Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

82 1K 5
Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DNNVV 1 1.1- KHÁI NIỆM DNNVV Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI : 1 1.2- KHÁI NIỆM VỀ DNNVV Ở VIỆT NAM : . 4 1.3- KINH NGHIỆM HỖ TR PHÁT TRIỂN DNNVV Ở CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC : . 6 1.3.1- Tình hình phát triển DNNVV của một số nước trên thế giới : . 6 1.3.1.1- Nhật Bản : .6 1.3.1.2- Singapore : .7 1.3.1.3- Đài Loan: .8 1.3.1.4- Hàn Quốc: .9 1.3.1.5- Trung quốc: .11 1.3.1.6- Ấn Độ: .12 1.3.2- Bài học kinh nghiệm từ phát triển các DNNVV : 14 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DNNVV CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TR CHO CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM .15 2.1- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ15 2.1.1- Tình hình phát triển DNNVV trên đòa bàn thành phố : . 15 2.1.1.1- Doanh nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp (số còn đang hoạt động) : 15 (Nguồn : Sở Kế hoạch Đầu tư) 17 2.1.1.2- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác hợp tác xã (số còn đang hoạt động) : .17 2.1.2- Đóng góp của DNVVN đối với sự phát triển của kinh tế thành phố :17 2.1.3- Những khó khăn, tồn tại của các DNVNV : . 20 2.1.3.1− Về vốn : 20 2.1.3.2- Trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất : .21 2.1.3.3-Về vấn đề đất đai mặt bằng sản xuất (đối với các doanh nghiệp sản xuất): 22 2.1.3.4- Về khả năng cạnh tranh, trình độ của đội ngũ quản lý lực lượng lao động: .22 2.1.3.5- Nguồn thông tin : .23 2.2- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TR CHO CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ : . 23 2.2.1- Các chính sách chung của Trung Ương : 23 2.2.1.1- Về ưu đãi đầu tư : 23 2.2.1.2- Về tín dụng ưu đãi đầu tư : 28 2.2.1.3- Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu : .29 2.2.1.4- Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư : 31 2 2.2.2- Các chính sách của thành phố : 32 2.2.2.1- Công tác quản lý hành chính nhà nước : .32 2.2.2.2- Chương trình kích cầu thông qua đầu tư của thành phố : 33 2.2.2.3- Chương trình hỗ trợ các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thực hiện di dời: 35 2.2.2.4- Các chương trình hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ : .38 2.2.2.5- Chương trình hỗ trợ cung cấp thông tin cho các DNVNV : 41 2.2.2.6- Chương trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực : 42 2.2.2.7- Chương trình xúc tiến thương mại đầu tư : .43 2.2.2.8- Chương trình thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN trên đòa bàn : .44 2.3- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TR DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ : 45 2.3.1- Những thành tựu : . 45 2.3.2- Những vấn đề còn tồn tại : . 47 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP HỖ TR PHÁT TRIỂN CÁC DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 50 3.1- QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 . 50 3.1.1- Quan điểm phát triển trong thời kỳ 2006 – 2010 50 3.1.2- Các mục tiêu, phương hướng phát triển 2006 – 2010 51 3.2- QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DNVNV CỦA THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2006-2010 : . 53 3.2.1- Quan điểm phát triển DNVNV : 53 3.2.2- Mục tiêu phát triển DNVNV trên đòa bàn thành phố : . 54 3.3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG HỖ TR PHÁT TRIỂN DNVVN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ : 56 3.3.1- Nhóm các giải pháp kiến nghò ngắn hạn : 56 3.3.1.1- Các giải pháp đối với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ : 56 3.3.1.2- Các giải pháp về các chính sách hỗ trợ của thành phố : 61 3.3.2- Nhóm giải pháp chiến lược (dài hạn) : 65 3.3.2.1- Giải pháp về môi trường pháp lý : 66 3.3.2.2- Giải pháp về tín dụng : .68 3.3.2.3- Giải pháp về các chính sách hỗ trợ khác : 70 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Chi tiết về tiêu thức xác đònh DNNVV của một số nước trên thế giới 2 Bảng 2.1 :Tình hình thành lập doanh nghiệp tại TP.HCM năm 1991-2004 . 16 Bảng 2.2 : Phân loại DNNVV theo từng loại hình cụ the . 17 Bảng 2.3 : Đóng góp của khu vực kinh tế trong nước đối với sự phát triển của thành phố . 19 Bảng 2.4 : Tình hình thực hiện chương trình cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư trên đòa bàn TP.HCM giai đoạn 2000-2005 25 Bảng 2.5 : Tình hình cho vay tín dụng ưu đãi qua các năm tại Quỹ Hỗ trợ phát triển - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh . 29 Bảng 2.6 : Tình hình thực hiện cho vay vốn tín dung đầu tư của Nhà nước . 30 Bảng 2.7 : Tình hình thực hiện chương trình Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư . 31 Bảng 2.8 : Tình hình giao vốn ngân sách thành phố cho chương trình xúc tiến thương mại 43 1 LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài Theo thống kê thì số lượng DNNVV chiếm đến 89,5% số lượng doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố (theo quy đònh về xếp loại DNNVV của Chính phủ). Nếu xét riêng từng doanh nghiệp, các DNNVV không có được lợi thế về mặt kinh tế so với các doanh nghiệp lớn; song về tổng thể, các DNNVV đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển có ý nghóa then chốt trong quá trình giải quyết các vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, . cho người lao động trong cả nước nói chung tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Ở các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản (nơi tập trung nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nổi tiếng của thế giới), . Chính phủ các nước này cũng xác đònh rõ vai trò quan trọng, lâu dài của DNNVV trong nền kinh tế vì nó là bộ phận cấu thành không thể thiếu được của nền kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời nhau với các tập đoàn kinh tế, đặc biệt trong lónh vực công nghiệp hỗ trợ mạng lưới phân phối sản phẩm. Với tính năng động cao, các DNNVV là trường học khởi nghiệp cho các doanh nhân là môi trường tạo mối liên kết, tích tụ vốn để từng bước hình thành phát triển doanh nghiệp lớn. Tuy nhiên, đặc điểm chung của các DNNVV ở tất cả các nước, nhất là trong giai đoạn mới hình thành phát triển, là còn thiếu năng lực về vốn, công nghệ kỹ năng quản lý dẫn đến họ khó có khả năng cạnh tranh trong các thò trường mới phát triển. Chính vì vậy các nước đều xác đònh việc hỗ trợ DNNVV từ phía Chính phủ là chính sách lâu dài, chứ không phải là tạm thời. Việt Nam là nước đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi phải biết tận dụng các lợi thế so sánh hiện có, trong đó việc phát triển các DNNVV đúng hướng sẽ góp phần đẩy nhanh việc thực hiện quá trình này. Riêng đối với thành phố Hồ Chí Minh, một trong những thành phố năng động phát triển nhất của Việt Nam, thì quá trình hội nhập càng phải được thực hiện nhanh chóng. Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tôi chọn đề tài “Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa trên đòa bàn thành phố” nhằm góp phần hỗ trợ 2 DNNVV phát triển nhanh chóng theo đònh hướng phát triển của thành phố để đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. 2- Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các doanh nghiệp nhỏ vừa chòu ảnh hưởng của các chính sách hỗ trợ phát triển (DNNVV) trên đòa bàn thành phố . 3- Phạm vi nghiên cứu của luận văn : Luận văn chỉ đi sâu phân tích tình hình thực hiện những chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên đòa bàn thành phố; đánh giá những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện; đưa ra những vấn đề còn thiếu sót, chưa hoàn thiện của các chính sách hỗ trợ hiện có. Từ đo,ù đưa ra các giải pháp, kiến nghò để hoàn thiện các chính sách hỗ trợ DNNVV; đònh hướng thực hiện các chính sách hỗ trợ DNNVV cho phù hợp với các quy đònh của quốc tế khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). 4- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn : - Nhận đònh những đóng góp của DNNVV đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội của thành phố. - Phân tích đánh giá các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV trên đòa bàn thành phố trong thời gian vừa qua. - Đònh hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh đònh hướng phát triển DNNVV trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006- 2010. - Đề xuất các giải pháp chính sách đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ DNNVV trên đòa bàn thành phố theo đònh hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh. 5- Phương pháp nghiên cứu của luận văn : Luận văn được thực hiện qua hai bước : - Bước 1 : Sử dụng các phương pháp thống kế, tổng hợp, phân tích, chuyên gia để phân tích các chính sách hỗ trợ của thành phố đối với các DNNVV - Bước 2 : Kiến nghò các giải pháp hoàn thiện chính sách hỗ trợ. 3 6- Kết cấu của luận văn : Luận văn gồm 03 chương :  Mở đầu  Chương 1 : Cơ sở lý luận về DNNVV.  Chương 2 : Phân tích hiện trạng phát triển các DNNVV các chính sách hỗ trợ hiện có cho các DNNVV trên đòa bàn TP. HCM.  Chương 3 : Giải pháp hỗ trợ phát triển các DNVVN trên đòa bàn thành phố.  Kết luận. 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DNNVV 1.1- KHÁI NIỆM DNNVV Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI : Do những đặc thù được quy đònh bởi quy mô doanh nghiệp trong một nền kinh tế thò trường nên các doanh nghiệp có quy mô nhỏ là đối tượng của các chính sách hỗ trợ đặc biệt từ phía Chính phủ. Để xác đònh rõ đối tượng của các chính sách hỗ trợ này cần có những tiêu chí cụ thể. Người ta thường gọi các tiêu chí đó về DNNVV là đònh nghóa DNNVV. Tiêu chí DNNVV thường dựa vào quy mô sản xuất của doanh nghiệp. Việc xác đònh quy mô DNNVV tại các nước trên thế giới chỉ mang tính chất tương đối vì nó chòu tác động của một loạt các yếu tố như trình độ phát triển của một nước, tính chất ngành nghề, điều kiện phát triển của một vùng lãnh thổ, tương quan mặt bằng giá lao động giá thiết bò hay mục đích phân loại doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất đònh. Nhưng nhìn chung, các nước trên thế giới sử dụng hai nhóm tiêu thức phổ biến là tiêu chí đònh tính tiêu chí đònh lượng để đònh nghóa DNNVV. Tiêu chí đònh tính dựa trên đặc trưng cơ bản của các DNNVV như chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp, . Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề nhưng thường khó xác đònh trên thực tế. Do đó, nhóm tiêu thức này thường chỉ được dùng làm cơ sở tham khảo, kiểm chứng mà ít được sử dụng làm cơ sở để xác đònh quy mô doanh nghiệp. Tiêu chí đònh lượng thường bao gồm các nhóm chỉ tiêu về : số lượng lao động, tổng giá trò tài sản (hay tổng vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận. Trong đó vốn số lao động được áp dụng nhiều nhất làm tiêu chí xác đònh DNNVV. Tại những thời điểm khác nhau thì các tiêu thức này cũng khác nhau giữa các nước. Ngay tại mỗi nước thì các tiêu thức để đònh nghóa DNNVV cũng không cố đònh được thay đổi tùy theo trình độ phát triển của từng thời kỳ, giữa các ngành nghề tuy vẫn còn những nét chung nhất đònh. Các đònh nghóa này cũng rất đa dạng giữa các nền kinh tế, có nước (vd Việt Nam) chỉ có đònh nghóa về DNNVV 2 nhưng có nước lại phân chia thành doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp siêu nhỏ (hộ kinh doanh gia đình). Trong một số trường hợp đặc biệt, tiêu thức chủ sở hữu cũng được coi là một trong các tiêu thức để đònh nghóa DNNVV nhằm đảm bảo mức độ nào đó “tính bình đẳng” trong cạnh tranh thò trường. Trong trường hợp này, DNNVV thường được đồng nhất với các doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân. Bảng 1.1 : Chi tiết về tiêu thức xác đònh DNNVV của một số nước trên thế giới Nước Phân loại Số lao động Số vốn Doanh thu A- Các nước phát triển 1. Mỹ Ngành chế tạo 0-500 Không quan trọng Không quan trọng Ngành khác Không quan trọng Ít hơn 5 tr.USD/năm 2. Nhật Bản Chế tác 1-300 300 triệu Yên Bán buôn 1-100 0-100 triệu Yên Bán lẻ 1-50 0-50 triệu Yên Dòch vụ 1-100 1-100 triệu Yên 3. EU DN siêu nhỏ <10 Không quan trọng Không quan trọng DN nhỏ <50 5 triệu Euro 7 triệu Euro DN vừa <250 27 triệu Euro 40 triệu Euro 4. Australia Chế tác nhỏ <100 Không quan trọng Không quan trọng Chế tác vừa 100-199 Dòch vụ nhỏ <20 Dòch vụ vừa 20-199 5. Hàn Quốc 3 Chế tác 0-300 20-80 tỷ Won Khai thác mỏ vận tải 0-300 Không quan trọng Không quan trọng Xây dựng 0-200 Thương mại Dòch vụ 0-20 B. Các nước đang phát triển 1. Thái Lan Công nghiệp nhỏ 0-50 Dưới 50 triệu Bath Công nghiệp vừa 51-200 50-200 tr.Bath 2. Indonesia DN siêu nhỏ 1-4 Không quan trọng DN nhỏ 5-19 0-20.000 USD 0-100.000 USD DN vừa 20-99 20.000-100.000 USD 100.000-500.000 USD 3. Philipin DN nhỏ 10-99 1,5-15 tr.Pexo Không quan trọng DN vừa 100-199 15-60 tr.Pexo 4. Mexico DN siêu nhỏ 0-30 Không quan trọng Không quan trọng DN nhỏ 31-100 DN vừa 101-500 5. Peru Các ngành Không quan trọng Không quan trọng <17 tr.USD/năm C. Các nước có nền kinh tế chuyển đổi 1. Nga DN nhỏ 1-249 Không quan trọng Không quan trọng DN vừa 249-999 2. Trung 4 Quốc DN nhỏ 50-100 DN vừa 101-500 3. Ba Lan DN nhỏ <50 DN vừa 50-200 4. Hunggary DN siêu nhỏ 1-10 DN nhỏ 10-50 DN vừa 51-250 5. Rumany DN nhỏ 1-20 Nguồn : Bộ Kế hoạch Đầu tư 1.2- KHÁI NIỆM VỀ DNNVV Ở VIỆT NAM : Theo quy đònh tại Điều 3, Nghò đònh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV của Chính phủ thì : DNNVV là các cơ sở sản xuất-kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 lao động ( )1 . Khái niệm này được áp dụng với các loại hình doanh nghiệp gồm ( )2 : - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp; - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước; - Các doanh nghiệp thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã; (1) Theo quy đònh tại Điều 3, Nghò đònh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV của Chính phu.û ( )2 Theo quy đònh tại Điều 4, Nghò đònh số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001. [...]... thống pháp luật, chính sách các biện pháp kinh tế vó mô để khuyến khích sự hợp tác giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn, thông qua các hợp đồng thầu phụ 15 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DNNVV CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TR CHO CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 2.1- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 2.1.1- Tình hình phát triển DNNVV trên đòa bàn thành phố : Như đã trình bày ở chương... của doanh nghiệp vừa nhỏ ở Trung Quốc khác với các nước là sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp Hương Trấn, tập trung nhất là trong lónh vực công nghiệp Trong năm 1978 doanh nghiệp nhà nước chiếm 77,6% tỷ trọng giá trò tổng sản lượng công nghiệp, doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 22,4%, trong đó doanh nghiệp Hương Trấn chỉ chiếm 9%; đến năm 1997 doanh nghiệp Nhà nước chiếm 26,5% doanh nghiệp. .. hợp tác hợp tác xã 2.1.1.1- Doanh nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp (số còn đang hoạt động) : Trước khi có Luật doanh nghiệp (năm 2000), tổng số doanh nghiệp trên đòa bàn thành phố là 11.726 doanh nghiệp, trong đó số lượng DNNVV là 8.564 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ là 73,9% Trong giai đoạn này, số lượng doanh nghiệp còn ít do các quy đònh về thành lập doanh nghiệp còn khó khăn, phức tạp,... số DN trên đòa bàn Thành phố Số DNNVV Tỷ lệ % DNNVV/ Tổng số DN trên đòa bàn Thành phố 1991-1999 11.726 8.564 73,9% 2000-2004 39.189 37.020 94,5% Tổng cộng 50.915 45.584 89,5% (Nguồn : Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM) Sau khi Luật doanh nghiệp được ban hành, số lượng doanh nghiệp đã có sự tăng vọt lên 50.915 doanh nghiệp vào cuối năm 2004, trong đó doanh nghiệp vừa nhỏ là 45.584 doanh nghiệp (chiếm... sự tăng trưởng phát triển của các DNNVV, tăng cường lợi ích kinh tế xã hội của các nhà doanh nghiệp người lao động tại DNNVV, hỗ trợ tính tự lực khắc phục các bất lợi của DNNVV Hệ thống các luật bao gồm: Các luật tạo thuận lợi cho thành lập doanh nghiệp mới; các luật trợ giúp DNNVV đổi mới trong kinh doanh, hỗ trợ vốn, trợ giúp công nghệ; luật xúc tiến các hệ thống phân phối trợ giúp cho... đang phát triển, khu vực DNNVV ngày càng được coi trọng xuất phát từ nhu cầu phát huy mọi tiềm lực sẵn có để phát triển Thực tế phát triển của các nước công nghiệp mới (NICs) ở Châu Á cho thấy các nước này đã sớm coi trọng biết coi trọng khu vực DNNVV trong mối quan hệ gắn kết với việc tập trung phát triển một số doanh nghiệp lớn cực lớn để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa đã trở thành. .. có 39.189 doanh nghiệp được thành lập mới (bằng 334,2% so với giai đoạn 1991-1999), trong đó doanh nghiệp vừa nhỏ là 37.020 doanh nghiệp (bằng 432,2% so với giai đoạn 1991-1999) Số liệu về doanh nghiệp được trình bày trong bảng 2.1 Từ bảng 2.2 ta có nhận xét : Nếu phân theo loại hình doanh nghiệp thì Công ty TNHH vẫn chiếm đa số với 30.574 doanh nghiệp (chiếm 67,07%), kế đến là doanh nghiệp tư nhân... Đóng góp của DNVVN đối với sự phát triển của kinh tế thành phố : Như đã phân tích ở trên, DNNVV trên đòa bàn Thành phố đa số thuộc khu vực dân doanh chiếm tỷ trọng 89,5% trên tổng số doanh nghiệp nội đòa trên đòa bàn (chưa tính các hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác các hợp tác xã được thành lập theo Nghò đònh 66 của Chính phủ, nếu tính thâm thành phần này thì tỷ 1,42 18 lệ DNNVV còn lớn hơn nhiều)... Chính phủ về Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước bò hạn chế, đa số là ưu đãi cho các dự án về phát triển nông nghiệp dự án thuộc các ngành mà thành phố không khuyến khích phát triển (di dời ra ngoại thành hoặc ra khỏi thành phố) 2.2.1.3- Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu : Cơ sở pháp lý : Quyết đònh số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001 của Chính phủ về ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thì nhà nước... (phát triển nguồn nhân lực) Các doanh nghiệp cũng được khuyến cáo là cần phải hợp tác với các xí nghiệp lớn Chương trình nâng cấp những ngành công nghiệp đòa phương (LIUP) là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của DNNVV Sau 30 năm triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ, năm 1990 Chính phủ đã thành lập “Hội đồng phát triển doanh nghiệp (bao gồm các Nghò só quốc hội, các chủ kinh doanh . Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tôi chọn đề tài Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên đòa bàn thành phố nhằm góp phần hỗ trợ . TRẠNG PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ15 2.1.1- Tình hình phát triển DNNVV trên đòa bàn thành phố :..................... 15 2.1.1.1- Doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:31

Hình ảnh liên quan

A- Các nước phát triển 1. Mỹ  - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

c.

nước phát triển 1. Mỹ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.1 : Chi tiết về tiêu thức xác định DNNVV của một số nước trên thế giới    - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Bảng 1.1.

Chi tiết về tiêu thức xác định DNNVV của một số nước trên thế giới Xem tại trang 8 của tài liệu.
Khái niệm này được áp dụng với các loại hình doanh nghiệp gồm () 2: - Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp;  - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

h.

ái niệm này được áp dụng với các loại hình doanh nghiệp gồm () 2: - Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp; Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Phân loại DNNVV theo từng loại hình cụ thể - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Bảng 2..

2: Phân loại DNNVV theo từng loại hình cụ thể Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.3 : Đóng góp của khu vực kinh tế trong nước đối với sự phát triển của thành phố    - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Bảng 2.3.

Đóng góp của khu vực kinh tế trong nước đối với sự phát triển của thành phố Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tình hình thực hiệ n: - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

nh.

hình thực hiệ n: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.5 :Tình hình cho vay tín dụng ưu đãi qua các năm tại Quỹ Hỗ trợ phát triển - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh  - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Bảng 2.5.

Tình hình cho vay tín dụng ưu đãi qua các năm tại Quỹ Hỗ trợ phát triển - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Tình hình thực hiệ n: - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

nh.

hình thực hiệ n: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Các doanh nghiệp thường chọn hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hơn hình thức vay vốn tín dụng ưu đãi vì đối tượng được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư  rộng rãi hơn cho vay tín dụng (tất cả những dự án thuộc danh mục A ban hành  kèm theo Nghị định 35/2002/N - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

c.

doanh nghiệp thường chọn hình thức hỗ trợ lãi suất sau đầu tư hơn hình thức vay vốn tín dụng ưu đãi vì đối tượng được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư rộng rãi hơn cho vay tín dụng (tất cả những dự án thuộc danh mục A ban hành kèm theo Nghị định 35/2002/N Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.8 :Tình hình giao vốn ngân sách thànhphố cho chương trình xúc tiến thương mại - Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố

Bảng 2.8.

Tình hình giao vốn ngân sách thànhphố cho chương trình xúc tiến thương mại Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan