luận văn thạc sĩ Dạy học Tập đọc lớp 5 theo quan điểm tích hợp

133 1.8K 23
luận văn thạc sĩ Dạy học Tập đọc lớp 5 theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ chọn đề tài Trong công đổi nước ta, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, lực, sáng tạo có khả thích nghi với xu tồn cầu hố mục tiêu quan trọng Đại hội Đảng khóa VIII khẳng định giá trị lớn lao ý nghĩa định nhân tố người , chủ thể sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hoá, văn minh quốc gia…Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam, khơng ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân kết hợp với sức mạnh cộng đồng, người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, mục tiêu CNXH Mục tiêu ngành giáo dục giai đoạn không tách rời mục tiêu Đảng, đổi giáo dục góp phần đào tạo người theo mục tiêu Ngày với phát triển nh vò bão khoa học, kĩ thuật cơng nghệ, tri thức lồi người gia tăng nhanh chóng Ước tính sau năm, khối lượng tri thức tăng gấp đôi Không thông tin ngày nhiều mà cách tiếp cận thông tin người ngày dễ dàng hơn, nhanh Tình hình nói buộc phải xem xét lại chức truyền thống người giáo viên truyền đạt kiến thức, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy học tích hợp khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin, biết vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể sống Mỗi ngày tồn giới có tới 2000 sách xuất bản, điều cho thấy học tập nh cị giảng dạy nh cị theo chương trình SGK gồm nhiều môn học, phân môn riêng rẽ, biệt lập với Theo tư tưởng định hướng đổi mới: Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình SGK lùa chọn phương pháp dạy học- mơn Tiếng Việt nói chung mơn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng khơng xa rời xu đổi chung Tiếng Việt mơn học quan trọng nhà trường phổ thơng, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề việc đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Bộ môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống Tiếng Việt với tư cách công cụ để giao tiếp tư duy, rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt lực hoạt động ngơn ngữ, qua góp phần rèn luyện nhân cách người Môn Tiếng Việt Tiểu học có sở để thực tích hợp cách thuận lợi lẽ phân môn môn học phát ngơn hồn chỉnh làm nên đơn vị hiểu giao tiếp Việc tích hợp phân môn Tiếng Việt kiến thức kĩ có liên quan đến nhằm phát huy hết lợi phân môn, tiết kiệm thời gian học tránh bị trùng lặp nội dung SGK Tiếng Việt thực hướng tích hợp thơng qua chủ điểm học tập Các phân môn tập hợp lại xung quanh chủ điểm đọc, nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với Các văn Tập đọc SGK líp thực nguồn ngữ liệu phong phú gần gũi để khai thác nhiều nội dung phân mơn cịn lại Tuy vậy, có thực tế nhiều giáo viên chưa biết tận dụng nguồn ngữ liệu SGK, chưa hiểu đồ người biên soạn SGK nên q trình giảng dạy cịn tách bạch nội dung, giê Tập đọc, chưa vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp để làm cho giê học phân môn khác nhẹ nhàng hơn, có hiệu Vì lÝ đây, lùa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học Tập đọc líp theo quan điểm tích hợp 2 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học phân mơn Tập đọc líp có tích hợp nội dung phân môn khác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài xác định sở khoa học lí luận thực tiễn việc dạy học Tập đọc theo hướng tích hợp, vậy, chúng tơi nghiên cứu vấn đề sau: Nghiên cứu lí luận quan điểm tích hợp dạy học nói chung mơn Tiếng Việt Tiểu học nói riêng Thống kê, phân loại nội dung tích hợp phân môn Tiếng Việt khác vào phân môn Tập đọc tìm hiểu thực trạng dạy học Tập đọc líp theo quan điểm tích hợp Trên sở đó, đề xuất số biện pháp dạy học Tập đọc để đảm bảo mối liên hệ phân mơn Tập đọc phân mơn có nội dung liên quan tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung văn Tập đọc líp có tích hợp nội dung phân mơn khác - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học Tập đọc líp theo quan điểm tích hợp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tích hợp xu hướng lí luận dạy học nhiều nước giới quan tâm thực Nó xu hướng dạy học chung nhiều quốc gia có trình độ dạy học tiên tiến Pháp, Trung Quốc, Phillipin Tại Phillipin, có giáo trình biên soạn có tên Fusion (sự hồ kết, hợp nhất) phối kết nhiều kiến thức, kĩ để phát huy sức mạnh tổng hợp đồng phân mơn tình nhận thức tình thực tiễn Các phân môn hướng tới mục tiêu chung hình thành, rèn luyện kĩ quan trọng thu nạp thông tin phát mại thông tin Trong chương trình cải cách giáo dục số nước, quan điểm tích hợp ghi rõ chương trình yêu cầu bắt buộc Các quốc gia triển khai rộng rãi quan điểm tích hợp Pháp, Anh, Hoa Kì… Theo thống kê Unesco, từ năm 1960 đến năm 1974 có đến 208 chương trình mơn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Tháng – 1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khoa học để đưa lÝ phải dạy học tích hợp khoa học, dạy học tích hợp gì, cách thức dạy học tích hợp triển vọng dạy học tích hợp, có nêu rằng: Tích hợp khơng diễn nội dung mà cịn tích hợp phương pháp lẫn kĩ năng, kĩ xảo cần hình thành người học Tích hợp khơng ngành học mà liên ngành Tích hợp không bậc học mà tất bậc học Ở bậc Tiểu học, việc tích hợp nội dung chương trình triển khai nhiều quốc gia giới Cụ thể: Hàn Quốc triển khai chương trình tích hợp hồn tồn mơn học truyền thống, học sinh học theo bốn chủ đề: Chúng ta học sinh líp 1, sống tìm tịi, sống hứng thó, sống ngày Malayxia có hướng tích hợp phần mơn học truyền thống nh tích hợp kiến thức người kiến thức môi trường mơn ngữ văn líp 1, 2, Cịn Thái Lan, từ líp đến líp học môn: Kinh nghiệm sống, phát triển nhân cách, giáo dục định hướng lao động Ở Việt Nam, việc kết nối hệ thống tri thức thông qua đường dạy học liên phân môn, liên môn liên ngành đề cập khoa học phương pháp từ hàng chục năm trước nhằm rút gần khoảng cách khai thác mạnh cộng hưởng mơn khoa học Cịng nh quan điểm tích hợp thể việc xây dựng chương trình, SGK phổ thơng xem nh biểu tích cực hướng tới hiệu dạy học Gần đây, vấn đề dạy học tích hợp nhiều tác giả đề cập đến nh GS TS Trần Bá Hồnh có viết Dạy học tích hợp- có đề cập tới vấn đề Vì phải dạy học tích hợp, dạy học tích hợp gì, dạy học tích hợp dạy nh điều kiện, triển vọng dạy học tích hợp Có thể thấy, mơn Tiếng Việt mơn học có nhiều điều kiện để tiến hành dạy học tích hợp mơn Phương pháp dạy học Tiếng Việt trường cao đẳng nghiên cứu, vận dụng nguyên tắc tích hợp giảng dạy Nghiên cứu vấn đề có Giảng dạy môn “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt” trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp TS Nguyễn Văn Tứ- Trường Đại học Vinh Nhận thấy cần thiết phải giảng dạy môn Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III ( 2003- 2007) tập 2, có đưa số hướng dẫn kịp thời cho giáo viên, giúp họ có thêm kiến thức tích hợp Định hướng tích hợp chương trình SGK Tiếng Việt; Các vấn đề tích hợp thể việc tổ chức học môn Tiếng Việt; Ý nghĩa dạy học Tiếng Việt theo tinh thần tích hợp khả vận dụng Từ việc hiểu rõ vấn đề đó, giáo viên có khả thực dạy học mơn Tiếng Việt theo định hướng tích hợp Mơn học ngữ văn bậc học Trung học sở trung học phổ thơng có nhiều điều kiện để thực dạy học tích hợp lẽ mơn học nơi quy tụ ba phần Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn Trong viết Tích hợp dạy học ngữ văn GS TS Nguyễn Thanh Hùng phân tích kĩ SGK Ngữ văn làm sáng tỏ phương diện lí luận, khả thực hiệu thực tế quan điểm tích hợp dạy học ngữ văn Cũng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể mảng tích hợp môn Ngữ văn luận văn thạc sĩ tác giả Trương Thị Minh Hằng: Phương pháp dạy học phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hướng dẫn tích cực tích hợp hay đề tài nghiên cứu Phương pháp dạy học biện pháp tu từ từ cho học sinh líp theo hướng tích cực tích hợp tác giả Đỗ Thị Dung… Về dạy học tích hợp mơn Tiếng Việt tiểu học đáng ý có viết tác giả Chu Thị Phương- Về việc dạy học tích hợp mơn tiếng Việt líp líp 3, Dạy học theo hướng tích hợp trường Tiểu học tác giả Nguyễn Thanh Sơn- Viện KHGD… Và nghiên cứu phương pháp dạy học Tập đọc tiểu học có nhiều tác giả lớn nh GS TS Lê Phương Nga vối Dạy học Tập đọc tiểu học, Dạy học đọc hiểu Tiểu học tác giả Nguyễn Thị Hạnh… Tuy vậy, qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi chưa thấy tác giả đặt vấn đề nghiên cứu dạy học phân mơn Tập đọc theo hướng tích hợp, phân môn Tập đọc SGK thể nhiều mối liên hệ với phân mơn Tiếng Việt cịn lại Do đó, đề tài chúng tơi sâu vào nghiên cứu dạy học phân môn Tập đọc theo hướng tích hợp Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu đề tài luận văn: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sở khoa học tài liệu vấn đề tích hợp, dạy học tích hợp, phương pháp dạy học tập đọc để xác lập sở lí luận cho việc dạy học Tập đọc líp theo quan điểm tích hợp 5.2 Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy học văn Tập đọc líp có tích hợp nội dung phân mơn khác, nhận thức giáo viên quan điểm dạy học tích hợp số trường Tiểu học thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh Quảng Ninh 5.3 Phương pháp thống kê: Thống kê số lượng Tập đọc líp có tích hợp nội dung phân môn khác phân loại nội dung tích hợp 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Là phương pháp quan trọng trình nghiên cứu Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm sau đưa số biện pháp cụ thể hoá q trình dạy học Tập đọc nhằm đảm bảo tính tích hợp dạy học Tập đọc líp Giả thuyết khoa học Nếu nắm rõ sở lí luận dạy học tích hợp triển khai dạy học Tập đọc líp theo hướng tích hợp hiệu dạy học nâng cao ý đồ người biên soạn SGK khai thác triệt để Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: - Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Chương II: Các biện pháp dạy học Tập đọc líp theo quan điểm tích hợp - Chương III: Dạy học thực nghiệm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Quan điểm dạy học tích hợp 1.1.1 Thế dạy học tích hợp 1.1.1.1 Các quan điểm tÝch hợp Có nhiều quan điểm khác thuật ngữ tích hợp Có ý kiến cho rằng: Tích hợp tổ hợp (combination) hay phối hợp (co- ordination) mơn học Có ý kiến khác lại cho tích hợp chẳng qua lắp ghép giới, phép cộng đơn mơn học Tích hợp (intergraytion) : Là liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập hay vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Tích hợp chương trình (progam intergraytion): Là liên kết, hợp nội dung mơn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung, gần gũi với Tích hợp nhằm làm giảm bớt phần kiến thức trùng nhau, tạo điều kiện nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Tích hợp: Là thuật ngữ mà nội hàm hướng tiếp cận kiến thức từ việc khai thác giá trị tri thức công cụ thuộc phân môn sở (hoặc số) văn có vai trị nh kiến thức nguồn Nh vậy, khơng nên quan niệm tích hợp phương pháp dùng để rút bớt môn học, nhằm giảm tải kiến thức Tích hợp hiểu hồ nhập, kết hợp, hợp nhất, tích hợp cần quan niệm là: Một phương hướng nhằm phối hợp cách tối ưu trình học tập riêng rẽ, môn học, phân môn khác theo mơ hình , hình thức, cấp độ khác nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích yêu cầu khác 1.1.1.2 Quan điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp Unesco định nghĩa: Là cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm lĩnh vực khoa học khác (Hội nghị phối hợp chương trình Unesco, Paris 1972) Định nghĩa nhấn mạnh cách tiếp cận khái niệm nguyên lý khoa học hợp nội dung Theo Hội nghị Maryland 4- 1973 khái niệm dạy học tích hợp cịn bao gồm việc dạy học tích hợp với cơng nghệ học thấy Khoa học Cơng nghệ hai lĩnh vực hoạt động có đặc trưng liên quan đến Nếu Khoa học đặc trưng q trình tìm tịi, phát tri thức mới, từ đơn đến chung Cơng nghệ lại đặc trưng q trình nhận định, lùa chọn giải pháp, từ nguyên tắc chung để giải vấn đề cụ thể Nh vậy, học dạy học tích hợp phụ thuộc lẫn hiểu biết hành động Cịng theo xu hướng Xavier Roegiers cho giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển học sinh lực hành động, xem lực khái niệm sở sư phạm tích hợp Theo Xavier Roegiers sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập tồn q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực cụ thể dự tính trước điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập sau hoà nhập học sinh vào sống Nh vậy, sư phạm tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa 1.1.1.3 Bản chất dạy học tích hợp Kế thừa phát triển thành tựu mà lí thuyết q trình học tập trào lưu sư phạm giới đạt được, sư phạm tích hợp đề cập tới ba vấn đề lớn nhà trường: 10 người thân lớn tuổi gia đình./ Chúng ta phải biết mang lại niềm vui cho người khác Cịn líp thực nghiệm, HS đưa ý kiến xác hơn: Chóng ta phải biết quan tâm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác, mang lại niềm hạnh cho thân chúng ta./Món q tặng vơ giá khơng phải giá tiền đắt mà người tặng gửi gắm vào lịng hiếu thảo mình./ Chúng ta phải biết trân trọng tình cảm người… 3.5.1.2 Kết kiểm tra sè Bảng thống kê kết giải tập phiếu kiểm tra sè 2: Bài tập Bài tập Líp ĐC Líp TN Líp ĐC Líp TN 50,6% 70,5% 58,3% 79% Chóng ta biết, Tập đọc có tích hợp với nội dung phân mơn Tập làm văn- Cấu tạo văn tả cảnh luyện tập tả cảnh, tập phiếu số chúng tơi xây dựng vừa có mục đích kiểm tra việc đọc hiểu, cảm thụ văn bản, vừa có mục đích đánh giá sơ việc vận dụng vào tiết Tập làm văn HS Nếu giải tốt tập này, HS có sở để giải nhiệm vụ giê Tập làm văn dễ dàng Qua bảng thống kê thấy kết giải tập cao tập hai líp đối chứng thực nghiệm Bài tập có yêu cầu HS ghi lại nội dung đoạn nên việc nhớ lại học ghi cách xác nội dung theo yêu cầu việc làm không dễ dàng Còn tập 2, HS cần xác định trình tù miêu tả văn, HS chó ý đến cách khai thác GV, HS giải tốt tập Ở tập kết làm HS líp thực nghiệm cao hẳn HS líp đối chứng Bài tập kết chênh lệch hai líp 19,9%, cịn tập kết chênh lệch hai líp 20,7% Có thể thấy lÝ 119 chênh lệch tiết thực nghiệm, GV khai thác nội dung theo hướng tích hợp nên HS vận dụng kiến thức cung cấp tiết học để giải nhiệm vụ tập hiệu Còn tập số 3, có 35% HS líp đối chứng không viết đoạn văn theo yêu cầu, 25,4% viết đoạn dùa ý hoàn toàn vào câu miêu tả bài, số lại viết từ đến câu Cịn líp thực nghiệm số HS viết đoạn 53%, 20 % HS viết tốt có kết hợp miêu tả thêm hoạt động người nơng dân, số cịn lại viết dùa theo ý câu văn Ngoài việc đánh giá kết giê dạy Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa Chuỗi ngọc lam trên, tiến hành dự giê nội dung tích hợp tương ứng tiết Tập làm văn, tiết Kể chuyện tiết Chính tả líp đối chứng thực nghiệm rót số kết Sau mơ tả lại nội dung tích hợp kết nh sau: * Tiết Tập làm văn tuần Cấu tạo văn tả cảnh có câu hỏi số với nội dung: Thứ tự miêu tả văn Hồng sơng Hương có khác với Quang cảnh làng mạc ngày mùa mà em học? Từ hai văn đó, rót nhận xét cấu tạo văn tả cảnh Chúng chuyển câu hỏi thành tập yêu cầu học sinh líp thực nghiệm đối chứng thực hành, cụ thể tập nh sau: Ghi lại câu trả lời vào chỗ chấm: -Thứ tự miêu tả Hồng sông Hương: - Thứ tự miêu tả Quang cảnh làng mạc ngày mùa:………… - Cấu tạo văn tả cảnh: Mở bài:…………………………………………………………… Thân bài:…………………………………………………………… 120 Kết luận:…………………………………………………………… Với tập này, 72,4 % HS líp thực nghiệm trả lời xác : Bài Hồng sơng Hương cảnh miêu tả theo sù thay đổi thời gian, thay đổi sắc màu sơng Hương từ lúc bắt đầu hồng đến lúc tối hẳn Còn Quang cảnh làng mạc ngày mùa lại miêu tả cảnh theo phận- miêu tả màu sắc bao trùm làng quê vào ngày mùa màu vàng, sau miêu tả sắc vàng cảnh vật, cuối tả thời tiết người Số học sinh lại trả lời cách chung chung Hồng sông Hương miêu tả cảnh theo thời gian, Quang cảnh làng mạc ngày mùa miêu tả theo vật Cịn líp đối chứng có 61,3% sè HS trả lời Hồng sơng Hương miêu tả cảnh theo thời gian có 45 % trả lời Quang cảnh làng mạc ngày mùa miêu tả theo sù thay đổi cảnh vật Vì hồn thành tốt phần tập nên phần 2: Cấu tạo văn tả cảnh, líp thực nghiệm có 70,7% sè HS trả lời đúng, cịn HS líp đối chứng có 55% HS trả lời sau có thêm lời gợi ý giáo viên * Tiết Kể chuyện tuần 17 Kể câu chuyện người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, niềm hạnh cho người khác Sè học sinh chọn câu chuyện Chuỗi ngọc lam làm ngữ liệu cho kể chuyện líp thực nghiệm 64%, cịn líp đối chứng 77% Đánh giá kết kể chuyện số học sinh nói trên, líp thực nghiệm có 80,2% sè HS chọn chuyện kể tốt, lời kể phù hợp với nhân vật, có sáng tạo cảm xúc kể Con số líp đối chứng 61% điểm đánh lưu ý HS líp đối chứng dùa nhiều vào văn gốc, xem lại nội dung văn trước kể * Tiết tả tuần 14, HS viết đoạn Chuỗi ngọc lam từ Pie ngạc nhiên…đến Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy 121 Do tiết Tập đọc líp thực nghiệm, giáo viên ý đến việc cho HS luyện phát âm kĩ từ ngữ khó đọc đẫn đến việc viết sai tả nên hạn chế lỗi viết HS Cụ thể, số học sinh viết từ : Pi- e, Gioan, lễ nô- en, rạng rỡ, trầm ngâm líp thực nghiệm 93,3%, líp đối chứng 78,5% - Kết xác nhận: Các kết phân tích chứng tỏ dạy học Tập đọc theo hướng tích hợp mang lại hiệu định, mặt giúp học sinh nắm vững nội dung tập đọc đó, rèn luyện kĩ đọc, mặt khác tạo điều kiện cho em vận dụng kiến thức học vào nội dung có liên quan phân mơn khác cách có hiệu 3.5.2 Đánh giá kết giê dạy 3.5.2.1 Đánh giá tiết dạy tiết thực nghiệm - Về nội dung: Bài soạn theo tiến trình lên líp, đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức học, câu hỏi đưa hợp lí, phong phú hình thức đảm bảo tính khoa học Các câu hỏi xây dựng mang tính tích hợp cao, đảm bảo liên kết kiến thức với phân môn khác - Về phương pháp: Các Gv sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thảo luận nhóm làm cho tiết học linh hoạt, nhẹ nhàng, không gây nhàm chán cho HS GV nghiên cứu kĩ giáo án lên líp cách chủ động, tự tin, bước nhuần nhuyễn có chuyển ý linh hoạt, sáng tạo - Về phía HS: HS học tập tích cực, hăng hái tham gia phát biểu xây dựng HS hiểu tốt tất em phải tham gia trả lời câu hỏi thơng qua phiếu tập Khơng có tình trạng HS ngồi chơi giê học Với cách thức học tập tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi GV, chắn em vận dụng tốt vào giê học 3.5.2.2 Đánh giá tiết dạy líp đối chứng 122 - Về nội dung: Tiết học đảm bảo khai thác nội dung đọc chưa có tích hợp với phân môn khác nên việc vận dụng vào phân môn khác HS chưa linh hoạt chưa có hiệu GV sử dụng câu hỏi khai thác theo hình thức dùng lời hỏi đáp - Về phương pháp: Chưa phối hợp nhiều phương pháp trình dạy học GV giảng giải nhiều HS Ýt tham gia vào học, giê học chưa sôi giống nh mét giê thuyết trình - Về phía học sinh: Các em chủ yếu nghe giảng Ýt bạn tham gia vào việc trả lời câu hỏi GV Nhiều HS chưa tích cực tham gia học tập 3.6 Những kết luận rót từ dạy học thực nghiệm Căn vào mục đích, nội dung, cách tổ chức kết dạy học thực nghiệm, chúng tơi rót số kết luận nh sau: - Dạy học Tập đọc theo hướng tích hợp mặt giúp cho HS nắm vững kiến thức học đó, mặt khác lại giúp HS vận dụng kiến thức học vào phân mơn có liên quan, điều làm giảm bớt việc học phải tìm hiểu đến hai lần - Dạy học tích hợp nhằm làm tích cực hoá hoạt động HS tiết Tập đọc, giúp em hăng hái tham gia vào học có điều kiện để bộc lé ý kiến cá nhân - Dạy học theo hướng tích hợp khơng việc nhằm hình thành tri thức, kĩ cho người học mà quan trọng hình thành cho em phương pháp làm việc, khả vận dụng, ứng dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ học tập khác có liên quan cách linh hoạt, sáng tạo 123 - Dạy học tích hợp tạo cho HS niềm tin thấy tầm quan trọng mảng kiến thức học PHẦN KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn trình bày phần đầu, luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau đây: - Xác định sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Tập đọc líp theo quan điểm tích hợp - Đề xuất số biện pháp nhằm hướng tới việc dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp - Kiểm tra tính hiệu biện pháp đề xuất việc dạy học thực nghiệm kết thực nghiệm xác định tính đắn biện pháp đề xuất Ý kiến đề xuất Dạy học theo quan điểm tích hợp hướng cần thiết đắn nhằm thực theo mục đích, quan điểm xây dựng chương trình – SGK Tiếng Việt Tiểu học thực tiễn chứng minh tính đắn hướng dạy học Tuy vậy, hướng mẻ, nhiều người trực tiếp giảng dạy chưa nắm bắt tinh thần chung, chưa có nhìn khái qt cho tồn chương trình- SGK có ý thức xây dựng học theo hướng tích hợp Để đảm bảo cho việc dạy học Tập đọc đạt hiệu cao nhất, cần có vài lưu ý sau: - Về phía giáo viên: Có nhìn cụ thể việc dạy học Tập đọc theo quan điểm tích hợp để xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp, tạo 124 lôgic, liền mạch kiến thức khai thác triệt để ý đồ người biên soạn SGK Thường xuyên nghiên cứu tài liệu hướng dẫn giảng dạy để cập nhật thông tin có liên quan Thường xuyên tập huấn, trau dồi nghiệp vụ sư phạm, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để có giê lên líp hiệu Lên líp cần có phương pháp giảng dạy theo tính chất đổi mới, hướng tới mục tiêu tích cực hố hoạt động người học người học -Về phía cấp quản lí giáodục: Cần có kế hoạch đào tạo giáo viên Tiểu học đạt chuẩn, thường xuyên mở líp học bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên Đưa vào trường Cao đẳng, Đại học sư phạm số nội dung giảng dạy có vận dụng nguyên tắc tích hợp nhằm mục đích cho học viên tiếp cận với phương pháp làm việc để đáp ứng yêu cầu trình giảng dạy sau Luận văn dừng lại góc độ thể nghiệm để bạn đồng nghiệp tham khảo tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Tập đọc Tiểu học Rất mong nhận ý kiến góp ý bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đường- Về dạy học văn líp THCS theo hướng tích hợpTCGD sè 10- 2001 Nguyễn Văn Đường- Tích hợp dạy học ngữ văn bậc THCS- TCGD sè 46- 2002 Nguyễn Thị Hạnh- Dạy học đọc hiểu Tiểu học- NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 2002 Nguyễn Thị Hạnh- Dạy kĩ đọc hiểu líp 4, Luận án tiến sĩ 2000 Trương Thị Minh Hằng- Phương pháp dạy học phần Tiếng Việt SGK Ngữ văn theo hướng dẫn tích cực tích hợp- Luận văn Thạc sĩ2005 Nguyễn Trọng Hồn- Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học ngữ văn- TCGD sè 22- 2002 Trần Bá Hoành- Giảng dạy hợp khoa học trường trung cấp( tổng thuật)- Thông tin KHGD, sè 8, 1985 Trần Bá Hồnh- Dạy học tích hợp- TC KHGD Sè 12- 2006 Nguyễn Thanh Hùng- Đọc tiếp nhận văn chương NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 10 Nguyễn Thanh Hùng- Tích hợp dạy học ngữ văn- TCKHGD sè 62006 11 Lê Phương Nga- Dạy học Tập đọc Tiểu học- NXBGD 2002 12 Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh- Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập ,Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 1994 126 13 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí- Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học tập 2- Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 1995 14 Nhiều tác giả- Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III (2003- 2007) tập 15 Nguyễn Khắc Phi- Tích hợp- Một nét bật chương trình ( thí điểm) sách giáo khoa ( thí điểm) mơn Ngữ văn bậc THCS- Các vấn đề sách giáo dục- NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 16 Chu Thị Phương- Về việc dạy học tích hợp mơn tiếng Việt líp líp 3TCGD sè 121- 2005 17 Đỗ Ngọc Thống- Xây dựng chương trình SGK THCS mơn Ngữ văn theo ngun tắc tích hợp- TC Giáo viên nhà trường số 19, 20- 2000 18 Nguyễn Minh Thuyết- Hỏi- đáp dạy học Tiếng Việt 5- NXBGD 19 Nguyễn Thanh Sơn- Dạy học theo hướng tích hợp trường Tiểu họcTC Giáo viên nhà trường số 22- 1999 20 Dương Tiến Sỹ- Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo- TCGD sè 9- 2001 21 SGK, SGV, Thiết kế giảng môn Tiếng Việt líp từ 1- 22 Nguyễn Thị Hồng Vân - Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp: Một yêu cầu quan trọng dạy học ngữ văn chương trình THCS mới- TCGD sè 33- 2002 23 Xavier Roegiers- Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch) NXB Giáo dục, Hà Nội 1996 127 PHIẾU HỌC TẬP Mơn: Tập đọc líp Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Câu 1: Nối tên vật cột A với từ màu vàng tương ứng cột B A Lúa Nắng Xoan Lá mít Tàu chuối Tàu đu đủ Lá sắn héo Bụi mía Quả chuối Rơm, thóc Gà, chã Mái nhà rơm B Vàng lịm Vàng ối Vàng mượt Vàng tươi Vàng xọng Vàng giịn Chín vàng Vàng hoe Vàng Vàng xuộm Câu 2: Nối từ màu vàng cột A với cảm giác mà gợi tương ứng cột B A Vàng hoe Vàng lịm Vàng ối Vàng xọng B Cảm giác giịn gãy Màu đậm, trải mặt Màu gợi cảm giác mọng nước Màu chín, gợi cảm Vàng giịn giác Màu nhạt, ánh lên, đẹp Vàng mượt không gay gắt Màu lơng mượt mà, óng ả vật béo tốt PHIẾU HỌC TẬP Mơn: Tập đọc líp Bài: Chuỗi ngọc lam 128 Câu 1: Điền vào chỗ trống giọng đọc phù hợp nhân vật: a.Đoạn 1: Giọng đọc bé Gioan: ………………………………… Giọng đọc Pi- e: ………………………………… b.Đoạn 2: Giọng đọc Pi- e:………………………………… Giọng đọc chị bé Gioan: …………………………… Câu 2: Vì chó Pi- e lại trầm ngâm nhìn cô bé gỡ vội mảnh giấy ghi giá tiền ra? Khoanh vào câu trả lời nhất: a Vì q tặng khơng bao giê ghi giá tiền b Vì Pi- e không muốn chị cô bé biết giá tiền chuỗi ngọc c Vì khơng muốn bé Gioan biết chuỗi ngọc đắt số tiền mà em có khơng đủ để mua Câu 3: Khi chị bé có ý định trả lại chuỗi ngọc Pi- e đáp lại lại nói thế? Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: a Chó Pi- e đáp em bé trả đủ số tiền cho chuỗi ngọc em dùng hết số tiền em có b Chó Pi-e đáp em bé trả giá cao c Chó Pi- e đáp em bé trả giá cao em mua tồn số tiền em có lịng hiếu thảo Câu 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Ý nghĩa câu chuyện là: a Ca ngợi ba nhân vật truyện người có lịng nhân hậu, biết quan tâm chia sẻ, mang lại niềm hạnh cho người khác mang lại niềm hạnh cho b Ca ngợi tình cảm hai chị em 129 c Ca ngợi vẻ đẹp chuỗi ngọc lam Câu 5: Em thích nhân vật truyện nhất? Vì sao? Ghi lại câu trả lời vào chỗ chấm: Em thích nhân vật ……………… Vì ……………………………… 130 BÀI KIỂM TRA SÈ Đọc hiểu: Chuỗi ngọc lam Bài tập 1: Nối giọng đọc phù hợp với nhân vật: A B a Giọng đọc bé Gioan - Nhẹ nhàng, thân thiện, thể b Giọng đọc Pi- e đối mến khách thoại với bé Gioan - Nhẹ nhàng, lịch sự, Êm áp c Giọng đọc chị bé Gioan - Vui vẻ, ngây thơ d Giọng đọc Pi- e đối - Nhá nhẹ rứt khoát thoại với chị bé Gioan Bài tập 2: Vì chó Pi- e lại trầm ngâm nhìn bé gỡ vội mảnh giấy ghi giá tiền ra? Khoanh vào câu trả lời nhất: a Vì q tặng khơng bao giê ghi giá tiền b Vì Pi- e khơng muốn chị cô bé biết giá tiền chuỗi ngọc c Vì khơng muốn bé Gioan biết chuỗi ngọc đắt số tiền mà em có khơng đủ để mua Bài tập 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Ý nghĩa câu chuyện là: a Ca ngợi ba nhân vật truyện người có lịng nhân hậu, biết quan tâm chia sẻ, mang lại niềm hạnh cho người khác mang lại niềm hạnh cho b Ca ngợi tình cảm hai chị em c Ca ngợi vẻ đẹp chuỗi ngọc lam 131 Bài tập 4: Sắp xếp lại chi tiết sau cho trình tự truyện: a Một thiếu nữ mang đến cửa hiệu chuỗi ngọc lam muốn trả lại chuỗi ngọc b Một bé muốn mua chuỗi ngọc lam để tặng người chị Cô bé dùng hết số tiền dành dụm để mua mà chuỗi ngọc đắt c Người chủ hiệu kín đáo gỡ giá tiền ghi chuỗi ngọc Cô bé vui vẻ nhận lấy chuỗi ngọc d Người chủ hiệu dùng lời lẽ điềm đạm, lịch chân tình làm người thiếu nữ nhận q Bài tập 5: Qua câu chuyện trên, em rót điều gì? Ghi lại câu trả lời vào chỗ chấm: ………………………………………………… 132 BÀI KIỂM TRA SÈ Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Bài tập 1: Hãy ghi lại nội dung đoạn bài: Đoạn 1: ……………………………………………………………… Đoạn 2: ……………………………………………………………… Đoạn 3: ……………………………………………………………… Đoạn 4: ……………………………………………………………… Bài tập 2: Bài văn miêu tả theo thứ tự nào? Khoanh vào câu trả lời đúng: a Miêu tả theo thời gian từ sáng đến tối b Miêu tả theo sù thay đổi thời tiết c Miêu tả theo phận cảnh Bài tập 3: Dùa vào văn trên, viết đoạn văn miêu tả sắc vàng cánh đồng lúa chín: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 133 ... LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Quan điểm dạy học tích hợp 1.1.1 Thế dạy học tích hợp 1.1.1.1 Các quan điểm tÝch hợp Có nhiều quan điểm khác thuật ngữ tích hợp. .. dạy khoa học để đưa lÝ phải dạy học tích hợp khoa học, dạy học tích hợp gì, cách thức dạy học tích hợp triển vọng dạy học tích hợp, có nêu rằng: Tích hợp khơng diễn nội dung mà cịn tích hợp phương... dung luận văn gồm có chương: - Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Chương II: Các biện pháp dạy học Tập đọc líp theo quan điểm tích hợp - Chương III: Dạy học

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan