoạt động thơng mại nh trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hoá, tên thơng mại, biển hiệu, nhãn hiệu, mạng lới tiêu thụ hàng hoá và cung ứng dịch vụ (LTM 97). Trong khối sản nghiệp thơng mại, quan trọng nhất là mạng lới tiêu thụ hàng hoá và cung ứng dịch vụ. Có thể khẳng định rằng, việc bán các tài sản thơng mại không ảnh hởng gì tới các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi bán tài sản của doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫn hoạt động hoặc chuyển sang một mảng kinh doanh mới. Bên cạnh đó, việc bán doanh nghiệp là quá trình làm chấm dứt sự tồn tại t cách pháp của doanh nghiệp cũ, cụ thể là t cách này sẽ chấm dứt ngay khi doanh nghiệp đợc chuyển giao cho ngời mua. Ngời mua muốn khai sinh t cách pháp cho doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của mình phải thực hiện các thủ tục cần thiết theo quy định của pháp luật nh đăng ký kinh doanh lại; thay đổi 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nội dung đăng kí kinh doanh. Tuy nhiên, giữa mua bán doanh nghiệpmua bán sản nghiệpmột điểm giống nhau đó là đều phải tiến hành quá trình xác định tài sản và định giá tài sản doanh nghiệp: bán doanh nghiệp là việc xác định toàn bộ tài sản doanh nghiệp để định giá giá trị doanh nghiệp, trong khi đó bán sản nghiệp là quá trình xác định sản nghiệp và định giá tài sản đem bán. 2. Những đặc trng cơ bản của hoạt động mua bán doanh nghiệp 2.1. Chủ thể của quan hệ mua bán doanh nghiệp 2.1.1. Bên bán Bên bán doanh nghiệp là cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ra quyết định thành lập hay tổng công ty đối với công ty nhà nớc; chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp khác. Về t cách chủ thể, bên bán phải thoả mãn các điều kiện luật định, đó là phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự. Bên cạnh đó, bên này đồng thời phải là chủ sở hữu của doanh nghiệp. Ngoài ra, bên bán phải thoả mãn các điều kiện về thành lập và quản doanh nghiệp. Hơn nữa, là ngời thờng xuyên có hoạt động thơng mại, bên bán có t cách của thơng nhân. Điều 145 LDN2005 quy định quyền bán doanh nghiệp của chủ doanh nghiệp t nhân. Nghị định 80/2005/ NĐ- CP quy định các trờng hợp bán công ty, bộ phận công ty nhà nớc, ngoài ra không có quy định nào khác. Nh vậy, chủ sở hữu của bất kì một doanh nghiệp nào đều có quyền bán doanh nghiệp của mình theo quy định của luật doanh nghiệp và luật thơng mại hiện hành. Trong quan hệ mua bán doanh nghiệp, bên bán có nghĩa vụ chuyển giao toàn bộ doanh nghiệp (tài sản, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp) cho bên mua, đổi lại sẽ nhận đợc số tiền theo giá thoả thuận giữa hai bên. Trừ những nghĩa vụ (khoản nợ) không khai báo, không thoả thuận đợc để chuyển giao cho bên mua, bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm. Pháp luật cũng quy định vấn đề này nh sau khi bán doanh nghiệp của mình thì chủ doanh nghiệp t nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp cha đợc thực hiện trừ trờng hợp ngời mua, ngời bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thoả thuận khác. (khoản 2 điều 145 LDN 2005) 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.1.2. Bên mua Bên mua doanh nghiệp là những cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện luật định để thực hiện giao dịch mua bán doanh nghiệp. Theo đó, phải căn cứ vào mục đích sử dụng doanh nghiệp của ngời mua sau khi mua lại doanh nghiệp để xem xét tới điều kiện của bên mua. Trờng hợp mua công ty Nhà nớc để tiếp tục kinh doanh, bắt buộc bên mua phải thuộc các đối tợng đợc quyền mua bán doanh nghiệp đã đ- ợc quy định cụ thể trong luật. Khoản 2 điều 4 Nghị định 80/2005/ NĐ - CP quy định các đối tợng có quyền mua công ty, bộ phận của công ty nhà nớc bao gồm: +) Tập thể hoặc cá nhân ngời lao động trong công ty; +) Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; +) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự, trừ những ngời không đ- ợc thành lập và quản doanh nghiệp quy định tại các khoản 2,3,4,5,6 và 7 Điều 9 của luật doanh nghiệp 1999; +) Tổ chức kinh tế tài chính đợc thành lập theo pháp luật nớc ngoài, hoạt động kinh doanh tại nớc ngoài hay tại Việt Nam, ngời nớc ngoài (nhà đầu t nớc ngoài); các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các nhà đầu t n- ớc ngoài đợc mua công ty nhà nớc thuộc danh mục, các ngành nghề, lĩnh vực mà nhà đầu t nớc ngoài đợc đầu t 100% vốn nớc ngoài hoặc góp vốn liên doanh. Việc bán công ty cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các nhà đầu t nớc ngoài thực hiện theo quy chế do Thủ tớng chính phủ quy định. Trong trờng hợp đối tợng của việc mua bán không phải là công ty Nhà nớc thì pháp luật đòi hỏi ngời mua phải thoả mãn những điều kiện nói trên (6) . Nh vậy, bên mua doanh nghiệp gần nh không bị hạn chế trong quan hệ mua lại doanh nghiệp của ngời khác nếu nh mua lại doanh nghiệp với t cách là mua lại khối tài sản, bên mua lại doanh nghiệp chỉ cần có đủ năng lực hành vi dân sự, có khả năng tài chính thì có thể mua lại doanh nghiệp, trừ trờng hợp nếu mua lại doanh nghiệp nhằm tiếp tục kinh doanh thì mới phải xét tới các điều kiện luật định về thành lập và quản doanh nghiệp của ngời mua (7) . 6 Xem điều 3 nghị định 80/2005/NĐ-CP. 7 Xem khoản 4 điều 145 Luật Doanh nghiệp năm 2005 và khoản 2 điều 4 NĐ 80/2005/NĐ-CP. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2. Đối tợng của quan hệ mua bán doanh nghiệp Cũng giống nh mua bán tài sản dân sự hay mua bán hàng hoá thơng mại, đối tợng của mua bán doanh nghiệp phải thoả mãn điều kiện của pháp luật để có thể đợc phép giao dịch. Đối tợng của mua bán doanh nghiệpmột doanh nghiệp trong đó có toàn bộ tài sản bao gồm: tài sản hữu hình và tài sản vô hình mà doanh nghiệp đó đang sở hữu. Tài sản hữu hình gồm có: đất đai, nhà xởng, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị vật t, máy móc, dây truyền sản xuấtCác tài sản vô hình gồm có: uy tín của doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, vị trí địa của doanh nghiệp, bí quyết kinh doanh, hệ thống khách hàng, đội ngũ lao động có tay nghề trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các quyền và nghĩa vụ phát sinh trong các hợp đồng mà doanh nghiệp đang sở hữu cũng là một bộ phận tài sản có thể định giá để bán hoặc chuyển giao cho chủ sở hữu mới kế thừa. Doanh nghiệpmột tài sản thuộc về chủ sở hữu, do đó việc mua bán doanh nghiệp, về bản chất chính là một hoạt động mua bán tài sản. Nh vậy, xét một góc độ nhất định, có thể cho rằng chỉ cần điều chỉnh hoạt động này bằng các chế định của pháp luật dân sự giống nh đối với việc mua bán mọi loại tài sản khác, bởi vì doanh nghiệpmột tài sản đáp ứng đợc các điều kiện giao dịch dân sự. Bên cạnh đó, các tài sản, quyền tài sản của doanh nghiệp cũng hoàn toàn có thể chuyển nh- ợng thông qua các hợp đồng dân sự nh: hợp đồng chuyển giao quyền đòi nợ, hợp đồng chuyển nhợng quyền sử dụng đất, các hợp đồng mua bán quyền sở hữu, nh- ợng quyền sử dụng các đối tợng của quyền sở hữu trí tuệ nh: tên thơng mại, sáng chế Tuy nhiên, doanh nghiệp lại là một chủ thể kinh doanh hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp có t cách của thơng nhân, chịu sự điều chỉnh của pháp luật thơng mại. Vì vậy mà các quy định pháp luật dân sự dờng nh là không thể coi là đủ để điều chỉnh quan hệ mua bán doanh nghiệp. Mặc dù để điều chỉnh về đối tợng của quan hệ và các điều kiện giao dịch chung thì có thể lấy pháp luật dân sự làm nền tảng, tuy nhiên nội dung của mua bán doanh nghiệp phải do luật doanh nghiệp, luật thơng mại điều chỉnh. Tóm lại, doanh nghiệp vừa là đối tợng của quan hệ mua bán doanh nghiệp, vừa là yếu tố quyết định đến bản chất thơng mại của hoạt động mua bán doanh nghiệp. Mua bán doanh nghiệp là quá trình chuyển đổi chủ sở hữu doanh nghiệp. 10 [...]... mua bán doanh nghiệp đã hoàn thành mà cha hề đợc thoả thuận chuyển nhợng thông qua hợp đồng mua bán doanh nghiệp và cũng cha đợc giải quyết 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng ii Pháp luật về mua bán doanh nghiệpmột vài kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp việt nam hiện nay 1 Pháp luật về mua bán doanh nghiệp 1.1 Pháp luật về mua. .. 0918.775.368 doanh nghiệp muasố thuế của doanh nghiệp mua phải giữ nguyên là mã số của doanh nghiệp bán (riêng đối với doanh nghiệp t nhân sẽ đợc cấp mã số thuế mới) 1.2 Pháp luật về Mua bán công ty nhà nớc Trong mua bán doanh nghiệp bao gồm: mua bán doanh nghiệp t nhân, mua bán công ty nhà nớc và mua bán các loại hình doanh nghiệp khác thì bộ phận mua bán công ty nhà nớc đợc pháp luật điều chỉnh trực... luật về mua bán doanh nghiệp t nhân Kế thừa Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp 2005 vẫn giữ nguyên quy định về quyền bán doanh nghiệp của chủ doanh nghiệp t nhân Đó là chủ doanh nghiệp t nhân có quyền bán doanh nghiệp của mình cho ngời khác Việc bán toàn bộ doanh nghiệp t nhân đợc hiểu là việc chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu cho ngời khác Là một trong các quyền đặc thù của doanh nghiệp t nhân,... doanh nghiệp do đó sẽ dẫn tới hậu quả có ngời có khả năng về tài chính mua đợc doanh nghiệp nhng không đủ điều kiện theo luật định về thành lập và quản doanh nghiệp sẽ không đợc phép tiếp tục kinh doanh từ doanh nghiệp đợc mua về Trờng hợp này việc mua lại doanh nghiệp chỉ đơn thuần là mua tài sản doanh nghiệp Về mặt thủ tục, chậm nhất là mời lăm ngày trớc ngày chuyển giao doanh nghiệp cho ngời mua, ... đồng mua bán doanh nghiệp Bớc 3: Chủ doanh nghiệp sẽ phải soạn thảo một thông báo về việc bán doanh nghiệp t nhân theo hình thức đợc cơ quan đăng kí kinh doanh quy định,với những nội dung chủ yếu sau: bên bán, bên mua, do bán, việc thực hiện các nghĩa vụ, các cam kết tiếp tục thực hiện Bớc 4: Ngời mua xin đăng kí kinh doanh lại bằng cách gửi một hồ mua bán doanh nghiệp t nhân, trong đó có một. .. thuê doanh nghiệp, bán doanh nghiệp t nhân cũng bao gồm bán các tài sản và các giá trị khác của doanh nghiệp (không giới hạn giá trị hữu hình) (15) Hơn nữa, sau khi mua doanh nghiệp, ngời mua phải đăng kí kinh doanh lại theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005, điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đợc khai sinh một t cách pháp mới Tuy nhiên pháp luật không quy định điều kiện cho ngời mua doanh. .. lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Về hình thức, mặc dù ngời mua vẫn có thể sử dụng tên doanh nghiệp và toàn bộ tài sản của doanh nghiệp cũ vào việc kinh doanh sau khi mua, nhng thực chất kể từ thời điểm chuyển giao tài sản trong hợp đồng mua bán doanh nghiệp thì t cách pháp của doanh nghiệp đợc đem bán đã chấm dứt và việc đăng kí kinh doanh lại là một thủ tục pháp bắt buộc mà chủ doanh nghiệp mới phải thực... động mua bán doanh nghiệp bằng các quy định của pháp luật kinh doanh, thơng mại là hoàn toàn phù hợp với các quy định của pháp luật hiện nay 2.3 Tài sản doanh nghiệpvấn đề định giá giá trị doanh nghiệp 2.3.1 Tài sản doanh nghiệp Nếu nh doanh nghiệpmột thực thể do pháp luật tạo nên theo ý chí chủ quan của các nhà làm luật nhằm thực hiện mục đích sản xuất kinh doanh thì nền tảng đầu tiên để một doanh. .. thể mua bán, giá bán, cam kết của hai bên, phơng thức chuyển giao tài sản, thanh toán tiền mua doanh nghiệp, thời hạn bàn giao doanh nghiệp và cách thức xử lý các vấn đề phát sinh khi có tranh chấp xảy ra (khoản2 điều24) Tại Quy chế bán đấu giá công ty nhà nớc cũng quy định hợp đồng mua bán và biên bản bàn giao đã đợc ký kết là căn cứ pháp chứng minh quyền sở hữu của ngời mua đối với doanh nghiệp. .. phát sinh một số nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp cũ: về nguyên tắc chủ sở hữu doanh nghiệpvẫn phải chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp cha thực hiện đợc Theo Luật công ty năm 1990, khi muốn thực hiện việc bán doanh nghiệp t nhân thì chủ doanh nghiệp nhất định phải hoàn thành hết các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp, nhng hiện nay, pháp luật đã mở rộng quyền . doanh nghiệp 1. Khái quát chung về mua bán doanh nghiệp 1.1. Khái niệm mua bán doanh nghiệp Mua bán doanh nghiệp là một lĩnh vực kinh doanh mới ở Việt Nam. . doanh nghiệp là hết sức cần thiết đối với hoạt động mua bán doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: Một số vấn đề pháp lý về mua bán doanh

Ngày đăng: 05/04/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan