tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

115 655 0
tài liệu tập huấn công tác y tế trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH – Y TẾ CÔNG CỘNG TP HCM TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2012 MỤC LỤC Bài 1: Yêu cầu vệ sinh phòng học, phòng chức năng, khu nội trú, bán trú, bếp ăn - cơng trình vệ sinh - 1.1 Vệ sinh môi trường trường học 1.2 Vệ sinh phòng học - 1.3 Vệ sinh phịng thí nghiệm 1.4 Vệ sinh phịng cơng nghệ thơng tin - 10 1.5 Vệ sinh phòng thư viện - 11 1.6 Vệ sinh phòng y tế 11 1.7 Vệ sinh phòng thực hành lao động hướng nghiệp 12 1.8 Vệ sinh cơng trình vệ sinh, cung cấp nước sạch, xử lý chất thải 12 1.9 Vệ sinh sân, bãi tập, nhà đa - 13 1.10.Vệ sinh khu nội trú, bán trú 14 1.11.Vệ sinh bếp ăn tập thể 14 Bài 2: Yêu cầu vệ sinh bảng, bàn ghế số thiết bị đồ dùng học tập - 17 2.1 Vệ sinh bàn ghế học sinh - 17 2.2 Vệ sinh bảng phòng học 20 2.3 Vệ sinh học cụ, học phẩm 20 Bài 3: Kỹ thuật đo yếu tố vệ sinh lớp học 21 3.1 Kỹ thuật đánh giá vi khí hậu trường học - 21 3.2 Kỹ thuật đánh giá ánh sáng môi trường trường học 31 3.3 Kỹ thuật đánh giá tiếng ồn môi trường trường học 39 3.4 Kỹ thuật đánh giá khí O2 & CO2 môi trường trường học - 43 3.5 Hướng dẫn kỹ thuật vệ sinh trường học 46 Bài 4: Khám, phân loại quản lý sức khỏe học sinh, thực hành khám, phân loại quản lý sức khỏe học sinh 54 Bài 5: Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe - 66 5.1 Kỹ truyền thông giáo dục sức khỏe trường học - 66 5.2 Giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên 75 5.3 Giáo dục vệ sinh cá nhân vệ sinh mơi trường, phịng chống số bệnh tật học đường bệnh truyền nhiễm 81 Bài YÊU CẦU VỆ SINH PHÒNG HỌC, PHÒNG CHỨC NĂNG, KHU NỘI TRÚ, BÁN TRÚ, BẾP ĂN - CÁC CƠNG TRÌNH VỆ SINH VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG HỌC Người trình bày: Bs CKII.Nguyễn Doãn Thành TRƯỜNG MẦM NON Yêu cầu vệ sinh mơi trường Vị trí xây dựng: - Vị trí để xây dựng: khu vực trung tâm khu trung cư (xã, phường, cụm nhà máy…), phù hợp với quy hoạch chung, thuận lợi cho trẻ tới trường, nhà trẻ Đảm bảo quy định an toàn VSMT - Khoảng cách từ gia đình trẻ tới trường, nhà trẻ khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu tái định cư, khu vực ngoại thành, nông thôn không km Đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn khơng q km - Nơi xây dựng phải vị trí cao ráo, sáng sủa, gần nguồn cung cấp nước sạch, xa nguồn gây nhiễm Diện tích xây dựng: Diện tích khu đất xây dựng gồm diện tích xây dựng, diện tích sân chơi, diện tích xanh, đường Diện tích sử dụng đất bình qn tối thiểu 12 m2/1 trẻ khu vực nông thôn, miền núi Còn khu vực thành phố thị xã 8m2/1 trẻ Khn viên nhà trường phải có tường bao ngăn cách với bên gạch, gỗ, tre, kim loại hàng xanh tùy theo điều kiện hồn cảnh vùng Các cơng trình phịng ban trường mầm non: Phải đảm bảo quy cách tiêu chuẩn thiết kế cách quy định vệ sinh trường học hành Bố trí cơng trình phải đảm bảo độc lập khối nhóm trẻ, lớp mẫu giáo với khối phục vụ (tr.12 – 13 tài liệu hướng dẫn kỹ thuật VSTH) Đảm bảo an toàn yêu cầu giáo dục độ tuổi Đảm bảo lối hiểm có cố hệ thống phòng cháy, chữa cháy Đảm bảo điều kiện cho trẻ em khuyết tật tiếp cận sử dụng Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo: số phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo xây dựng tương ứng với số nhóm, lớp theo độ tuổi nhà trường, nhà trẻ, đảm bảo nhóm, lớp có phịng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em riêng Phịng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục gồm: - Phòng sinh hoạt chung Phòng ngủ Phòng vệ sinh Hiên chơi Khối phòng phục vụ học tập - Phòng giáo dục thể chất - Phòng giáo dục nghệ thuật (phòng đa chức năng) Khối phòng tổ chức ăn: Khu vực bếp nhà kho Khối phịng hành quản trị - Văn phòng trường - Phòng hiệu trưởng - Phịng phó hiệu trưởng - Phịng hành quản trị - Phòng y tế - Phòng bảo vệ - Phòng dành cho nhân viên - Khu vực vệ sinh cho giáo viên, CBNV - Khu vực để xe cho giáo viên, CBNV - Khu vực vệ sinh cho giáo viên, CBNV Sân vườn: - Sân chơi nhóm, lớp - Sân chơi chung - Sân chơi – xanh Trang thiết bị phòng trường mầm non Phịng sinh hoạt chung - Có diện tích từ 1,5 – 1,8 m2/1 trẻ - Phịng phải thống khí, đủ ánh sáng tự nhiên - Nền nhà láng xi măng gạch màu sáng hay gỗ Có thể sử dụng phòng sinh hoạt chung làm nơi ăn ngủ cho trẻ mẫu giáo, phòng cần trang bị phương tiện sau:  Bàn ghế kích thước trẻ theo quy định đủ số lượng cho trẻ lớp  Bàn ghế bảng cho giáo viên  Hệ thống tủ, kệ, giá dựng đồ chơi, đồ dùng tài liệu giảng dạy - Đầy đủ hệ thống đèn điện hệ thống quạt Phòng ngủ - Có diện tích từ 1,2 – 1,5 m2/1 trẻ Phịng phải đảm bảo n tĩnh, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Phịng phải cung cấp trang thiết bị sau:  Giường, phản, chiếu, đệm, chăn gối, màn, quạt tùy theo khí hậu điều kiện kinh tế vùng, miền  Hệ thống tủ, kệ, giá đựng đồ dùng phục vụ trẻ ngủ - Phịng vệ sinh Có diện tích từ 0,4 – 0,6m2 /1 trẻ Riêng trẻ lứa tuổi mẫu giáo phải có chỗ riêng cho trẻ em trai, trẻ em gái Phòng vệ sinh có thiết bị sau: - Với nhà trẻ phải có vịi nước rửa tay, ghế ngồi bơ, bố trí máng tiểu, bệ xí cho trẻ từ 24 – 36 tháng tuổi, vịi tắm, có bể bồn chứa nước phải đảm bảo an toàn cho trẻ - Với trẻ mẫu giáo: có vịi nước rửa tay, chỗ tiểu bệ xí cho trẻ em trai trẻ em gái, vòi tắm, bể bồn chứa nước phải đảm bảo an toàn cho trẻ Hiên chơi: có diện tích từ 0,5 – 0,7 m2/1 trẻ Chiều rộng khơng 2,1 m, có lan can bao quanh cao từ 0,8 – 1,0 m Nhà bếp Nhà bếp nơi chế biến thức ăn hàng ngày cho trẻ, có nhiều liên quan đến sức khỏe bệnh tật trẻ… nhà bếp phải đặc biệt quan tâm - Có diện tích từ 0,30 – 0,35m2 /1 trẻ Trong nhà bếp gồm có khu sau: Khu sơ chế, khu chế biến, khu nấu ăn, khu chia thức ăn, khu phải thiết kế theo nguyên tắc chiều - Nhà bếp phải cung cấp trang thiết bị sau  Có đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ em ăn bán trú trường  Có dụng cụng chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, ATTP  Có tủ lạnh để lưu giữ thực phẩm trẻ em ăn bán trú  Có đủ nước sử dụng, chất lượng nước phải quan y tế kiểm định  Đảm bảo việc xử lý chất thải quy định  Đảm bảo yêu cầu phòng chống cháy nổ Yêu cầu vệ sinh trang thiết bị, đồ dùng học tập, đồ chơi tài liệu - Nhà trường, nhà trẻ phải có đủ thiết bị, đồ chơi, đồ dùng cá nhân, tài liệu theo quy định BGDĐT; Sử dụng có hiệu ni dưỡng , chăm sóc giáo dục trẻ - Nhà trường, nhà trẻ sử dụng thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu danh mục Bộ GDĐT ban hành phải đảm bảo tính giáo dục, an tồn, phù hợp với trẻ mầm non - Nhà trường, nhà trẻ phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ sung nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tài liệu TRƯỜNG PHỔ THÔNG Quy hoạch xây dựng trường học  Vị trí xây dựng trường học phải đảm bảo yêu cầu sau: Trường học phải xây dựng gần khu dân cư, có địa hình cao ráo, có độ dốc 3% để dễ thóat nước, thống mát, n tĩnh cho việc giảng dạy học tập Bán kính phục vụ trường tùy theo cấp học: không 1000m học sinh tiểu học, không 1500m học sinh trung học sở không 3000m học sinh trung học phổ thông Riêng miền núi, khoảng cách từ nhà đến trường không 2000m học sinh tiểu học không 3000m học sinh trung học sở Trường học cần đảm bảo để học sinh học không qua trục đường giao thơng lớn có mật độ xe cộ qua lại cao, khơng phải đị lội qua sơng suối Trường học đặt vị trí cho thời gian tới trường học sinh tiểu học THCS nông thôn khỏang 20 phút, học sinh THPT xe đạp khỏang 35 phút Trường học nằm xa sở thường xuyên có tiếng ồn chất độc hại nhà máy, xí nghiệp, chợ, bến xe, bệnh viện, sở chăn nuôi gia súc gia cầm Theo tiêu chuẩn khỏang cách vệ sinh 3733/2002/QĐ – BYT sở sản xuất có nhiễm lọai phải cách trường học tối thiểu 1000 m, lọai phải cách tối thiểu 500 m lọai tối thiểu phải cách 100 m  Diện tích trường Diện tích xây dựng trường học tính tốn dựa vào số học sinh trường, đảm bảo cho diện tích trung bình cho học sinh không 6m2 (đối với thành phố), không 10 m2 (đối với nông thôn, miền núi) Số tầng nhà cho cấp học: – tầng cho THCS tiểu học – tầng cho THPT  Khuôn viên trường Khuôn viên trường phải có hàng rào bảo vệ (tường xây hàng rào xanh) cao tối thiểu 1,5m Mặt trường chia thành khu vực là: khu vực trồng xanh, khu vực sân chơi, bãi tập khu vực xây dựng cơng trình Khu vực trồng xanh bao gồm thảm cỏ, dải ngăn cách điểm bảo vệ, chiếm tỷ lệ 20 - 40% tổng diện tích Nếu khu đất xây dựng trường tiếp giác với vườn cây, công viên cho phép giảm tỷ lệ diện tích xanh khơng q 10% tỷ lệ diện tích xanh cho phép Khu vực sân chơi, bãi tập chiếm từ 40 – 50% tổng diện tích Khu vực khối cơng trình xây dựng chiếm từ 20 – 30% tổng diện tích  Cơ cấu khối cơng trình Khối phịng học, phịng mơn, phịng thí nghiệm, xưởng trường: số phòng xây dựng tương ứng với số lớp học trường đảm bảo lớp có phịng học riêng Khối phòng phục vụ học tập: Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng; phòng giáo dục nghệ thuật; thư viện; phòng thiết bị giáo dục; phòng truyền thống hoạt động Đội; phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật học hịa nhập Khối phịng hành quản trị khu nghỉ giáo viên: Phòng Hiệu trưởng (những trường quy mơ lớn cần có phịng Phó hiệu trưởng); phịng giáo viên; văn phòng; phòng y tế học đường; kho; phòng thường trực, bảo vệ gần cổng trường Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khỏe cho học sinh học bán trú (nếu có) Khu vệ sinh dành riêng cho nam, nữ, giáo viên, học sinh; khu chứa rác hệ thống cấp thoát nước đảm bảo vệ sinh Khuyến khích xây dựng khu vệ sinh riêng cho tầng nhà, dãy phòng học cuối chiều gió so với khu lớp học khu hành chính, cách xa nguồn nước sinh họat nguồn nước sinh họat nước giếng Khu để xe cho học sinh, giáo viên nhân viên Vệ sinh phịng học  Kích thước phịng học Hình dáng phịng học tốt hình chữ nhật, bố trí hướng lấy ánh sáng từ phía khơng có hành lang tạo cho ánh sáng chiếu lên bàn học sinh từ bên trái Tỷ lệ cạnh lớp học hợp lý 3: 4, chiều ngang lớp học khoảng từ – 6,5m , chiều dài lớp học khoảng từ – 8,5m Yêu cầu diện tích lớp học tối thiểu cho học sinh từ 1,10 đến 1,25m2 Chiều cao hợp lý làm cho phịng học thơng thống, kết hợp với cửa thơng gió quạt để đáp ứng yêu cầu vi khí hậu Chiều cao phịng học khơng thấp 3,6m  Cửa sổ phịng học Cần phải có diện tích đủ lớn để đảm bảo chiếu sáng tự nhiên tốt Cửa sổ phải có cửa cửa chớp để chắn nắng che mưa Hình dáng cửa sổ tốt hình chữ nhật, khơng nên xây cửa sổ hình van hay gơ tích Tỷ lệ chiều cao mép cửa sổ chiều ngang phịng khơng nhỏ 1/2, khoảng cách hai cửa sổ từ 50 – 90cm  Màu sơn phịng học có ảnh hưởng tới cường độ chiếu sáng phòng học Tường nên sơn màu vàng nhạt, trần sơn màu trắng Tường sơn màu sáng làm tăng cường độ chiếu sáng phòng học lên 20 – 30% nhờ ánh sáng phản xạ  Thơng khí phịng học Mơi trường khơng khí phịng học có ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnh tật, tình trạng sức khỏe khả học tập học sinh Nếu phòng học khơng thơng khí tốt chất lượng khơng khí có thay đổi đáng kể thành phần hóa học tính chất lý học, học sinh có cảm giác khó chịu, ngột ngạt Tiêu chuẩn cho phép hàm lượng CO2 0,1%  Vi khí hậu phịng học Ba tiêu chuẩn quan trọng vi khí hậu lớp học là: nhiệt độ, độ ẩm tốc độ chuyển động khơng khí Nhiệt độ Dưới tác động nhiệt độ, nhiều biến đổi sinh lý khác diễn quan thể Tùy theo nhiệt độ phòng cao hay thấp mà nhận thấy học sinh bị lạnh hay bị nóng Khi nhiệt độ phịng tăng (25 - 35oC), q trình oxy hóa thể giảm chút, sau lại tăng lên Nhịp thở nhanh nơng Thơng khí phổi tăng lên, sau khơng thay đổi Nếu nhiệt độ cao kéo dài, ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch, hệ thần kinh (giảm ý, phản ứng vận động chậm, định hướng chuyển động kém), q trình trao đổi vitamin, nước muối khống bị rối loạn Nhiệt độ tốt phòng học đóng kín cửa nhiệt độ mà đại đa số người phịng cảm thấy dễ chịu thường 18 – 22oC theo kết nghiên cứu ảnh hưởng tổng hợp điều kiện vi khí hậu thể trẻ em Khi nhiệt độ vượt mức – 5oC học sinh hết cảm giác dễ chịu Độ ẩm Độ ẩm lượng nước chứa khơng khí Người ta chia độ ẩm thành loại là: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại độ ẩm tương đối Độ ẩm tuyệt đối lượng nước có khơng khí tính gam/m3 vào thời điểm định nhiệt độ định Độ ẩm cực đại hay độ ẩm bão hòa lượng nước bão hịa khơng khí tính gam/m3 Độ ẩm tương đối tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm bão hòa Trong thực hành vệ sinh trường học, người ta thường sử dụng giá trị độ ẩm tương đối để đánh giá điều kiện vi khí hậu phịng học Vận tốc chuyển động khơng khí Vận tốc chuyển động khơng khí đo m/giây Chuyển động khơng khí có vai trị quan trọng q trình trao đổi nhiệt thể Chuyển động khơng khí có ý nghĩa vệ sinh quan trọng làm khơng khí phịng học loại bỏ chất nhiễm (bụi, khí vi khuẩn…) Tác động tổng hợp yếu tố vi khí hậu Cảm giác nhiệt khác độ ẩm thay đổi Trong điều kiện nhiệt độ cao kết hợp với độ ẩm thấp, người cảm thấy dễ chịu điều kiện nhiệt độ cao độ ẩm cao tăng độ ẩm khơng khí làm giảm khả tỏa nhiệt bề mặt da nhờ bay nước Không khí bão hịa nước điều kiện nhiệt độ thấp có khả làm cho thể nhiễm lạnh Chúng ta biết tiết bay mồ hôi nhiệt độ thể cao 35oC đường để truyền nhiệt vào mơi trường khơng khí Người ta nhận thấy điều kiện khí hậu bình thường độ ẩm tương đối thích hợp 60 – 80% Gió mạnh làm tăng khả truyền nhiệt thể đường đối lưu bay nước Trong ngày nóng nực, gió làm thể dễ chịu Trong điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, gió làm thể nhiễm lạnh Nghiên cứu tác động tổng hợp nhiều yếu tố thể cho phép xác định giá trị tối ưu chúng môi trường sống; nhiệt độ từ 18 – 20oC, độ ẩm 40 – 60% tốc độ chuyển động không khí từ 0,1 – 0,2 m/giây  Chiếu sáng phịng học Chiếu sáng phòng học cần phải đủ, ổn định đảm bảo tính đồng đều, nhằm phịng ngừa tái thích nghi liên tục dẫn tới mệt mỏi thị giác Chiếu sáng tự nhiên Độ rọi chiếu sáng tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố: vị trí địa lý, thời gian năm ngày, thời tiết hướng lấy ánh sáng tòa nhà, phịng học, bóng tịa nhà to cạnh nhà Cửa sổ đóng vai trị quan trọng: thiết kế cửa sổ, hình dáng cửa sổ, hướng lấy ánh sáng, đặc điểm độ kính, khung cửa sổ, màu trần nhà màu tường, thiết kế kích thước phịng học Hệ số ánh sáng tỷ lệ tổng diện tích cửa sổ so với diện tích phịng học Tổng diện tích cửa sổ lớn phịng học chiếu sáng tốt Yêu cầu vệ sinh hệ số ánh sáng không nhỏ 1/5 Hệ số chiếu sáng tự nhiên: hệ số chiếu sáng tự nhiên tỷ lệ phần trăm độ rọi ánh sáng khuếch tán phịng học độ rọi ánh sáng khuếch tán ngồi trời đo thời điểm mặt phẳng không gian Đây số đặc trưng cho chiếu sáng tự nhiên Nó ổn định, thay đổi theo thời tiết, khí hậu năm thời điểm ngày Nói cách khác, số phản ánh hiệu tổng hợp việc tổ chức chiếu sáng tự nhiên phòng học Hệ số chiều sâu tỷ lệ chiều cao cạnh cửa sổ so với chiều sâu phòng học Chiều cao cạnh cửa sổ cao ánh sáng sâu vào phòng học, tạo cho phịng học có chiếu sáng tốt đồng Hệ số chiều sâu cần phải lớn 1/2 Hướng cửa sổ lấy ánh sáng có ý nghĩa định đến chất lượng chiếu sáng tự nhiên phịng học Hướng nam hướng có ánh sáng tốt Chiều cao bệ cửa sổ cần phải đảm bảo cho học sinh đưa mắt nhìn xa phía ngồi nhằm giảm căng thẳng cho máy điều tiết mắt Chiều cao bệ cửa sổ hợp vệ sinh khoảng từ 70 – 80 cm Khoảng cách cửa sổ hợp lý góp phần làm cho ánh sáng phịng học đồng hơn, vị trí sát tường cửa sổ Nên để khoảng cách cửa sổ từ 50 – 90 cm Một điều cần phải quan tâm bố trí học sinh ngồi học cho nguồn chiếu sáng phải nằm bên trái để tránh tạo bóng học sinh viết Do vậy, từ xây bục giảng treo bảng cần phải tính đến yêu cầu Chiếu sáng nhân tạo Do ánh sáng trời thay đổi nhiều theo mùa, thời tiết thời điểm ngày nên ánh sáng tự nhiên phòng học bị ảnh hưởng nhiều không đảm bảo Do phòng học phải trang bị thêm nguồn chiếu sáng nhân tạo Trong trường học, ánh sáng nhân tạo bổ sung nhờ bố trí hệ thống đèn điện chiếu sáng Sử dụng bóng đèn nung sáng cho chiếu sáng phòng học tỏa nhiệt nhiều, làm tăng nhiệt độ ảnh hưởng tới điều kiện vi khí hậu phịng học Độ chói bóng đèn nung sáng thường vượt từ – lần tiêu chuẩn cho phép Các bóng đèn phịng học cần phải có chụp để tăng thêm độ sáng cho bàn học độ đồng chiếu sáng tốt Chụp đèn cần phải có tính chất hấp thụ ánh sáng thấp có khả tán xạ ánh sáng Bảng lớp học nên lắp bổ sung thêm bóng đèn để đảm bảo tính chiếu sáng 500 lux Bóng đèn lắp song song với bảng, cao bảng 30cm cách tường treo bảng 60 cm Áp dụng tiêu chuẩn cũ chiếu sáng phòng học không 100 lux, Quy định vệ sinh trường học nước ta phòng học cần lắp bóng đèn nung sáng cơng suất từ 150 – 200W – bóng huỳnh quang dài 1,2m Để đảm bảo chiếu sáng phịng học khơng 300 lux theo quy định mới, số lượng bóng đèn cần cho phịng học 10 – 12 bóng 36W (theo Dự án chiếu sáng học đường nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đơng triển khai) Vệ sinh phịng thí nghiệm Phịng thí nghiệm bao gồm phịng thí nghiệm vật lý, hóa học, sinh học Tại đây, học sinh tiến hành thí nghiệm với trang thiết bị tùy theo môn học Để trình thực hành thuận tiện bố trí thiết bị, diện tích phịng thí nghiệm phải đủ lớn Diện tích chung phịng từ 66 – 70 m2, đảm bảo diện tích cho học sinh từ 1,65 đến 1,75 m2 Các phịng thí nghiệm cần phải chiếu sáng đầy đủ chiếu sáng tự nhiên chiếu sáng nhân tạo Độ rọi ánh sáng không 300 lux đảm bảo đồng Phòng học phải thơng thống, hàm lượng CO2 khơng khí khơng vượt q 0,1% Trong phịng thí nghiệm hóa học, nồng độ chất hóa học đường -15 tuổi, gặp nhiều nước chậm phát triển, vùng ôn đới vào mùa đông xuân Dự phòng Phòng thấp tim ban đầu Phải ý vệ sinh miệng cho trẻ Tránh cho trẻ tiếp xúc với người bị viêm nhiễm đường hô hấp Khi bị viêm họng cấp phải khám, bị viêm họng liên cầu khuẩn phải dùng kháng sinh theo định thầy thuốc Tích cực chữa trị bệnh mạn tính vùng miệng, họng, hầu Phòng thấp tim tái phát - Cần phải áp dụng chế độ kháng viêm loại penixilin chậm theo hướng dẫn bác sĩ - Thời gian dùng thuốc năm cho thể viêm đa khớp, viêm tim nhẹ Nếu năm có lần tái phát phải phòng đến 21 tuổi Với thể viêm tim nặng có tổn thương nhiều van tim phải dùng thuốc suốt đời Chế độ nghỉ ngơi Khi bị thấp tim, nên nghỉ ngơi hoàn toàn giai đoạn tiến triển (1 – tuần) sau hoạt động nhẹ Thể khớp: hoạt động bình thường sau tuần Các thể viêm tim nặng, thời gian nghỉ ngơi hoạt động bình thường kéo dài Các bệnh liên quan đến điều kiện vệ sinh học tập Là bệnh mà học sinh mắc phải yếu tố vệ sinh học đường không đảm bảo, có bệnh thường gặp bệnh cong vẹo cột sống (CVCS) cận thị học đường Bệnh cong vẹo cột sống Khái niệm: Là bệnh hay gặp lứa tuổi học sinh cột sống (biến dạng, xoáy vặn) hay bệnh lý dây chằng, thần kinh, xung quanh cột sống CVCS không rõ nguyên nhân chiếm 90% CVCS bẩm sinh CVCS học sinh thường ngồi học không tư , bàn, ghế khơng phù hợp tầm vóc hay thiếu ánh sáng nơi ngồi học Cũng có số em bị CVCS phải lao động tư nhỏ số lao động hay bế em, gánh vác… Dự phòng - Tư ngồi học phải ngắn, nơi học phải đủ ánh sáng - Bàn ghế phù hợp với lứa tuổi: chiều rộng mặt ghế phải rộng nxu7o7ng chậu 10cm Chiều sâu mặt ghế phải 2/3 chiều dài đùi Chiều cao mặt ghế phải chiều cao cẳng chân cộng với chiều cao bàn chân dép 100 - - - Chiều cao mặt bàn so với mặt ghế phải để trẻ ngồi đặt tay lên bàn thoải mái, không bị nhô vai lên hay hạ vai xuống Khoảng cách từ lưng ghế đến mép bàn phải lớn đường kinh trước sau lồng ngực – cm để tựa lưng vào ghế Không nên xách cặp đeo cặp bên vai mà nên đeo cặp hai quai sau lưng, có trọng lượng ≤ 10% trọng lượng thể học sinh tiểu học THCS Lao động tập luyện vừa sức, cân đối Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý Phòng chống bệnh mắc phải gây CVCS Cận thị học đường Khái niệm: Cận thị loại tật khúc xạ mắt, tiêu điểm sau nằm phía trước võng mạc mắt làm cho mắt nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa Hiện bệnh có xu hướng tăng lên không khu vực thành phố, thị xã mà bắt đầu xuất lớp học đầu cấp vùng nơng thơn Dự phịng - Học sinh, giáo viên phụ huynh hs phải cung cấp kiến thức VSTH, bệnh học đường để tự thân có biện pháp đề phòng - Thực TCVS trường học quy hoạch xây dựng trường lớp, chiếu sáng phịng học phải đầy đủ - Bàn ghế có kích thước phù hợp với tầm vóc theo độ tuổi học sinh, cách xếp bàn ghế phòng học phải hợp lý - Giấy, sách, bút viết thước kẻ … phải đảm bảo quy định cỡ chữ, độ sáng kích thước - Nhà trường phải có CBYT trường học để thực cơng tác CSSH cho học sinh thực công tác VSTH B Các bệnh truyền nhiễm thường gặp Các bệnh truyền qua đường tiêu hóa Bệnh tiêu chảy cấp tính Khái niệm: Là bệnh thường gặp trẻ em lứa tuổi mầm non năm đầu cấp tiểu học Bệnh gây tử vong cao trẻ bị nước chất điện giải mà nguyên nhân ăn uống (thức ăn khơng thích hợp, dinh dưỡng khơng tốt), nhiễm khuẩn đường ruột (virut Rota, trực khuẩn E.coli, trực khuẩn lỵ Shigella, phẩy khuẩn tả, trực khuẩn thương hàn), do viêm nhiễm ruột viêm mũi họng, Viêm tai giữa, viêm phổi sau sởi hay ho gà Yếu tố thuận lợi cho bệnh phát triển: điều kiện VSMT Khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện VSV gây bệnh phát triển; Trẻ SDD dễ dàng mắc bệnh tiêu chảy bị kéo dài hơn, tỷ lệ tử vong cao hơn; Trẻ tuổi dễ bị; Nếu rối loạn Vi khuẩn đường tiêu hóa dễ bị tiêu chảy cấp 101 Dự phòng Bù nước điện giải: Nếu thấy trẻ bị phân lỏng tóe nước – lần ngày cần cho trẻ uống oresol để bù nước điện giải Chế độ dinh dưỡng: với trẻ nhỏ bú phải cho trẻ bú sữa từ sinh Khi trẻ tháng cho ăn bổ sung thức ăn phải đảm bảo đủ dinh dưỡng, tỷ lệ phải thích hợp với độ tuổi Vệ sinh ăn uống: Dụng cụ chế biến ăn uống trẻ nồi niêu, xoong chảo, bát đĩa, mi, thìa… phải giữ tráng nước sơi trước sử dụng cho trẻ; Không cho trẻ ăn thức ăn bị thiu,chưa nấu chín Rau tươi trước ăn phải rửa sạch, gọt bóc vỏ Nước uống phải vô trùng; Không cho trẻ ăn quà vặt hàng rong đường; người lớn trước chế biến thức ăn cho trẻ ăn phải rửa bàn tay Với trẻ tự sinh hoạt phải rèn cho quen rửa tay trước ăn hay sau vệ sinh, sau chơi, móng tay phải cắt ngắn; Bếp ăn trường nội trú, bán trú phải thiết kế chiều, đảm bảo vệ sinh Vệ sinh mơi trường: Phải có nguồn nước để phục vụ sinh hoạt ăn uống cho học sinh; Khu vệ sinh học sinh phải đủ hố tiểu nhà tiêu hợp vệ sinh để học sinh sử dụng Tuyệt đối không để học sinhpho1ng uế bừa bãi Ở nhà trẻ cần có bơ cho trẻ đại tiện; Có nơi thu gom rác xử lý nước thải Diệt côn trùng truyền bệnh ruồi, nhặng, không cho chúng vào nơi sinh hoạt trẻ Tránh ô nhiễm phân người nơi ăn uống sinh hoạt trẻ em, học sinh Thực tiêm chủng vaccin để phòng bệnh cho em độ tuổi tiêm phòng đy đủ vaccin theo lịch hàng năm Bệnh tả Khái niệm: Là bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính, vi khuẩn Vibrio cholerae gây ra, độc tố vi khuẩn gây nôn mửa tiêu chảy nặng, kèm nước Bệnh dễ gây thành dịch, dễ gây tử vong Hiện bệnh lưu hành số vùng thường xuyên có vụ dịch lẻ tẻ Vi khuẩn chết ánh nắng mặt trời, nhiệt độ nóng 55oC 80oC sau phút Dự phịng Chủ yếu ăn chín, uống chín giữ gìn vệ sinh cá nhân thật tốt Không ăn rau sống, kể rau rửa thời gian có dịch lưu hành Ln nhớ rửa ta thật kỹ xà phòng trước ăn sau đại tiện Tiêm phòng vaccin phòng tả theo lịch quan y tế Xây dựng sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Khơng bố trí nhà tiêu gần nguồn nước sạch, khơng bón rau phân tươi Sử dụng nước để ăn uống sinh hoạt 102 Khi có tiêu chảy nơn nhiều, nên bù nước điện giải cho người bệnh dd Oresol thể tích nước bị mất, đồng thời đưa đến sở y tế gần để bù nước điện giải qua tĩnh mạch Xử lý dịch kịp thời triệt để có dịch Bệnh lỵ trực khuẩn Khái niệm: Là bệnh trực trùng Shigella thuộc họ Enterobacteriacae (Gr-) Bệnh thường hay lưu hành vùng nhiệt đới ôn đới Bệnh tản phát quanh năm, tăng nhiều vào mùa hè – thu, hay gây thành dịch từ vài chục đến vài trăm người mắc Dự phòng Phát sớm bệnh nhân người lành mang khuẩn Người bệnh phải cách ly nhà hay trạm y tế bệnh viện suốt thời gian bị bệnh cấp Tẩy uế chất thải (bằng vôi sống 20%, nước vôi 10%) Dụng cụ, quần áo bệnh nhân phải sát trùng ngâm Cloramin 2% Tẩy uế buồng bệnh Cresyl 5% Chế độ dd vài ngày đầu ăn nhẹ, sau sớm hồi phục chế độ ăn gần bình thường Khơng ăn hạn chế q – ngày, tránh ăn thức ăn có nhiều xơ, thức ăn rắn, có nhiều mỡ gia vị Bệnh nhân lỵ sau viện khơng nên bố trí làm cấp dưỡn, nấu ăn, tiếp phẩm Cắt khâu trung gian truyền bệnh cách, thực phẩm tươi sống nên cất vào tủ, nơi chế biến có lưới ngăn ruồi nhặng Khơng nên ăn rau sống chưa sát khuẩn Giữ vệ sinh nguồn nước Cần thơng nước thải xử lý phân rác cho hợp vệ sinh Diệt ruồi nhặng, côn trùng Giữ gìn vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phịng Uống nước đun sơi, thức ăn phải nấu chín Vệ sinh mơi trường nhà ở, nhà ăn, nhà bếp nhà kho Bệnh thương hàn Khái niệm: Là bệnh truyền nhiễm lưu hành, gây dịch, trực khuẩn Salmonella typhi gây (Gr-) Hiện nay, bệnh cịn vấn đề y tế tồn cầu Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO)xếp Thương hàn vào loại bệnh truyền nhiễm công cộng quan trọng Bệnh lây nhiều lứa tuổi – 19 Bệnh phân bố khắp nơi Thế giới Khoảng 10 năm trở lại đây, nhiều vụ dịch xảy vi khuẩn thương hànđa kháng thuốc gây Dự phòng Cải thiện điều kiện VSMT, sử dụng nguồn nước ăn uống, sinh hoạt Ăn chín, uống nước đun sơi Khơng ăn thực phẩm sống hay nghi ngờ nhiễm khuẩn, rửa tay trước ăn, sau vệ sinh Tiêm chủng va1ccin phòng tả (TAB) Nếu nghi ngờ bị thương hàn cần đến sở y tế điều trị kịp thời 103 Bệnh viêm gan A Khái niệm: Là bệnh Hepatitis A virus (HAV) gây nên Bệnh truyền nhiễm tản phát gây thành dịch, với chiều hướng theo chu kỳ Bệnh có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi, thường học sinh tiểu học, vị thành niên Mọi người có tính cảm nhiễm với bệnh Tính miễn dịch đặc hiệu tạo thành sau mắc bệnh tồn suốt đời Dự phòng Nơi có dịch cần cho uống vaccin viêm gan A (có thể bảo vệ 20 năm) Người nhiễm virus Viêm gan A có kháng thể bảo vệ, khơng phải dùng vaccin Cần rửa gọt vỏ loại rau tươi Tránh ăn thịt cá sống tái Dùng nước sạch, đun sôi trước uống Không nên tắm nguồn nước bị ô nhiễm Rửa tay xà phòng sau vệ sinh hay thay tã cho trẻ, trước nấu ăn hay ăn uống Không dùng chung khăn mặt, bát đũa, cốc uống nước bàn chải đánh với người bệnh Người bệnh viêm gan chưa khỏi không nên chế biến, nấu nướng thức ăn cho gia đình bếp ăn tập thể Vùng lũ lụt cần vệ sinh tốt nơi chứa nước sinh hoạt, tẩy uế cho thuốc sát khuẩn Chỉ sử dụng nước làm trong, khử khuẩn cho sinh hoạt nấu ăn Bệnh chân - tay - miệng Khái niệm: Là bệnh truyền nhiễm gây thành dịch, virut thuộc nhóm enteroviruses (Virut đường ruột) mà tác nhân thường Coxsackievirus A16; đơi enteroviruses 71 virut khác nhóm enteroviruses Bệnh xảy quanh năm, hay gặp vào mùa hè thu Bệnh chủ yếu xảy trẻ 10 tuổi, xảy người lớn Trẻ nhỏ, trẻ em thiếu niên cảm nhiễm nhiều với virut dễ phát bệnh chúng có kháng thể miễn dịch so với người lớn chúng khơng có q trình phơi nhiễm trước (xem thêm trang 62 tài liệu hướng dẫn phòng chống số bệnh, tật phổ biến tuổi học đường – Hà nội 2010) Dự phòng Hiện chưa có biện pháp dự phịng đặc hiệu Rửa tay thường xun xà phịng Người chăm sóc trẻ bị nhiễm bệnh không nên ôm hôn, dùng chung thức ăn chén bát… Cần cho trẻ súc miệng, tắm nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bọng nước hay trầy xước da Thay quần áo hàng ngày Cắt ngắn móng tay để giảm tổn thương da gãi ngứa 104 Cho ăn đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước sôi để nguội, nước trái cây, nước canh, nước cháo… Cần thoáng, sáng nơi sinh hoạt, khơng chọc vỡ bọng nước, khơng đắp dễ nhiễm trùng da Nên đưa trẻ đến sở y tế có dấu hiệu bệnh nặng sốt cao, rối loạn tri giác, co giật, bọng nước có mủ, máu Bệnh nhiễm giun Khái niệm: Do mơi trường ăn uống bị nhiễm thói quen vệ sinh, đặc biệt em nhỏ chưa ý thức vệ sinh sinh hoạt nên dễ bị nhiễm trứng giun, bị bệnh nhiễm giun gây ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng có nhiều biến chứng giun, bị tử vong Đó bệnh nhiễm giun đũa, giun móc (ở ruột non), giun kim, giun tóc (ruột già) Phịng bệnh Quản lý xử lý phân người, phân súc vật vấn đề quan trọng dự phòng bệnh nhiễm giun Do đó, việc xây dựng nhà tiêu phải tiêu chuẩn vệ sinh Không để phân người phân gia súc vương vãi ngồi mơi trường sống người Khơng bón rau phân tươi Nhà ở, nhà trẻ, lớp học phải thống, khơ ráo, nhiều ánh sáng mặt trời từ - 9g sáng Ăn chín, uống chín Nơi có bếp ăn (trường hay nhà trẻ) phải đảm bảo VSTP trình sử dụng, chế biến, bảo quản Rửa tay xà phòng nước trước ăn sau vệ sinh Sau chơi hay học tắm cho Nếu bị giun kim phải rửa hậu môn hàng ngày xà phòng vào buổi sáng sau ngủ dậy Quần áo, chăn, chiếu cần phơi nắng hàng ngày hay dội nước sôi Không sờ tay vào hậu môn ngứa Khơng cho trẻ nhỏ mặc quần thủng đít Những vùng trồng rau có tỷ lệ nhiễm giun móc cao cần hạn chế tiếp xúc với đất trồng phân bón Khi lao động ngồi ruộng rau phải có trang bị BHLĐ cá nhân giầy, ủng, găng tay Các bệnh truyền qua đường hô hấp Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em (71) Khái niệm: NKHHCT trẻ em bệnh có tỷ lệ mắc bệnh tử vong cao mà cịn có tần số mắc nhiều lần năm (từ – lần) Trẻ em sống thành phố mắc nhiều trẻ em nông thôn Đây bệnh loại vi khuẩn Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae, Staphylococcus aureus, Bordetella, Klepsiella pneumonae, Chlamydia trachomatis vi khuẩn khác Trong có loại vi khuẩn hay gặp Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae 105 Tổn thương chủ yếu 70 - 80% đường hô hấp trên, thường biểu nhẹ ho, cảm lạnh, viêm tai giữa, viêm mũi họng… Dự phòng Thực VSMT tốt, đặc biệt nhà cửa phải thống mát, khơng nên đun bếp, hút thuốc lá, thuốc lào phòng ở, phịng trẻ Giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt Về mùa rét, trẻ phải giữ ấm, tránh bị cảm lạnh Thực tiêm chủng đầy đủ loại vaccine lịch tiêm chủng Các trường hợp trẻ có ho, chảy mũi, khơng khó thở cần cho trẻ uống thuốc ho, thuốc hạ sốt (nếu có sốt cao) Hướng dẫn người chăm trẻ biết cách chăm trẻ nhà Đối với trường hợp trẻ có dấu hiệu thở nhanh chưa có dấu hiệu nặng biến chứng cần sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn thầy thuốc chăm sóc trẻ nhà Sau ngày nên đưa trẻ đến khám lại sở y tế Khi trẻ có dấu hiệu rút lõm lồng ngực, thở rít hay có dấu hiệu nặng kèm theo: li bì, co giật, bỏ bú… trường hợp cần cấp cứu kịp thời sở y tế, chậm tử vong Bệnh Lao (73) Khái niệm: Là bệnh làm chết người nhiều giới Để ngăn chặn bệnh lao, việc thực chiến lược DOTS (Điều trị lao với phác đồ hóa trị liệu ngắn ngày, có kiểm sốt trực tiếp) cịn phải thực cơng tác truyền thông giáo dục cho người nhận thực đắn bệnh lao Bệnh vi khuẩn Lao (Mycobacterium tubereuculosis hay Bacille de Kock) gây nên Dự phòng Thực tiêm BCG cho trẻ sơ sinh trẻ tuổi Phát sớm điều trị tích cực, có hiệu để tránh biến chứng Loại trừ nguồn truyền nhiễm mà trước hết nguồn truyền nhiễm từ gia đình: khơng cho trẻ tiếp xúc với người bị lao Người bị lao phải ngủ riêng, dùng riêng đồ dùng cá nhân đồ dùng ăn uống Khi ho phải lấy khăn che miệng, không khạc nhổ bừa bãi Người bệnh phải chăm sóc ni dưỡng tốt, chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý Tuyên truyền người có nhận thức bệnh lao để khám chữa trị kịp thời Không tự mua thuốc uống uống thuốc thời gian ngừng thuốc vi khuẩn lao tồn âm thầm cơng dẫn đến tình trạng vi khuẩn lao kháng thuốc 106 Bệnh bạch hầu (76) Khái niệm: Là bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc lây qua đường hô hấp hay gián tiếp qua đồ dùng ăn uống Tỷ lệ mắc bệnh cao gây thành dịch Từ có chương trình tiêm chủng mở rộng, tỷ lệ mắc bệnh giảm xuống người không tiêm chủng hội phát triển miễn dịch tự nhiên, mắc bệnh, bệnh thường nặng Bệnh thường đặc trưng lớp màng giả họng hầu Nguyên nhân Corynebacterium diphteriae (Gr+), khí khơng di động gây Vi khuẩn tiết độc tố có khả ức chế trình tổng hợp tế bào, làm chết tế bào, tạo giả mạc chỗ Từ đây, độc tố bạch hầu hấp thu vào máu, theo tuần hoàn khắp thể Chính độc tố lưu hành nguyên nhân gây nên tổn thương viêm tim, viêm dây thần kinh, giảm tiểu cầu protein niệu Dự phòng - Phương pháp dự phòng hiệu tiêm chủng cho cộng đồng Loại vaccine Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc Gia thường dùng DTP (D – Diphtherria: Bạch hầu; T – Tetanus: Uốn ván; P- Pertussis: Ho gà) - Nếu nghi ngờ mắc bệnh bạch hầu phải ngốy họng cấy tìm vi khuẩn thử phản ứng Schick - Khi mắc bệnh bạch hầu, phải báo bắt buộc - Người bệnh điều trị phải cách lý tuyệt đối Bệnh cúm (79) Khái niệm: Có loại cúm cần phân biệt: Cúm mùa, cúm gia cầm cúm đại dịch Cúm mùa gọi bệnh cúm, xảy theo mùa hàng năm, chủ yếu mùa đơng, có vào mùa xuân Bệnh có tỷ lệ mắc lớn số bệnh truyền nhiễm Việt nam Hầu hết ca tử vong gặp người già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai người mắc bệnh mãn tính tiểu đường, tim mạch Cúm gia cầm gọi cúm gà Từ 2003 đến nay, dịch có 15 quốc gia, có 393 người mắc 248 người tử vong cúm A (H5N1) Việt nam có 107 trường hợp mắc bệnh với 52 ca tử vong kể từ 28/12/2003 đến Hiện có số loại vaccin cho số nóm cúm A Cúm đại dịch khác với cúm xảy ra, lại theo chu kỳ, 10 – 50 năm lại xảy lần Dự phòng - Rửa tay thường xuyên xà phòng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng Súc miệng, họng thường xuyên dung dịch sát khuẩn - Che miệng mũi ho hoặt hắt - Tăng cường thơng khí nhà ở, lớp học cách mở cửa vào cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa Tránh tiếp xúc nơi tập trung đông người - Tránh tiếp xúc với người bị bệnh đường hơ hấp cấp tính Khi cần thiết phải tiếp xúc với người bệnh, phải đeo trang 107 - Cần để người bệnh cách ly nhà khu vực riêng sở điều trị, tùy tình trạng bệnh, vịng ngày kể từ có biểu bệnh Tăng cường sức khỏe ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao Tiêm phòng vaccine biện pháp quan trọng để phòng bệnh cúm giảm ảnh hưởng dịch cúm, đặc biệt cho đối tượng có nguy cao Bệnh ho gà (82) Khái niệm: Là bệnh gây dịch, nhiễm khuẩn đường hô hấp Bordetella Pertussis B parapertussis gây nên Bệnh phổ biến giới, vùng hậu ơn đới Mọi người mắc bệnh trẻ em – tuổi dễ mắc bệnh Bệnh xảy quanh năm Miễn dịch sau mắc ho gà miễn dịch bền vững Rất gặp mắc lần thứ hai Dự phịng Theo WHO tất trẻ em từ tháng tuổi – tuổi phải tiêm chủng vaccin DTP: tiêm lần, lần cách tháng Tiêm nhắc lại lần sau năm, năm sau năm Bệnh Sởi (84) Khái niệm: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hơ hấp virut Morbillivirus thuộc nhóm RNA paramyxovirus Bệnh dễ lây, thường gặp trẻ em, biểu tình trạng viêm long kết mạc mắt, niêm mạc đường hơ hấp, đường tiêu hóa phát ban đặc hiệu ngồi da Bệnh gặp nơi, quanh năm, mùa mưa nhiều mùa nắng, dễ bùng lên thành dịch theo chu kỳ – năm lần Bệnh có miễn dịch bền vững, thấy trẻ mắc lại lần Dự phòng - Cần cho trẻ tiêm phòng vaccin sởi theo khuyến cáo Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia - Cách ly trẻ bị sởi phòng riêng, đảm bảo thống, sáng, tránh gió lùa; Khơng cho tiếp xúc với trẻ khác Hằng ngày vệ sinh da, răng, miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn, lở loét da Rửa mặt, lau mắt, lau người nước ấm; thường xuyên lau miệng khăn sạch, mềm với nước sôi để nguội Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối 9%0 nước mắt, nhỏ mắt Argyrol 3% x – lần/ngày sử dụng kháng sinh - Cho ăn nhẹ, đủ chất; cho uống nhiều nước (dd oresol, nước tươi) trẻ sốt cao, tiêu chảy Với trẻ bú, tiếp tục cho bú mẹ Trẻ ăn bổ sung, sữa mẹ cần ưu tie6nkha63u phần đủ chất dinh dưỡng, thực phẩm giàu protid caroten 108 Bệnh quai bị (88) Khái niệm: Là bệnh tồn thân, lây qua đường hơ hấp virus ARN thuộc Rubulavirus họ Paramyxoviridae, biểu sưng hay nhiều tuyến nước bọt, thường gặp tuyến mang tai Khoảng 30% trường hợp nhiễm bệnh khơng có triệu chứng sưng tuyến nước bọt Bệnh xảy thời điểm thời kỳ niên thiếu thường gây nên vụ dịch nhỏ nhà trẻ, mẫu giáo, trường học bán trú, nội trú Ở người trưởng thành bệnh có khuynh hướng nặng gây viêm tinh hồn Dự phịng - Trẻ mắc bệnh quai bị phải cho nghỉ học đến ngày sau tuyến nước bọt mang tai sưng hạn chế tối đa vận động bệnh nhân - Khi có dịch bùng phát phải có biện pháp dập dịch Các bệnh truyền qua đường máu Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) (90) Khái niệm: HIV loại virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Imumuno deficiency Virus) AIDS cụm từ viết tắt tiếng Anh Hội chứng suy giảm miễn dịch người (Acquired Immuno Deficiency Syndromme) Đó tình trạng hệ thống phòng ngự, bảo vệ thể chống lại mầm bệnh xâm nhập từ bên thể bị suy yếu Hội chứng nhóm triệu chứng bệnh gây Hội chứng nhiễm HIV/AIDS gặp người trưởng thành chủ yếu, trẻ em mắc bệnh có chiều hướng ngày tăng Khi bị nhiễm HIV/AIDS, hệ miễn dịch thể yếu, khiến số bệnh lao, viêm phổi, đái đường… dễ công thể dẫn tới tử vong Bệnh lây truyền virus qua đường: tình dục, đường máu qua rau thai Dự phòng - Đối với trẻ em trẻ vị thành niên khơng để kẻ xấu lạm dụng bóc lột tình dục, khơng quan hệ tình dục sớm - Đối với người lớn, cần giáo dục, khuyến khích hành vi tình dục an tồn - Chẩn đốn điều trị sớm bệnh lây qua đường tình dục - Sử dụng kim bơm tiêm, kim châm cứu riêng Khử trùng cách dụng cụ tiêm chích rạch da… - Nếu người mẹ có HIV dương tính khơng nên cho bú để tránh nguy lây nhiễm HIV qua sữa minh Trong trường hợp mẹ bị nhiễm HIV điều trị thời gian mang thai không cho bú sữa mẹ khả truyền bệnh cho thấp 5% Bệnh sốt xuất huyết (93) Khái niệm: Là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, virus Abo, type Dengue loại gây ra, muỗi Aedes aegypti truyền Bệnh lây lan thành dịch, nước nhiệt đới 109 Dịch hay xảy vào mùa mưa Việt nam nước thường xun có dịch SXH, tỉnh phía Nam Mọi người mắc bệnh, thường gặp trẻ em Dự phòng - Muỗi truyền bệnh SXH sinh sống phát triển nguồn nước sạch, biện pháp tốt diệt muỗi bọ gậy Aedes aegypti cách giữ vệ sinh nhà ở, không cho tồn ổ đọng nước hay vật chứa nước quanh nhà Nơi chứa nước sinh hoạt phải thả cá, Mesocyelops để ăn bọ gậy, dùng hương xua muỗi hoạc dùng lưới ngăn muỗi cho cửa sổ - Ngủ ngày phải nằm Trong ổ dịch phải mặc quần áo dài để chống muỗi đốt - Hiện SXH chưa có thuốc điều trị đặc hiệu vaccin phịng bệnh Vì vậy, bệnh nhân cần nghỉ ngơi chỗ, bù nước điện giải kịp thời Oresol, ăn uống đầy đủ trợ lực loại vitamin, thuốc hạ nhiệt thuốc an thần - Trường hợp nặng phải đưa bệnh nhân bệnh viện để theo dõi, xử trí Bệnh viêm não Nhật (96) Khái niệm: Là bệnh nhiễm virus hệ thần kinh Lợn, chim muỗi Culex tritarinozhunchus ổ chứa virus muỗi Culex tritarinozhunchus vật trung gian truyền bệnh (muỗi hoạt động mạnh thường từ 18 -22 giờ) Bệnh thường gặp Châu Á, Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Ở Việt nam, bệnh có tỷ lệ tử vong cao để lại nhiều di chứng nặng nề hệ thần kinh Bệnh lưu hành quanh năm gây dịch mùa hè Bệnh thường xảy chủ yếu đồng đông dân cư gặp lứa tuổi, chủ yếu 15 tuổi Dự phòng - Thực biện pháp phòng muỗi đốt tiêu diệt muỗi - Thực VSMT tốt: vệ sinh nhà cửa sẽ, chuồng gia súc xa nhà - Tiêm vaccine phòng viêm não Nhật Bản theo chương trình tiêm chủng Bộ Y tế Bệnh Sốt rét (98) Khái niệm: Là bệnh truyền nhiễm lưu hành địa phương gây thành dịch Bệnh KST đơn bào thuộc giống Plasmodium gây muỗi Anophen truyền qua đường máu, bệnh hay gặp vùng nhiệt đới lứa tuổi Ở VN nay, nhiều vùng sinh thái, vùng núi sốt rét phổ biến Có 120 loại Plasmodium hay gây bệnh SR người P Falciparum, P.Vivax, P Malariae P Ovale Bệnh SR có tượng kháng thuốc có xu hướng gia tăng Dự phịng - Chủ yếu diệt muỗi, diệt KST nâng cao sức đề kháng thể 110 - - Hạn chế nơi sinh sản phát triển muỗi, bọ gậy VSMT, phát quang bụi rậm, ngăn lưới chống muỗi, vệ sinh chuồng gia súc, gia cầm, hun khói, đốt hương muỗi, ngủ tẩm hóa chất, phun thuốc diệt bọ gậy, diệt muỗi trưởng thành Nâng cao sức đề kháng cách ăn uống đầy đủ, tập luyện TDTT, lao động, nghỉ ngơi hợp lý Hiện dùng thuốc phòng sốt rét cho trường hợp sinh sống hay làm việc vùng có SR lưu hành Trẻ em phụ nữ có thai bị SR dễ chuyển từ thể nhẹ sang nặng gây tử vong, phải sớm điều trị kịp thời Bệnh dịch hạch (101) Khái niệm: Là bệnh dịch có từ cổ xưa (khoảng 2000 năm) Dịch hạch có ổ chứa tự nhiên xảy nơi, đặc biệt nơi dân cư đơng đúc, có nhiều chuột sinh sống bị nhiễm bệnh Bệnh vi khuẩn Yersiniar pestis gây ra, bệnh động vật truyền sang người Nguồn gốc bệnh từ động vật hoang dã (thường từ loài gậm nhấm) Vi khuẩn đến người thông qua bọ chét từ chuột bị bệnh vừa chết Có thể bệnh thể hạch, thể phổi thể nhiễm trùng máu Dự phịng - Phun thuốc hóa chất diệt côn trùng vào hang ổ đường chuột loài gậm nhấm Song song biện pháp diệt chuột - Theo WHO, nước có dịch hạch phải thơng báo dịch Quốc tế Các bệnh truyền qua đường tiết niệu, da, niêm mạc Bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu viêm cầu thận cấp (103) Khái niệm: Đây bệnh gặp thận, niệu quản, bàng quang niệu đạo Bệnh hay gặp trẻ em nhiễm khuẩn đường tiết niệu bệnh viêm cầu thận cấp Nguyên nhân E.Coli liên cầu khuẩn tan huyết, thường xảy sau nhiễm khuẩn da TMH cấp (VR vi khuẩn khác gây bệnh này) Đối với nhiễm khuẩn đường tiết niệu thường gặp trẻ em tuổi bị SDD, trẻ bị di dạng đường tiết niệu hẹp bao quy đầu Đối với bệnh viêm cầu thận cấp hay gặp trẻ mẫu giáo học sinh tiểu học, thời tiết lạnh mùa rét làm trẻ bị viêm họng, hay viêm da mùa hè vệ sinh Dự phòng - Thực giữ gìn vệ sinh miệng, mũi họng thân thể (chú ý phận sinh dục ngoài) Cho uống nước hàng ngày không bắt trẻ nhịn tiểu Phát sớm trẻ có dị dạng đường tiết niệu để có cách xử trí - Giữ cho trẻ ấm mùa lạnh - Với trẻ bị viêm đường tiết niệu nên cho trẻ nằm nghỉ, không chơi đùa sức, cho uống nhiều nước, ăn lỏng dùng kháng sinh theo dẫn thầy thuốc 111 - Đối với bệnh viêm cầu thận cấp trẻ phải theo dõi sát để kịp thời có cách xử trí Phải ý chế độ ăn uống trẻ, hạn chế ăn mặn Trẻ phải nghỉ ngơi giường, hàng ngày theo dõi huyết áp, lượng nước tiểu cân nặng Thực chăm sóc điều trị theo lời khuyên thầy thuốc Bệnh ghẻ (105) Khái niệm Là bệnh da KST Sarcoptes hominis gây nên Bệnh lây từ người sang người khác qua tiếp xúc ngủ chung giường dùng chung quần áo, chăn chiếu Bệnh hay gặp mùa lạnh Dự phòng - Khi phát ghẻ phải tích cực điều trị kịp thời theo hướng dẫn thầy thuốc da liễu để tránh lây lan cho người khác - Giữ gìn vệ sinh nhà cho thống mát, tắm rửa sẽ, quần áo phải thay giặt thường xuyên, tẩy uế chăn màn, đồ dùng cá nhân người bị ghẻ có dịch - Khơng dùng chung quần áo, chăn với người bị ghẻ Bệnh đau mắt đỏ (107) Khái niệm: Còn gọi bệnh viêm kết mạc Bệnh vi khuẩn virus gây Nhóm vi khuẩn thường gặp Haemophilus influenrae… cịn nhóm virs hay gặp Adeno Entero Bệnh lây trực tiếp hay gián tiếp qua tiếp xúc với dịch tiết mắt bệnh thông qua bàn tay, vật dụng nhiễm khuẩn khăn mặt, ống thuốc nhỏ mắt… Bệnh lưu hành nhiều nơi giới, vùng có khí hậu ấm áp thường xảy thành dịch Bệnh thường xảy bơi bể bơi mà điều kiện vệ sinh nguồn nước bể không đảm bảo yêu cầu Bệnh hay gặp vào mùa đông xuân hay hè Cát bụi, ánh sáng, sức nóng làm bệnh dễ phát sinh Những trẻ có thể ốm yếu, suy dinh dưỡng dễ bị nhiễm bệnh Dự phòng Cách ly người bệnh để tránh lây lan sang người khác Lau rửa dử mắt khăn giấy vô khuẩn vứt vào nơi quy định Đồ dùng trẻ bị bệnh chăn gối, quần áo phải khử khuẩn để riêng Khăn mặt trẻ đau mắt phải giặt xà phòng, phơi nắng hàng tuần phải luộc sôi từ – lần Rửa tay xà phòng sau nhỏ thuốc cho bệnh nhân Hàng ngày nhỏ thuốc chữa mắt theo hướng dẫn thầy thuốc chuyên khoa mắt Không dùng thuốc nhỏ vào mắt bệnh cho mắt lành Bệnh mắt hột (109) Khái niệm: Là bệnh viêm kết mạc – giác mạc mãn tính, vi khuẩn Chlamydia trachomatis dử mắt, nước mắt nước mũi người bệnh Bệnh lây 112 qua đồ dùng chung khăn mặt, chậu rửa mặt, gối, lây qua ruồi Bệnh gặp lứa tuổi hay gặp trẻ em 15 tuổi Bệnh dẽ lây lan cộng đồng Nếu khơng có biện pháp phịng bệnh tốt, bệnh tiến triển nặng gây biến chứng nguy hiểm cho mắt Dự phòng - Thường xuyên rửa mặt sẽ, ngày lần buổi sáng, trưa tối Dùng khăn rửa mặt riêng, giặt khăn mặt nước xà phịng, phơi khăn nơi khơ, thống, sáng Dùng gối riêng ngủ - Thường xuyên giữ vệ sinh nhà cửa Sử dụng bảo quản tốt vệ sinh gia đình, nhà trường nơi cơng cộng Xây dựng bảo quản nguồn nước Tích cực diệt ruồi, nhặng Bệnh chấy rận (112) Khái niệm: Là bệnh chấy rận (côn trùng không cánh, hay sống ký sinh da động vật có vú, chim người sống tóc, da đầu, khe nẹp quần áo) đốt hút máu gây ngứa ngáy, khó chịu Khi chấy rận đốt truyền bệnh sốt phát ban Bệnh gặp nhiều nơi nghèo đói, vệ sinh cá nhân VSMT kém, lây nhiễm từ người sang người ngủ chung, sử dụng chung lược, quần áo, khăn quàng cổ hay nón mũ với người mắc bệnh Dự phòng Phải thường xuyên vệ sinh cá nhân tắm, gội xà phòng nước ấm Thường xuyên chải đầu loại lược (lược bí hay lược dày) để giảm dần chấy rận Trẻ nhiều chấy cạo chọc đầu thời gian Dùng dầu gội thuốc trị chấy Giữ vệ sinh Nếu điều trị lần khơng khỏi điều trị nhiều lần Dùng đồ dùng riêng, nên sử dụng kem chống chấy cho trẻ phải nhà trẻ (do ngủ chung với bạn lớp) -MỘT SỐ TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THAM KHẢO TỪ TẬP HUẤN CÔNG TÁC SỨC KHỎE TRƯỜNG HỌC CỦA VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG – VSMT (Theo TaiLieuTapHuanDAMT3 2011, file pdf – Adobe Reader đính kèm) RỐI NHIỄU TÂM TRÍ VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH PHỊNG CHỐNG RỐI NHIỄU TÂM TRÍ HỌC ĐƯỜNG (Trang 93 – 102) MỘT SỐ BỆNH RĂNG MIỆNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH (Trang 109 – 118) - Bệnh sâu (109 – 113) - Bệnh Viêm lợi (113 – 115) - Các biện pháp phòng bệnh miệng (115 – 118) SỨC KHOẺ VÀ GIÁO DỤC SỨC KHOẺ (119 – 129) KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG (132 – 145) (Theo TaiLieuTapHuanDAMT3 2011, file pdf – Adobe Reader đính kèm) 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2010), Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật vệ sinh trường học, Cục xuất Bộ Y tế - Cục Y tế dự phòng (2010), Hướng dẫn phòng chống số bệnh, tật phổ biến tuổi học đường, Cục xuất Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ y tế trường học, tài liệu biên soạn lưu hành nội 114 ... thác liệu Phịng y tế Trường học phải có phịng y tế để chăm sóc sức khỏe học sinh Diện tích phịng y tế phải đạt từ 12 m2 trở lên Trong phòng y tế trang bị đ? ?y đủ dụng cụ y tế thuốc thiết y? ??u theo... Nhà trường, nhà trẻ phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ sung nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tài liệu TRƯỜNG PHỔ THƠNG Quy hoạch x? ?y dựng trường học  Vị trí x? ?y dựng trường học. .. nước phải quan y tế kiểm định  Đảm bảo việc xử lý chất thải quy định  Đảm bảo y? ?u cầu phòng chống ch? ?y nổ Y? ?u cầu vệ sinh trang thiết bị, đồ dùng học tập, đồ chơi tài liệu - Nhà trường, nhà trẻ

Ngày đăng: 23/04/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • NỘI DUNG TẬP HUẤN SKTH NĂM 2012

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan