tiểu luận môn triết học những khó khăn và giải pháp khắc phục trong công tác giáo dục học sinh tiểu học tại các tỉnh vùng núi phía bắc nước ta

31 995 1
tiểu luận môn triết học những khó khăn và giải pháp khắc phục trong công tác giáo dục học sinh tiểu học tại các tỉnh vùng núi phía bắc nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- ĐHQG HÀ NỘI  TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC ( Dành cho học viên cao học nghiên cứu sinh không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Phạm Cơng Nhất Nhóm thực hiện: Lê Thị Thanh Hường Tên đề tài: “Những khó khăn giải pháp khắc phục công tác giáo dục học sinh tiểu học (hoặc giáo dục phổ thông) tỉnh vùng núi phía Bắc nước ta qua thực tế huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.” Năm học 2014- 2015 A Mở đầu – (2-3 trang)- Trang + Chính Đặt vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu tiểu luận B Nội dung I Một số vấn đề lí luận chung- Chị hạnh(4-5 trang) Một số vấn đề lý luận chung về: Những khó khăn giải pháp khắc phục đối công tác giáo dục học sinh tiểu học (hoặc giáo dục phổ thơng) tỉnh vùng núi phía Bắc nước ta qua thực tế huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn 1.1 Vấn đề lý luận chung: Có thể hiểu cách khái lược nhất: Giáo dục học khoa học giáo dục người Giáo dục Tiểu học phận, chuyên ngành Giáo dục học Với tư cách khoa học, Giáo dục Tiểu học trước hết phải xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp khái niệm bản, phạmtrù giáo dục học Đó tri thức giúp tiếp cận với khoa học giáo dục nóichung, khoa học giáo dục Tiểu học nói riêng Các khái niệm giáo dục: Giáo dục (xét góc độmột tượng xã hội) Giáo dục xem xét hai góc độ: Giáo dục với tư cách tượng xã hội Giáo dục với tư cách trình giáo dục Khái niệm Triết học vật biện chứng khẳng định rằng, giới tồn xung quanh người giới vật chất (thể dạng vật tượng).Trong tượng chia thành tượng tự nhiên, xã hội tưduy Ví dụ: Mây, mưa, ánh sáng, biến đổi dạng vật chất vô hữu (hiện tượng tự nhiên); chế độ kinh tế –xã hội, tư tưởng trị, quan điểm đạo đức, luật lệ quốc gia,chuẩn mực giá trị xã hội v.v (hiện tượng xã hội); giới khách quan tồn ý thức nhận thức người giới khác nhau, nông –sâu, rộng –hẹp, sai v.v (hiện tượng tưduy) Trong số tượng xã hội có loại tượng có dấu hiệu đặc trưng truyền thụ cho lĩnh hội (tiếp thu) kinh nghiệm lịch sử xã hội (tri thức kĩ năng) để sống hoạt động, để tồn phát triển người cộng đồng Hiện tượng gọi tượng giáo dục Ví dụ: Cha mẹ giáo dục gia đình, thầy giáo tập thể sưphạm giáo dục cho học sinh nhà trường, thành viên xã hội, cộng đồng thực tiễn người thầy giáo vĩ đại giáo dục người Có thể nói rằng, truyền thụ lĩnh hội tri thức (kinh nghiệm xã hội bình diện rộng líluận lẫn thực tiễn) nét đặc trưng giáo dục.Với tưcách tượng xã hội, giáo dục nảy sinh quan hệ người với người (trong quan hệ xã hội) giáo dục có xã hội lồi người, cịn giới động vật khơng có.Kinh nghiệm lịch sử xã hội tri thức kĩ năng, niềm tin thái độ chân lí khách quan, chuẩn mực đạo đức xã hội, phương thức phương tiện dạng hoạt động giao lưu người xã hội Nhờ kinh nghiệm lịch sử xã hội mà hệ sau kế thừa văn hóa từ hệ trước để trở thành nhân cách có nội dung phong phú đa dạng, có sức mạnh thể chấtvà tinh thần (tình cảm, trí tuệ ) để hoạt động xã hội, cải tạo tự nhiên, cải tạo thân tồn phát triển người xã hội, cộng đồng Vậy giáo dục gì? Giáo dục hiểu theo hai nghĩa: rộng hẹp Theo nghĩa rộng: Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Ở phải đặt khái niệm "giáo dục"vào toàn q trình hình thành người nói chung với phạm trù có mối quan hệmật thiết là: trình hình thành người; trình xã hội hóa người; q trình giáo dục v.v –Q trình hình thành người trình phát triển người cách tổng thể mặt sinh học, tâm lí xã hội Đó q trình làm tăng trưởng lượng biến đổi chất người ảnh hưởng biến đổi yếu tố bên (sinh học, bẩm sinh, tố chất có người) nhân tố bên ngồi (mơi trường, xã hội, giáo dục ) ảnh hưởng tự phát (tác động ngẫu nhiên bên bên thể, chưa kiểm sốt, chưa điều khiển được) Ví dụ,ảnh hưởng nhân tố bẩm sinh, di truyền tác nhân xã hội bên ngồi từ phía gia đình, xã hội, môi trường lên đứa trẻ; động tác tự giác có mục đích, có kế hoạch người (chính tác động giáo dục) chế ngự điều khiển Ví dụ: Tác động cô giáo, trường lớp lên trẻ Mặt khác, tăng trưởng phát triển trẻ có tính tổng thể nên cơng tác nghiên cứu, đặc biệt biện pháp tác động vào trẻ phải mang tính tổng thể Nhưvậy, khơng cần có sách biện pháp huy động toàn thể xã hội chăm lo đến cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mà cịn cần đảm bảo tính đồng quan hữu trách, hình thành chương trình thích hợp chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo hiệu tối ưu biện pháp giáo dục Đó đặc điểm quan trọng việc xã hội hóa cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em Quá trình giáo dục phận quátrình xã hội hình thành nhân cách người Quá trình bao hàm nhân tố tác động tựgiác, có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục tổ chức giáo dục việc hình thành nhân cách trẻ em Theo nghĩa hẹp: Giáo dục phận trình sưphạm (quá trình giáo dục) q trình hình thành niềm tin, lí tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi thói quen cưxử đắn xã hội thuộc lĩnh vực tưtưởng trị, đạo đức, lao động học tập, thẩm mĩ, … Vị trí, chức giáo dục Giáo dục với tưcách tượng xã hội: Là phương thức để tồn phát triển xã hội loài người Điều thể ba chức sau đây: Chức kinh tế sản xuất: Lịch sử chứng minh rằng, phát triển sản xuất định phát triển xã hội Con người tạo giá trị vật chất, tinh thầnvà sáng tạo thân Trong lĩnh vực sản xuất người lực lượng sản xuất có tầm quan trọng bậc Theo ý nghĩa trình lao động, người tạo giá trị vật chất tạo người, tái sản xuất người đường giáo dục ởđây cần nói rằng, giáo dục với ý nghĩa đầy đủ đào tạo, chuẩn bị lớp người lao động trẻ cho xã hội Nhưta biết, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Giáo dục chuẩn bị người cho xã hội chuẩn bị cho họ có phẩm chất nhân cách cần thiết để trở thành người lao động thực tạo cải vật chất cho xã hội Con người cần lực khỏe mạnh, tình cảm đạo đức tốt đẹp để biết sống cộng đồng, có trí tuệ phát triển phong phú kịp với trình độ phát triển khoa học thời đại, có kĩ lao động cần thiết để sản xuất sản xuất đương đại Những người lao động sản phẩm giáo dục (theo nghĩa rộng) Vì giáo dục coi lực lượng sản xuất trực tiếp Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (1991) Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tư, khóa VII (tháng –1993) coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu đặt song song chiến lược người chiến lược kinh tế quốc gia, chí giáo dục phải trước bước phát triển kinh tế Vậy nói rằng, chức thứ giáo dục chức kinh tế –sản xuất Giáo dục nhằm đào tạo người lao động mới, làm tái sản xuất sức lao động xã hội, đào tạo sức lao động khéo léo hơn, có hiệu để thay sức lao động cũ già cỗi, bị lạc hậu so với thời đại Nghĩa giáo dục nhằm đào tạo suất lao động xã hội cao hơn, có tác dụng đẩy mạnh sản xuất, pháttriển kinh tế Lịch sử phát triển kinh tế công nghiệp nước tưbản chủ nghĩa phát triển (Anh, Pháp, Đức, Nhật ) khẳng định chức to lớn giáo dục Chức trị -xã hội: Giáo dục có tác động làm thay đổi mặt cấu trúc xã hội Giáo dục làm thay đổi vẻ mặt bên ngồi nhưnội dung bên (hình thức, nội dung) nhóm xã hội; phận dân cưtrong cộng đồng; giai cấp khác (khi xã hội có giai cấp) Một số vấn đề đặt như: Giáo dục ai? Chất lượng dân cư, dân tộc, giai cấp xã hội khác nhưthế nào?Tính chất bình đẳng, tính chất xã hội hóa giáo dục nhưthế nào? Quan hệ giáo dục, người lao động sản xuất ấy, chế độ kinh tế –xã hội sao? v.v Đó phạm trù đặt quốc gia, cộng đồng, giai đoạn định phát triển xã hội, vấn đề có liên quan đến giáo dục giáo dục góp phần thay đổi mặt xã hội Chức tưtưởng -văn hóa: Giáo dục nhằm chuẩn bị lớp người cho xã hội Con người không người lao động có thân thể khoẻ mạnh, có kĩ lao động phát triển đáp ứng yêu cầu sản xuất mà phải phát triển tâm lí, tình cảm, đạo đức ý thức trị định (đó thành phần cấu trúc nhân cách) Đó yếu tố cần có người cụ thể mà giáo dục góp phầntạo chức này: Tưtưởng –văn hóa ởđây, giáo dục có tác dụng to lớn việc xây dựng hệ tưtưởng cho người, hình thành nếp sống mới, tảng văn hóamới, nhân sinh quan Trình độ dân trí người sống cộng đồng có nâng lên ngang tầm với đòi hỏi kinh tế –xã hội, thời đại hay không, ý thức xã hội người cộng đồng có tác động đến văn minh xã hội hay khơng nhờ giáo dục có chức thứ ba: Chức tưtưởng văn hoá Nhưvậy, giáo dục đồng thời thực ba chức năng, tái sản xuất sức lao động xã hội, cải biến cấu trúc xã hội; hình thành ý thức hệ tưtưởng văn hóa Với ba chức này, giáo dục trực tiếp tham gia vào việc đáp ứng đòi hỏi hình thái kinh tế –xã hội lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuấtvàý thức xã hội.Đồng nghĩa với nó, giáo dục góp phần quan trọng vào việc giải phóng người, đem tới quyền phúc lợi thực cho thành viên cộng đồng Tính chất giáo dục: Giáo dục tượng xã hội,chỉ nảy sinh xã hội loài người, nghĩa người có giáo dục, cịn giới động vật khơng có giáo dục mà dừng hoạt động Giáo dục phương thức để trì phát triển xã hội loài người Giáo dục phạm trù phổ biến vĩnh hằng: Vì có người có giáo dục, dùở đâu thời điểm lịch sử Vĩnh tượng xã hội nhiều tượng xã hội khác nảy sinh kết thúc giáo dục với tưcách tượng xã hội, xuất với conngười tồn mãi với người nhưmột đại lượng vĩnh cửu.Nhà nước với tất máy luật pháp xuất xã hội phân thành giai cấp với tưcách nhà nước công cụ để bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị xã hội.Khi xã hội tiến tới khơng cịn giai cấp nhà nước với máy luật pháp tất yếu bị tiêu vong.Cịn giáo dục xuất xã hội loài người mãi tồn với xã hội, với cộng đồng thời điểm lịch sử phát triển nhân loại Giáo dục tượng xã hội, phản ánh mối quan hệ xã hội (người –người) cách cụ thể thời gian khơng gian định.Vì chuẩn mực giá trị giáo dục ln mang màu sắc tính chất tồn xã hội, ln phản ánh trình độ phát triển định lịch sử Và tất nhiên xã hội phân chiathành giai cấp giáo dục chứa nội dung đấu tranh giai cấp Vì giáo dục ln mang tính lịch sử giai cấp (khi xã hội phân chia thành giai cấp) Từ việc nắm bắt quy luật giáo dục, Đảng ta nhiều lần khẳng định quan điểm giáo dục Việt Nam: Giáo dục phận cách mạng tưtưởng văn hóa Nhà trường cơng cụ chun vơ sản.Thầy giáo chiến sĩ mặt trận tưtưởng văn hóa Đại hội tồn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) tiếp Hội nghị lần thứ tưcủa Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1 –1993) khẳng định "cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Trong thực tiễn lao động sống xã hội, người xưa tích lũy kinh nghiệm giáo dục lưu truyền từ hệ sang hệ khác cách tự nhiên kho tàng văn học dân gian dân tộc như: ca dao, tục ngữ, dân ca, câu đố, trò chơi, chuyện kể Tri thức việc giáo dục người thời xưa (cổ đại) nằm môn triết học (khoa học nghiên cứu đời sống tinh thần) Đến kỉ XVII, lần xuất hệ thống quan điểm giáo dục J.A Cômenxki (1592 –1670) - Nhà giáo dục Tiệp Khắc vĩ đại với tác phẩm kiệt xuất có tựa đề "Phép giảng dạy lớn"viết năm 1632 Tác phẩm chứa đựng hệ thống lí luận giáo dục J.A Cômenxki với tưcách khoa học giáo dục người xuất hiện, đánh dấu mốc thời gian tách khỏi triết học khoa học đời nghiên cứu việc giáo dục người Tiếp theo J.A Cômenxki, nhiều nhà giáo dụctiếp tục nghiên cứu làm phong phú thêm kỉ sau như: J.J Ruxô (thế kỉ XVIII), K.D Usinxki (thế kỉ XIX) C Mác –Ph Ăngghen (giữa kỉ XIX) Vậy giáo dục khoa học việc giáo dục người, có nhiệm vụ chất nêu quy luật trình giáo dục người; xác định mục tiêu giáo dục; quy định nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục cho trẻ em đối tượng khác nhằm đạt hiệu hoạt động tối ưu điều kiện, xã hội định Giáo dục học tiểu học chuyên ngành giáo dục, có nhiệm vụ xây dựng lí luận tổ chức khoa học trình giáo dục trẻ em độ tuổi từ – 10 tuổi (trước tuổi đến trường phổ thông) Dựa sở khoa học mang tính quy luật chung giáo dục tính đến đặc điểm riêng phát triển tâm sinh lí trẻ đểhình thành phát triển nhân cách trẻ em lứa tuổi này, giáo dục tiểu học có nhiệm vụ nghiên cứu, xác định mục tiêu, quy định nội dung, dẫn phương pháp hình thức tổ chức giáodục trẻ em lứa tuổi cách khoa học để đạt hiệu giáo dục tối ưu cho trẻ em độ tuổi trước tuổi đến trường phổ thơng Q trình giáo dục diễn theonhững quy luật với nét đặc trưng chủ yếu sau: Quá trình sưphạm hay trình giáo dục trình xã hội tổ chức cách có ý thức, có kế hoạch nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức (kinh nghiệm lịch sử xã hội) việc xây dựng phát triển nhân cách theo yêu cầu xã hội cụ thể thời kì lịch sử quy định Quá trình giáo dục trình tác động lẫn người giáo dục người giáo dục để tạo thành quan hệ xã hội đặc biệt (quan hệ sưphạm hay quan hệ giáo dục) Quá trình giáo dục trình mà người giáo dục giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh loại hình hoạt động giao lưu, cịn người giáo dục giữ vai trị chủ động, tích cực, tự giác tham gia vào loại hình hoạt động giáo dục giao lưu nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa lồi người Nếu trình giáo dục tổ chức tốt q trình giáo dụcđó phận chủ yếu (hoặc toàn bộ) hoạt động sống (hoặc sinh hoạt) người giáo dục Đối tượng giáo dục tiểu học đối tượng nhiều ngành khoa học (triết học, văn học, sử học, xã hội học, sinh lí học, tâm lí học ) người đối tượng giáo dục Ngày nay, đường lối đổi giáo dục thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước vạch cho khoa học giáo dục nói chung vàgiáo dục học nói riêng nhiệm vụ nội dung nghiên cứu phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển giáo dục giai đoạn Theo xu phát triển chung, giáo dục tiểu học cần nghiên cứu bổ sung, hoàn chỉnh vấn đề lí luận nhưthực tiễn giáo dục tiểu học, phương pháp, đảm bảo vừa có giá trị định hướng, vừa đáp ứng nhu cầu phát triển hoạtđộng giáo dục mầm non theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa, tạo điều kiện để hoạt động giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội có sở, có điều kiện hộinhập, tham gia vào hoạt động giáo dục tiểu học giới khu vực Miền núi phía Bắc Việt Nam - nơi có vị trí quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước, nơi tiếp giáp với nước láng giềng, có vị trí quan trọng an ninh, quốc phòng So với nước, tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có kinh tế phát triển, trình độ dân trí đồng bào cịn nhiều hạn chế… Đây nguyên nhân kìm hãm phát triển; đồng thời, lực thù địch lợi dụng để kích động, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 1.2 Sơ lược điều kiện tự nhiên dân cư: Điều kiện tự nhiên: Miền núi phía Bắc Việt Nam bao gồm 15 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Phú Thọ, Điện Biên, LaiChâu, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, LạngSơn, Bắc Giang Quảng Ninh Đây khu vực tập trung khối sơn nguyên có độ cao,hướng núi mức chia cắt khác Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm sâu nội địa vùng Đơng Bắc, phía Nam giáp Thái Ngun, phía Bắc giáp Cao Bằng, phía Đơng giáp Lạng Sơn, phía Tây giáp Tuyên Quang Do ảnh hưởng vị trí địa lý, địa hình, địa mạo nên khí hậu Bắc Kạn có nét đặc trưng như: nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 220C, nhiệt độ thấp tuyệt đối -0,10C thị xã Bắc Kạn -0,60C Ba Bể, -20C Ngân Sơn, gây băng giá ảnh hưởng lớn đến trồng, vật ni gây khó khăn cho việc học tập cấp nói chung, tiểu học nói riêng Dân cư: Bắc Kạn có tổng diện tích tự nhiên 4.868,41 km dân số 294.660 người, với 07 dân tộc anh em sinh sống; đó: 10 giáo dục chữ quốc ngữ Do đó, việc dạy chữ Mông, chữ Thái vùng Tây Bắc bị cầm chừng khơng cịn trì, phát triển Ngun nhân mặt yếu tồn trên, khách quan điều kiện kinh tế, đời sống vật chất miền núi cịn nhiều khó khăn miền xuôi; ý thức lo lao động sản xuất lo cho học dân tộc thiểu số, vùng cao, nặng nề; điều kiện hỗ trợ Nhà nước cho việc phát triển nghiệp giáo dục miền núi chưa có khả đáp ứng yêu cầu; vùng biên giới phía Bắc lại cịn có phản tun truyền, phá hoại bọn bành trướng, phản động Trung Quốc, v.v Nhưng chủ quan nhiều nhược điểm, thiếu sót chủ yếu, sau: Một là, nhận thức việc phát triển giáo dục miền núi nói chung, vùng cao nói riêng cấp, ngành, kể ngành giáo dục, chưa quán triệt đầy đủ, nên chưa quan tâm mức đến việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhiệm vụ này; chừng mực định cịn bị coi nhẹ so với miền xi thành phố, thị xã Do đó, có nhiều tồn vướng mắc thấy từ lâu, chậm chưa giải quyết, khắc phục Hai là, Việc vận dụng thực chương trình nội dung tổ chức hệ thống trường lớp miền núi, đặc biệt vùng cao theo nội dung cải cách giáo dục không nghiên cứu kịp thời cho sát với vùng, ngược lại áp dụng cách dập khn, máy móc theo quy chế loạt miền xuôi, bỏ lớp thôn số học sinh không đủ mức qui định Do đó, hàng loạt thơn vùng cao, xa xơi hẻo lánh khơng cịn lớp học, trẻ em phải bỏ học khơng thể đến trường trung tâm cách xa 5-10km đường dốc núi hiểm trở Hoặc việc áp dụng chương trình giảng dạy rút gọn, vấn đề nghỉ đông hay nghỉ hè v.v vấn đề tồn chưa thực thống nhất, chưa nghiên cứu giải 17 Ba là, Việc đầu tư ngân sách Nhà nước vào việc phát triển giáo dục miền núi ỏi, biết chi phí cho việc giáo dục vào đào tạo học sinh người dân tộc thiểu số phải tốn nhiều so với miền xi, nhân dân miền núi lại chưa có khả đóng góp đáng kể Do đó, trường sở, đồ dùng học tập, sách trường cấp I miền núi, vùng cao tình trạng tạm bợ thiếu thốn kéo dài, ảnh hưởng lớn đến chất lượng dạy học học giáo viên học sinh Bốn là, Công tác đào tạo giáo viên, giáo viên người dân tộc địa phương, chưa coi trọng mức Số lượng giáo viên thiếu nhiều so với nhu cầu; giáo viên người địa phương (thường chiếm 20-25%); giáo viên người dân tộc vùng cao (tỉnh Lai Châu 4.000 giáo viên có người Mơng) Số giáo viên người Kinh miền xuôi nơi khác điều lên miền núi hàng năm hàng 100 người cần thiết lâu dài Đa số anh chị em có nhiệt tình cách mạng hăng hái cơng tác nói chung khơng an tâm lâu miền núi, ln ln có tư tưởng xin chuyển xi, lực lượng giáo viên luôn bị ổn định, ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy Năm là, Về mặt sách, chế độ, có mặt chưa hợp lý, cần bổ sung sửa đổi, thấy từ lâu, tỉnh có đề nghị, chưa nghiên cứu giải Bộ giáo dục, Bộ liên quan Hội đồng Bộ trưởng, sách cấp sinh hoạt phí, đồ dùng sách học tập, xây dựng nhà ăn, cho học viên giáo viên trường dân tộc nội trú, chế độ ưu đãi giáo viên miền núi vùng vao Do đó, chưa tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích việc phát triển giáo dục miền núi, mặt số lượng chất lượng Tóm lại, hạn chế điều kiện kinh tế-xã hội, giao thơng khó khăn, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt tạo lên nhiều bất cập công tác giáo dục đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Xuất phát từ nhận 18 thức chung công tác giáo dục giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc, nhóm nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu khảo sát thực tế công tác giáo dục-đạo tạo huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn 2.2 Kết khảo sát công tác giáo dục phổ thông huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Ba Bể huyện miền núi phía Bắc nằm cách Thị xã Bắc Kạn 50km hướng Tây Bắc Địa hình chủ yếu huyện Ba Bể đồi núi cao xen lẫn khối núi đá vôi hiểm trở, diện tích đất đồi, núi cao chiếm khoảng 90% tổn diện tích tồn huyện Là huyện nghèo, có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn nên công tác giáo dục phổ thông huyện Ba Bể nhiều bất cập nhà nước, tổ chức đoàn thể xã hội tích cực thực chương trình, dự án nhằm thúc đẩy phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Ba Bể 2.2.1 Những thuận lợi kết đạt công tác giáo dục phổ thông huyện Ba Bể Thuận lợi thứ nhất: Nhà trường thuộc bậc học từ mần non đến trung học phổ thơng tồn huyện Ba Bể Phòng giáo dục Đào tạo huyện Ba Bể, cấp Đảng ủy, quyền địa phương tổ chức, đồn thể trị-xã hội, nhà hảo tâm quan tâm, giúp đỡ đạo sát hoạt động giáo dục nhà trường Thuận lợi thứ hai: Huyện có đội ngũ giáo viên trẻ, động, có trình độ chun mơn-nghiệp vụ, có tinh thần đồn kết lịng thương u học sinh Các thầy giáo tích cực thực vận động “mỗi thầy cô giáo môt gương đạo đức, tự học tự sáng tạo”, “kỷ cương-tình thương-trách nhiệm”, phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” Trong số thầy cô giáo trường học có thầy tri thức trẻ tình 19 nguyện huyện Ba Bể Các trí thức trẻ biết tiếng dân tộc, nên thuận lợi tiếp cận với người dân trẻ em người dân tộc, hiểu người dân em họ muốn gì, làm cho họ em họ Các trí thức trẻ với lịng nhiệt tình, hăng hái tuổi trẻ, với chuyên môn-nghiệp vụ đào tạo bản, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp tận thôn vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa xã nghèo thuộc huyện Ba Bể để dạy chữ cho trẻ em dân tộc vận động em đến lớp học Xuất phát từ thuận lợi trên, công tác giáo dục đào tạo huyện Ba Bể đạt số kết tích cực sau: 100% đội ngũ cán bộ, giáo viên huyện Ba Bể có trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, quản lý lớp khơng có giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn Công tác tra, kiểm tra điểm trường ln trì, giám sát chặt chẽ Công tác phổ biến giáo dục pháp luật trường học thực thường xuyên, liên tục ý thức kỷ luật giáo viên học sinh ngày nâng cao Các trường học địa bàn huyện thực tốt phong trào “xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” tạo niềm tin nhân dân, đặc biệt nhân dân người dân tộc thiểu số vào cấp giáo dục huyện nhà nước Bên cạnh đó, trường học thường xuyên tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh hoạt động giáo dục thiết thực buổi trào cờ đầu tuần, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động tập thể khác tích hợp giáo dục đạo đức, giá trị kỹ sống vào giảng, tiết học khóa Các loại hình trường lớp khơng ngừng mở rộng, sở vật chất tăng cường Năm học 2013-2014, tồn huyện có 50 trường học thuộc bậc học từ mần non đến Trung học phổ thông , có 04 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, kế hoạch năm 2014 nâng số trường đạt chuẩn lên trường Tồn huyện có 526 20 lớp, 8.800 học sinh Kết năm học 100% trẻ độ tuổi học chương trình giáo dục mầm non; tỷ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi bậc tiểu học đạt 55%; học sinh đạt học lực giỏi bậc THCS đạt 28%; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 98% Cùng với sở vật chất, trang thiết bị dạy học bước kiên cố nâng cao, tồn huyện có 678 phịng học, 73% số phòng học xây dựng kiên cố bán kiên cố Chất lượng giáo dục toàn diện bậc học nâng lên; công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quan tâm đầu tư đạt thành tích đáng ghi nhận Câu lạc tình nguyện “vì trẻ em vùng cao” thành lập hoạt động địa bàn huyện Ba Bể tháng 11/2012 đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo huyện Ba Bể.Tôn hoạt động câu lạc tập hợp đoàn viên, niên nhà hảo tâm tham gia ủng hộ, tuyên truyền vận động hỗ trợ trẻ em thôn, vùng khó khăn, trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo với kiên trì, tâm mang nụ cười cho thiếu nhi vùng cao, hoạt động câu lạc dần thu hút quan tâm đông đảo cán bộ, đoàn viên, niên Đến nay, Câu lạc tình nguyện “Vì trẻ em vùng cao” - thành viên tập thể Hội LHTN Việt Nam huyện Ba Bể có 385 thành viên, có 65 thành viên thường trực, 01 chủ nhiệm 04 phó chủ nhiệm Sau gần năm hoạt động, thành viên Câu lạc tình nguyện “Vì trẻ em vùng cao” tổ chức thăm tặng quà cho 20 điểm trường toàn huyện định kỳ tháng lần vào thứ cuối tháng; tổ chức 01 đêm nhạc từ thiện, quyên góp gần 18 triệu đồng; bán hàng gây quỹ Hội xuân Ba Bể với 100% lợi nhuận từ việc bán hàng đưa vào quỹ câu lạc bộ; tổ chức Tết thiếu nhi cho 275 thiếu nhi thôn Phia Khao, điểm trường Tọt Còn, Nà Ma - Phiêng Chỉ, Nà Đồng- Nà Cà huyện Ba Bể; tặng 320 đèn ông sao, thùng bánh kẹo cho trẻ em thôn Đán Mảy; láng 02 phịng học diện tích 60m2 Phia Phạ - xã Phúc Lộc, Bản Lấp - xã Bành Trạch; giúp đỡ em Lý Văn Quyến, xã Nghiên Loan, huyện Pác Nặm mắc bệnh tim bẩm sinh 21 phẫu thuật; vận động, khâu nối giúp đỡ tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh phí chương trình ăn trưa cho 15 điểm trường vùng cao huyện Ba Bể 2.2.2 Những khó khăn cơng tác giáo dục phổ thông huyện Ba Bể Bên cạnh thuận lợi kết tích cực đạt được, công tác giáo dục huyện Ba Bể cịn tồn khó khăn, bất cập cần khắc phục Thứ nhất, Do địa hình huyện Bắc Cạn chủ yếu đồi núi cao xen lẫn núi đá vơi hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, nhiều thôn vùng cao, dân cư sống không tập trung, dẫn đến nhiều điểm trường, lớp học ghép nhiều độ tuổi làm cho chất lượng dậy học không đảm bảo Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế-xã hội phát triển, tỷ lệ hộ nghèo cao, dẫn đến tỷ lệ huy động trẻ đến trường chưa cao Đồng nghĩa với nạn mù chữ tiếp diễn nơi đây.Ví dụ, xã Phúc Lộc, tỷ lệ huy động trẻ học bậc trung học sở 87,93% Với cặp sách đùm cơm tay, học sinh nơi phải vượt sông suối, dốc cao hàng số đến trường học chữ Vậy nên, không quan tâm, hỗ trợ kịp thời cấp, ngành, gia đình nhà trường, nhiều trẻ em nghèo, thông vùng cao không chịu đến lớp bỏ học chừng Năm học 2014-2015, huyện Ba Bể có 8861 học sinh, trẻ mầm non 2801 cháu, tăng 7,2% so với năm học trước, tỷ lệ học sinh yếu, bỏ học cao, chủ yếu học sinh bậc THCS Thứ hai, Cơ sở vật chất trường học cịn thiếu Hầu hết điểm trường chưa có cơng trình nước sạch, thiếu nước sinh hoạt để phục vụ cơng tác chăm sóc vệ sinh cho học sinh nhỏ tuổi đặc biệt trẻ học trường học mầm non Thiếu cơng trình vệ sinh nhà công vụ cho giáo viên Trang thiết bị dạy học đồng chưa có cộng thêm tình trạng thiếu phòng học, phải học nhờ, học tạm làm ảnh hưởng đến công tác dạy học giáo viên học sinh Tình trạng thiếu phịng học nan giải nhất, 40% phòng học bị xuống cấp em phải học tạm Điển 22 hình như: trường mầm non Khang Ninh xã Khang Ninh, 10 năm chưa xây trụ sở chính, đa số học sinh phải học nhờ nhà văn hố, trạm xá thơn” Học nhờ nên chất lượng dạy học không đảm bảo Các phịng học chật hẹp Khơng tổ chức cho cháu ăn bán trú ảnh hưởng học buổi buổi trưa nhiều cháu bố mẹ đến đón ăn trưa ngủ muộn chiều khơng đến lớp Thứ ba, Phụ huynh học sinh chủ yếu người dân tộc, chưa thông thạo tiếng kinh, nghèo đói nên nhận thức việc cho đến trường học cịn hạn chế, việc dạy hồn tồn phó mặc cho nhà trường, tình trạng học sinh bỏ học trường, lớp vùng thôn diễn thường xuyên tồn tình trạng học sinh chưa đủ tuổi kết Điển hình như, năm học 2013-2014, hai học sinh học lớp trường THCS Phúc Lộc xin kết hơn, gia đình hai em phải đến trường xin phép nhà trường cho hai em kết hôn Tại trường Đồn Đèn, điểm trường khó khăn trường tiểu học Khang Ninh Ở có giáo viên, lớp với 75 học chủ yếu em đồng bào Mông Dao 100% hộ nghèo rải rác nơi đỉnh Đồn Đèn, Khuổi Luông…HS nhiều em chưa thông thạo tiếng phổ thơng nên tiếp thu chậm, có em học buổi sáng, buổi chiều quên, chí năm học chưa biết đánh vần chữ đơn giản Gia đình em thuộc khu tái định cư Đồn Đèn khó khăn, bố mẹ đa số mù chữ nên không quan tâm đến việc học con, phó mặc cho nhà trường Các em mượn sách từ thư viện nhà trường, tự mua Nhưng nhiều em khơng mua nên có em học có viết chung môn Đa số cháu học hết lớp bỏ học Điều làm cho chất lượng giáo dục chậm cải thiện Tóm lại, huyện Bắc Cạn cấp, nghành, tổ chức trịxã hội quan tâm, giúp đỡ nhiều công tác giáo dục phổ thông Hệ thống trường lớp bậc học tồn huyện nhìn chung đầu tư so với năm trước đây, đội ngũ giáo viên trường có chun mơn, nghiệp vụ tâm 23 huyết với nghề Tuy nhiên, bên cạnh số điểm tích cực đó, cơng tác giáo dục huyện Bắc Cạn tồn nhiều yếu bất cập tình trạng mù chữ, bỏ học, học kém, thiếu sở vật chất phục vụ việc dạy học, thiếu phịng học, gia đình phó mặc việc nuôi dạy cho nhà trường… III GIẢI PHÁP Như trình bày, nghiệp giáo dục bậc Phổ thông miền núi phiá Bắc nước ta nói chung cơng tác giáo dục đào tạo Huyện Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn 24 nói riêng từ trước đến đạt thành đáng kể, nhân tố quan trọng cho việc phát triển văn hóa xã hội miền núi phía Bắc Tuy nhiên, so với yêu cầu nghiệp phát triển kinh tế xã hội miền núi, thành chưa đáp ứng, cịn nhiều nhược điểm, tồn tại, mà nguyên nhân chủ yếu nhận thức hành động thực thị, Nghị Đảng Nhà nước mặt cơng tác cịn nhiều thiếu sót, khuyết điểm Để tiếp tục đưa nghiệp giáo dục bậc Phổ thông tiểu học miền núi phiá Bắc nước ta phát triển mạnh mẽ, nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài đặt ra, xin kiến nghị số vấn đề sau: 3.1 Tăng cường xây dựng sở vật chất hỗ trợ chi phí học hành cho em học sinh miền núi Hiện nay, khu vực miền núi phía Bắc thiếu sở dạy học, lớp học phần lớn tình trạng tạm bợ (cụ thể huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn: Cơ sở vật chất trường học thiếu Hầu hết điểm trường chưa có cơng trình nước sạch, thiếu nước sinh hoạt để phục vụ cơng tác chăm sóc vệ sinh cho học sinh nhỏ tuổi đặc biệt trẻ học trường học mầm non Thiếu cơng trình vệ sinh nhà công vụ cho giáo viên Trang thiết bị dạy học đồng chưa có cộng thêm tình trạng thiếu phòng học, phải học nhờ, học tạm làm ảnh hưởng đến công tác dạy học giáo viên học sinh Tình trạng thiếu phịng học nan giải nhất, 40% phòng học bị xuống cấp em phải học tạm ) Tình trạng ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc dạy học, đặc biệt mùa mưa lũ Vì vậy, Đảng Nhả Nước cần sửa đổi, bổ sung số sách nhằm tăng mức đầu tư ngân sách kinh phí cho việc phát triển nghiệp giáo dục miền núi cách thoả đáng hơn, với tinh thần chịu tốn miền xuôi nơi kinh tế phát triển, nơi dân, kinh tế cịn nghèo, đời sống cịn nhiều khó khăn Trước mắt, cần giải quyết, giúp đỡ mặt cho việc phát triển giáo dục phổ thơng sở tốn nạn 25 mù chữ, bổ túc văn hoá cho cán bộ, đảng viên đoàn viên niên vùng cao vùng biên giới (như đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trường lớp khang trang để việc dạy học có hiệu ; nơi ăn chế độ ưu đãi lương bậc, sinh hoạt phí, phụ cấp học sinh nội trú) Bên cạnh đó, trường lớp xa thơn Nhiều em học sinh phải trọ học xa nhà khiên chi phí học hành tăng Do dó, cần thực sách hỗ trợ kinh phí cho em học sinh như: Xây trường nội trú, bán trú có chỗ miễn phí cho em học sinh Cần có kế hoạch biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh phát triển loại trường niên thiếu niên dân tộc nội trú huyện vùng cao tỉnh miền núi Nhưng để thực chủ trương này, Nhà nước cần bổ sung số sách chế độ mắc mớ từ lâu nay, như: Vấn đề kinh phí xây dựng trường sở, chế độ học sinh giáo viên Trợ cấp chi phi sinh hoạt hàng tháng khiến em có thêm động lực đến trường Cung cấp miễn phí giảm giá sách giáo khoa, học phẩm, đồ dùng học tập cho học sinh 3.2 Tăng cường đầu tư vào nguồn nhân lực: Năng cao chế độ giáo viên miền núi: Hiện giáo viên miền núi cịn thiếu điều kiện cơng tác khó khăn (địa hình khó lại, lương thấp, xa nhà, sở dạy học thiếu thốn,…) Do đó, Đảng Nhà Nước cần có sách đãi ngộ giáo viên miền núi tăng lương, cung cấp nhà ở, trợ cấp lại, dịch vụ y tế,…để khuyến khích giao viên gắn bó nghề Khuyến khích nguồn nhân lực địa phương: Đối với việc đào tạo cán ngành giáo dục người dân tộc thiểu số, cấp, ngành trung ương địa phương, chủ trì Uỷ ban dân tộc Ban tổ chức Chính 26 phủ, cần sớm hồn thành việc lập quy hoạch cán miền núi theo cấu dân tộc vùng Trên sở quy hoạch, có kế hoạch chủ trương, biện pháp, đưa kế hoạch Nhà nước dài hạn hàng năm thành tiêu pháp lệnh để thực Trong kế hoạch cần có tiêu tuyển sinh vùng, dân tộc, kèm theo việc thực nghiêm chỉnh sách, chế độ có nghiên cứu bổ sung thêm điểm chưa hợp lý để đẩy mạnh việc tuyển chọn em dân tộc thiểu số, dân tộc người vùng cao, vào học lớp dự bị đại học, cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật, kể việc tuyển dạy nghề lao động nước (chú ý ngành thiếu cán như: quản lý kinh tế nông lâm nghiệp, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thủy lợi, giao thơng, quản lý kế tốn hợp tác xã, tiểu thủ công ) Cần phát triển thêm lớp bồi dưỡng thi đại học lớp dự bị đại học tỉnh miền núi trường đại học để tạo nguồn tuyển sinh em dân tộc miền núi vùng cao Để tăng cường lực lượng giáo viên địa phương cần có sách khuyển khích học sinh miền núi theo học ngành sư phạm trở địa phương công tác chế độ cử tuyển, cấp học bổng,…Giáo viên địa có nhiều lợi giáo viên từ xa lên hiểu văn hóa tiếng địa phương, dễ dàng tiếp xúc với bậc phụ huynh em học sinh hơn; việc công tác gần nhà tạo điều kiện công tác thuận lợi cho giáo viên địa Tăng cường kiểm tra, giảm sát, nâng cao trình độ giáo viên (tăng cường đào tạo chun mơn hiểu biết văn hóa địa phương) Thực tế xã Phúc Lộc huyện Ba Bể cho thấy phụ huynh học sinh chủ yếu người dân tộc, chưa thơng thạo tiếng kinh, nghèo đói nên nhận thức việc cho đến trường học hạn chế Do đó, ngồi việc cử giáo viên học trường lớp Đại học Cao Đẳng ngồi nước cần thiết phải mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày, lớp tập huấn vấn đề lớn giáo viên vùng sâu miền núi 27 phía Bắc hiểu ngơn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán người dân địa phương Trên sở giáo viên bám làng dễ dàng tiếp cận tuyên truyền cho phụ huynh học sinh dạy dỗ, bảo ban em học sinh Muốn vậy, tỉnh ngành có trách nhiệm trung ương cần đưa vào kế hoạch hàng năm, hàng quý dành ngân sách thích đáng cho cơng tác 3.3 Đổi chương trình dạy học, phù hợp với học sinh miền núi: Hiện nay, khu vực miền núi phía Bác cịn xuất tình trạng nhiều em học sinh phải nghỉ học đểp phụ giúp bố mẹ điều kiện kinh tế gia đình khó khăn Vì vậy, việc xây dựng mơ hình vừa học vừa làm trường Trung học sở tiểu học vô cần thiết Điều khuyến khích em học sinh tham gia theo học Sách giáo khoa cần biên soạn phù hợp với văn hóa địa phương trình độ nhận thức học sinh miền núi để em tiếp thu dễ dàng Bên cạnh đó, việc tạo giảng sân chơi bổ ích giúp em hứng thú học hành Đối với chữ dân tộc, tuỳ theo yêu cầu nguyện vọng tha thiết, đáng cán cốt cán quần chúng dân tộc vùng mà đề kế hoạch đẩy mạnh việc nghiên cứu latinh hoá chữ dân tộc dạy chữ dân tộc song song với chữ quốc ngữ lớp bậc tiểu học Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nhằm khơi dạy nguồn sáng tạo, cống hiến giáo viên tinh thần học tập hăng say em học sinh 3.4 Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức cần thiết phải phát triển giáo dục miền núi phía Bắc: Vận động gia đình tạo điều kiện cho em đến trường, lớp mầm non, phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học: Một nguyên nhân khiến công tác giáo dục miền núi nhiều hạn chế nhận thức chưa đầy đủ 28 bậc phụ huynh việc cho em học Do đó, cơng tác tun truyền để bậc phụ huynh hiểu tầm quan trọng giáo dục vô cần thiết Hoạt động tuyên truyền thực qua buổi nói chuyện cán đến thôn thơng qua hoạt động giao lưu văn hóa địa phương Từ hiểu biết tầm quan trọng giáo dục, bậc phụ huynh cho em theo học tự giác khuyến khích, động viên em học hành Đây tiền đề, nội lực để phát triển giáo dục miền núi phía Bắc Đẩy mạnh công tác truyền thông phổ biến Đề án cấp ủy đảng, quyền, cộng đồng, bậc phụ huynh học sinh, giáo viên, cán quản lý giáo dục học sinh làm cho người nhận thức ý nghĩa việc phát triển giáo dục việc bảo tồn phát triển bền vững dân tộc người Huy động nguồn lực cộng đồng phát triển giáo dục miền núi phía Bắc Thơng qua chương trình từ thiện hội khuyến học tổ chức đoàn thể doanh nghiệp( trao xuất học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, em có hồn cảnh gia đình khó khăn; hỗ trợ vật sách quần áo; xây dựng trường lớp khang trang… hay chương trình hỗ trợ phát triển giáo dục tổ chức nước ngoài) Phối hợp với quan thơng báo chí, đài phát thanh, truyền hình trung ương địa phương để tuyên truyền phổ biến đến cộng đồng phát triển giáo dục miền núi phía Bắc Biên soạn tài liệu tuyên truyền, thiết kế triển khai chương trình phát thanh, truyền hình, tổ chức Hội thảo trung ương địa phương 3.5 Đẩy mạnh nghiên cứu giải pháp nhắm nâng cao giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc: Bộ giáo dục tỉnh miền núi cần khẩn trương tiến hành nghiên cứu sớm hoàn thành việc vận dụng thực Nghị cải cách giáo dục Bộ 29 trị vào vùng cụ thể miền núi cho phù hộp với đặc điểm địa lý, dân cư, hoàn cảnh sản xuất, sinh hoạt, tâm lý xã hội đồng bào miền núi phía Bắc Đầu tư kinh phí nghiên cứu khoa học cho nhà khoa học trường đại học nghiên cứu sâu vấn đề Tổ chức hội thảo lắng nghe ý kiến chuyên gia, thảo luận đưa giải pháp Học hỏi kinh nghiệm nước thành cơng Từ đó, đề xuất phương án riêng việc mở trường phổ thông, mẫu giáo xã, thôn vùng cao, xa xôi, hẻo lánh cách thích hợp với vùng Trước mắt cần nghiên cứu giải pháp để khôi phục lại lớp phân hiệu mẫu giáo, phổ thông từ lớp đến lớp thôn vùng cao, xa trường trung tâm xã từ 3km trở lên, để thuận tiện cho trẻ em nhỏ tuổi học Những giáo viên thôn đồng thời làm nhiệm vụ dậy bổ túc văn hoá, toán nạn mù chữ cho cán bộ, Đảng viên người lớn đó, có chế độ phụ cấp cho việc kiêm nhiệm Về nội dung chương trình học tập vấn đề nghỉ đông hay nghỉ hè cần gấp rút nghiên cứu giải cho sát với vùng miền núi C Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 30 31 ... TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY QUA THỰC TẾ TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 2.1 Thực trạng công tác giáo dục phổ thông tỉnh vùng núi phía Bắc nước ta. .. pháp khắc phục đối công tác giáo dục học sinh tiểu học (hoặc giáo dục phổ thông) tỉnh vùng núi phía Bắc nước ta qua thực tế huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn 1.1 Vấn đề lý luận chung: Có thể hiểu cách... thơng tỉnh miền núi phía Bắc nước ta tồn khó khăn, yếu bất cập 2.1.1 Những kết tích cực đạt công tác giáo dục phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, với

Ngày đăng: 22/04/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan