Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

76 4.4K 96
Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giới thiệu kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel và công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm tại công ty Cổ Phần Sành sứ Xây Dựng Thăng Bình

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢN GIAO NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 DANH MỤC CÁC HÌNH 3 DANH MỤC VIẾT TẮT Cty : Công ty CSH : Chủ sở hữu DTBH&CCDV : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ DTT về BH&CCDV: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ĐHKTQĐ : Đại học kinh tế quốc dân ĐVT : Đơn vị tính GVHB : Giá vốn hàng bán HĐKD : Hoạt động kinh doanh KLDT : Khối lượng diện tích LN : Lợi nhuận LNTT : Lợi nhuận trước thuế LNST : Lợi nhuận sau thuế NXB : Nhà xuất bản NN : Nhà nước NV : Nguồn vốn PGS.TS : Phó giáo tiến sỹ QLDN : Quản lý doanh nghiệp SDCC : Sử dụng cuối cùng SL : Số lượng Ths : Thạc sỹ Tg : Tác giả TT : Tỷ trọng TTr : Tăng trưởng TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TC-TD : Tài chính – tín dụng UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng 4 LỜI MỞ ĐẦU Với tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, việc sản xuất sản phẩm gì đã không còn là quan trọng nhất. Tiêu thụ sản phẩm, đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng như thế nào đã trở thành một vấn đề quan trọng sống còn của các doanh nghiệp. Và tiêu thụ sản phẩm chính là chức năng phân phối trong hoạt động marketing tổng thể của doanh nghiệp. Thông qua hoạt động của kênh phân phối, doanh nghiệp truyền tải hay cung ứng những giá trị cho khách hàng mục tiêu của mình, đó không chỉ là giá trị của sản phẩm mà còn là giá trị của các dịch vụ bổ sung đi kèm với sản phẩm đấy. Tại thị trường Việt Nam hiện nay, trong bất kì ngành nghề nào thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng đóng vai trò cực kì quan trọng. Hầu hết các công ty đều xác định được hoạt động phân phối vai trò lớn như thế nào trong tổng thể hoạt động kinh doanh của công ty, tuy nhiên với mỗi một công ty cụ thể, kinh doanh trong những ngành sản xuất cụ thể thì hoạt động phân phối sẽ những đặc điểm khác nhau, nhiệm vụ khác nhau,… Và các kênh phân phối sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh phân biệt giữa các doanh nghiệp bởi vì kênh phân phối là cầu nối của công ty đến với người tiêu dùng. thể đã đến lúc họ phải tập trung sự chú ý nhiều hơn vào các kênh phân phối của họ như là một sở cho sự cạnh tranh hiệu quả trên thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp nhận thấy rằng để cạnh tranh thành công, họ không phải chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng sẵn đúng thời gian, địa điểm và phương thức mà người tiêu dùng mong muốn. Chỉ qua tổ chức và quản lý các kênh phân phối khoa học những khả năng này mới được thực hiện và thể đem lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp mà thôi. Nếu một công ty mà tổ chức kênh phân phối không phù hợp thì lượng sản phẩm tiêu thụ không cao dẫn đến việc kinh doanh không hiệu quả. Mặt khác nếu một công ty kênh phân phối hợp lý thì không nhưng đem lại hiệu quả kinh doanh mà còn đưa công ty đến với những đỉnh cao mới, trụ vững trong môi trường kinh doanh đầy biến động. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản trị hệ thống kênh phân phối, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần sành sứ xây dựng Thăng Bình, thấy được năng lực kinh doanh và thực trạng công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại Công Ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.  Mục đích nghiên cứu. • Nghiên cứu tổng quan toàn bộ cấu trúc tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. • Phân tích đánh giá tình hình hoạt động quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch tuynel tại công ty cổ phần sành sứ xây dựng Thăng Bình, từ đó nhằm phát hiện những 5 thành tựu và hạn chế của công tác quản trị kênh phân phối của công ty. • Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. + Đối tượng: công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty cổ phần sành sứ xây dựng Thăng Bình. + Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: 3 năm, từ năm 2009-2011 - Không gian nghiên cứu: Công ty cổ phần sành sứ xây dựng Thăng Bình và thị trường Quảng Nam.  Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu. • Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích. • Nguồn số liệu: thu thập dữ liệu thứ cấp từ nội bộ công ty, giáo trình và thông tin trên mạng internet.  Kết cấu khóa luận. Khóa luận gồm 3 phần chính như sau: • Chương 1: sở lý luận về quản trị kênh phân phối • Chương 2: Thực trạng công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel của công ty cổ phần sành sứ xây dựng Thăng Bình • Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel của công ty cổ phần sành sứ xây dựng Thăng Bình. Vì điều kiện, trình độ và khả năng hạn chế, bài luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Em chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quí báu của giáo Thạc sỹ Trần Phương Hạnh và các chú, anh chị trong phòng kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! 6 CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI 1.1. Tổng quan về phân phốikênh phân phối 1.1.1. Phân phối 1.1.1.1 Khái niệm về phân phối Phân phối là hoạt động rất quan trọng nằm trong khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để thấy được kết quả của hoạt động sản xuất cần phải qua một quá trình luân chuyển hàng hoá đến để bán cho người tiêu dùng hoạt động đó được gọi là phân phối sản phẩm. 1 Phân phối trong hoạt động Marketing là một khái niệm của kinh doanh, nhằm định hướng và thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu giữa người bán và người mua, đồng thời việc tổ chức, điều hòa, phối hợp các tổ chức trung gian khác nhau bảo đảm cho hàng hóa tiếp cận và khai thác tối đa các loại nhu cầu của thị trường. 1.1.1.2 Vai trò của phân phối - Đối với các nhà sản xuất: Qua quá trình phân phối, tính hữu ích của sản phẩm được xã hội thừa nhận về mặt hàng, số lượng, chất lượng ., khi đó doanh nghiệp mới thu hồi được vốn, lợi nhuận và quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. - Đối với người tiêu dùng: Phân phối giúp thoả mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về hàng hóa, dịch vụ. Nó còn là quá trình hướng dẫn tiêu dùng, gợi mở nhu cầu tiêu dùng. 1.1.1.3. Chức năng của phân phối 2 : Phân phối vật chất: tức là một sản phẩm được hoàn chỉnh sau khi sản xuất ra không hoàn toàn một cách trực tiếp cho người tiêu dùngsự tách rời về không gian sử dụng và tiêu dùng, sản xuất với số lượng lớn và tiêu dùng với số lượng nhỏ, do đó mà thông qua hoạt động phân phối sản phẩmsản phẩm vật chất sẽ đến được người tiêu dùng nhanh hơn, người tiêu dùng tiếp xúc được với sản phẩm gần hơn. Phân phối vật chất nhằm rút ngắn thời gian và không gian giữa sản xuất và tiêu dùng. Phân phối thương mại: là nhiệm vụ kinh doanh bản nhằm thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân. Là khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu dùng, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu đối với hàng hoá cụ thể, phân phối thương mại nhằm rút ngắn khoảng cách về nhận thức và giá trị hàng hoá. 1.1.1.4. Mục tiêu của phân phối 1 Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm - Trương Đình Chiến,GS.PTS Nguyễn Văn Thường, trường ĐHKTQD khoa Marketing, nhà xuất bản thống kê Hà Nội, năm 1999. 2 Quản trị kênh Marketing( lý thuyết và thực tiễn) - NXB Thống Kê - Hà Nội 2001 - Tg: Trương Đình Chiến 7 Đảm bảo tất cả các khách hàng trong thị trường mục tiêu hội mua sắm sản phẩm. Trước hết muốn lợi nhuận thì phải doanh thu, tức là doanh số bán của công ty phải cao, cho nên mục tiêu trước mắt của công ty là phải nhiều chi nhánh, đại lý bán hàng tại mọi thị trường, phải đội ngũ bán hàng trình độ và phải đào tạo kỹ để đảm bảo được yêu cầu của khách hàng, đặc biệt là đối với khách hàng mục tiêu. Đảm bảo tất cả các thành viên trong kênh phân phối phải mối quan hệ với nhau. Một công ty, một doanh nghiệp thể nhiều chi nhánh mà thông qua các chi nhánh với nhau để tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong kênh. 1.1.2. Kênh phân phối 1.1.2.1. Khái niệm về kênh phân phối Theo Philipe Kotler 3 : “Một kênh tiêu thụ là tất cả các cấu quan hệ với nhau, cùng dựa vào nhau trong quá trình đưa sản phẩm hoặc dịch vụ từ người cung cấp hoặc người phục vụ đến người tiêu dùng hoặc đến hộ kinh doanh thương mại”. Như vậy, thể hiểu kênh phân phối là tập hợp những cá nhân hay sở kinh doanh phụ thuộc lẫn nhau liên quan đến quá trình tạo ra và chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng. 1.1.2.2. Vai trò của kênh phân phối Kênh phân phối đóng vai trò rất quan trọng nó làm nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng sao cho thoả mãn được nhu cầu và mong muốn của khách hàng về số lượng và chủng loại sản phẩm, thời gian và nơi chốn được cung cấp, chất lượng của sản phẩm và mức giá mà khách hàng thể chấp nhận được. Kênh phân phối đã trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng trong dài hạn khi nó trở thành một phần tài sản của công ty. Nó giúp giảm bớt những khó khăn khi đưa sản phẩm vào thị trường nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp và góp phần nâng cao giá trị của doanh nghiệp. Kênh phân phối tăng cường khả năng liên kết và sự hợp tác giữa các cá nhân và tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối tiêu thụ trong một mục đích chung, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng đồng thời thoả mãn những mục tiêu riêng của mỗi bên. 1.1.2.3. Chức năng của kênh phân phối Chức năng chính của kênh phân phối là làm công việc chuyển hàng hoá từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng. Những thành viên của kênh phân phối thực hiện một số chức năng chủ yếu sau: Thông tin: nghiên cứu thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch và tạo thuận lợi cho việc trao đổi. 3 Quản tri Marketing: Vũ Trọng Hùng, Phan Thăng dịch của Philip Kotler, nhà xuất bản thống kê, 1997 8 Cổ động: kích thích tiêu thụ - soạn thảo và truyền bá thông tin về hàng hoá. Tiếp xúc: thiết lập mối liên hệ - tạo dựng và duy trì mối quan hệ với những người mua tiềm ẩn. Cân đối: hoàn thiện hàng hoá- làm cho hàng hoá đáp ứng được những yêu cầu của người mua. Việc này liên quan đến các hoạt dạng hoạt động như sản xuất, phân loại, lắp ráp và đóng gói. Thương lượng: những việc thoả thuận với nhau về giá cả và những điều kiện khác để thực hiện các bước tiếp theo là chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng. Phân phối vật phẩm: tổ chức lưu thông hàng hoá - vận chuyển và bảo quản, dự trữ hàng hoá. Tài trợ: đảm bảo kinh phí - tìm kiếm và sử dụng nguồn vốn để bù đắp các chi phí hoạt động của kênh. Chia sẻ rủi ro: gánh chịu trách nhiệm về hoạt động của kênh. Việc thực hiện năm chức năng đầu hỗ trợ cho các việc ký kết các hợp đồng, còn việc thực hiện ba chức năng còn lại thì hỗ trợ cho việc hoàn tất thương vụ đã ký kết. 1.1.2.4. Cấu trúc của kênh phân phối a. Khái niệm: Cấu trúc kênh là tập hợp các thành viên của kênh mà các công việc phân phối được phân chia cho họ được tổ chức như thế nào? Mỗi cấu trúc kênh khác nhau cách phân chia các công việc phân phối cho các thành viên của kênh khác nhau. b. Các yếu tố bản ảnh hưởng đến cấu trúc kênh 3 yếu tố bản ảnh hưởng đến cấu trúc kênh: - Chiều dài của kênh: Được xác định bởi số cấp độ trung gian mặt trong kênh. Khi số cấp độ tăng lên kênh như được tăng lên về chiều dài. - Bề rộng của kênh: Biểu hiện ở số lượng trung gian ở mỗi cấp độ của kênh. - Các loại trung gian ở mỗi cấp độ của kênh. c. Cấu trúc kênh điển hình của hàng hoá tiêu dùng cá nhân Một kênh phân phối thể chia thành cấu trúc chính thức và cấu trúc bổ trợ: + Cấu trúc chính thức bao gồm các doanh nghiệp sở hữu hàng hoá, chịu rủi ro và thực hiện các chức năng Makerting được coi là thành viên của kênh. + Cấu trúc bổ trợ bao gồm các tổ chức khác thực hiện các dịch vụ bổ trợ cho các thành viên kênh, tạo điều kiện dễ dàng cho các hoạt động phân phối như việc vận tải, lưu kho. Cụ thể hơn, chúng ta định nghĩa cấu trúc bổ trợ như là một nhóm các tổ chức và các đơn vị trợ giúp cho các thành viên của kênh trong việc thực hiện các công việc phân phối. Trong sự phát triển cấu trúc phụ thuộc, để thực hiện các công việc này, người quảnkênh 9 đang liên quan đến tổ chức bổ trợ, những người nằm ngoài quá trình quyết định kênh và họ nhìn chung không liên quan nhiều đến kênh như các thành viên trong kênh. Vì vậy người quản lý không phải đàm phán hoặc phân chia công việc với họ trên sở giống như các thành viên kênh. Hình 1.1 Sơ đồ phân loại những người tham gia vào kênh Trong phạm vi đề tài, chỉ nghiên cứu cấu trúc chính thức. d. Sơ đồ các loại kênh phân phối Sơ đồ các loại kênh phân phối được phân loại theo cấu trúc chính thức. Hình 1.2 Sơ đồ các loại kênh phân phối Kênh không cấp Kênh cấp 1 * Kênh trực tiếp (Kênh không cấp): Đây là loại kênh phân phối trực tiếp từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng không thông qua các trung gian phân phối. • Ưu điểm: 10 Người sản xuất Người sdcc Kênh trực tiếp Người sản xuất Người sdcc Người bán lẻ Người sản xuất Người sdcc Người bán lẻ Người bán buôn Kênh gián tiếp Người sản xuất Người bán lẻ Người môi giới Người bán buôn Người sdcc Tất cả những người tham gia vào kênh phân phối Các tổ chức bổ trợ (Thuộc cấu trúc bổ trợ) Thành viên của kênh (Thuộc cấu trúc chính thức) Người SDCC Người bán lẻ Người bán buôn Người sản xuất Cty bảo hiểm Cty tài chính Cty kho hàng Cty vận tải thực hiện đàm phán Không tham gia đàm phán Kênh cấp 3 Kênh cấp 2 [...]... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM GẠCH TUYNEL CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÀNH SỨ XÂY DỰNG THĂNG BÌNH 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bìnhsự kết hợp của hai xí nghiệp: Xí nghiệp Sành Sứ Chợ Được và xí nghiệp Sành Sứ Bình Quý Xí nghiệp Sành Sứ Chợ Được được sự... chính của Công ty Cổ Phần Xây dựng Sành Sứ Thăng Bình Địa chỉ: Thôn 3 – Chợ Được – Bình Triều – Thăng Bình – Quảng Nam Điện thoại: (0510)3 874271, 874950, 874169 Fax: (0510) 874950 Mã số thuế: 4000392555 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1 Chức năng của công ty Theo quyết định của Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Quảng Nam cấp thì Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình chức năng sau: • Sản xuất... phẩm, giảm chi phí sản xuất - hạ giá thành sản phẩm Do Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình thuộc đơn vị xây dựng thủ công nghiệp bản nên tài sản cố định của Công ty giá trị lớn với nhiều chủng loại phù hợp cho mục đích sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng của Công ty 2.1.4.2 Tình hình nhân sự của công ty Bảng 2.2: cấu nguồn lao động Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình Năm... cùng, quá trình phân phối mới hoàn thành Người sử dụng cuối cùng đóng vai trò quan trọng trong kênh phân phối vì họ quyền lựa chọn những kênh khác nhau để cung cấp hàng hóa cho họ 1.2 Quản trị kênh phân phối 1.2.1 Khái niệm quản trị kênh phân phối Quản trị kênh được hiểu là toàn bộ các công việc quản lý điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa... Hiệp Xí nghiệp Sành Sứ Thăng Bình Được tách làm hai Xí nghiệp Sành Sứ Bình Quý thuộc Sở Nông Nghiệp Quảng Nam-Đà Nẵng trực tiếp quản lý Đầu năm 2004 theo chủ trương của nhà nước là cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà 22 nước, công ty đã thực hiện cổ phần hoá, được UBND tỉnh Quảng Nam kí quyết định 96/QĐ-UB ngày 12 tháng 1 năm 2004 chuyển tên thành Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình Giám đốc: Vương... quản lý, đồng thời để tận dụng hết công suất máy móc thiết bị nhà xưởng…Sở Công Nghiệp tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đã quyết định nhập xí nghiệp Sành Sứ Chợ Được và xí nghiệp Sành Sứ Bình Quý chung lại thành Liên Hiệp Sành Sứ Thăng Bình với hai sở sản xuất là Bình Quý và Chợ Được thuộc Sở Công Nghiệp tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng quản lý Năm 1985 do thay đổi về chế quản lý nên Liên Hiệp Xí nghiệp Sành Sứ. .. Hầu hết nhà sản xuất thích các trung gian kinh doanh trực tiếp không phải là sản phẩm cạnh tranh với mình (sản phẩm tương hợp) (3) Các sản phẩm được ưa chuộng: Các nhà sản xuất cũng muốn các trung gian bán sản phẩm bổ sung cho sản phẩm chính để tạo nên tập hợp sản phẩm tốt hơn cho khách hàng như phim và máy ảnh (4) Chất lượng dòng sản phẩm: Nhà sản xuất tìm các trung gian kinh doanh dòng sản phẩm chất... qua đó thực hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp Quản trị kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác của các thành viên trong kênh nhưng không phải thụ động mà là chủ động, doanh nghiệp cần sử dụng những biện pháp tích cực, kế hoạch để đảm bảo sự hợp tác Quản trị kênh cũng phải nhằm vào những mục tiêu phân phối định trước Tuy nhiên, quản trị kênh phân phối là một vấn đề hết sức quan trọng mà doanh nghiệp... cũng phải quan tâm chú ý cẩn thận Tiến hành quản trị kênh phân phối không phải là hoạt động thụ động mà là chủ động 1.2.2 Nội dung của công tác quản trị kênh phân phối 1.2.2.1 Tuyển chọn thành viên kênh phân phối 13 Việc tuyển chọn các thành viên rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến sự tồn tại và hoạt động của kênh Do đó, việc tuyển chọn các thành viên trong kênh là một việc làm rất cần thiết, phải được... chức của công ty 2.1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Công Ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình là một doanh nghiệp nhà nước, cấu bộ máy của công ty gồm từng bộ phận khác nhau mối quan hệ chặt chẽ vừa tinh gọn, vừa phù hợp với tổ chức chỉ đạo điều hành 23 Giám đốc (Nguồn: Phòng tổ chức kế hoạch) Chú thích: Phó giám đốc Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty Công ty . của công ty cổ phần sành sứ xây dựng Thăng Bình • Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel của công ty cổ phần. trạng công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm của công ty em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại Công

Ngày đăng: 05/04/2013, 07:27

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Hình 2.1.

Sơ đồ tổ chức công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
2.1.4.1. Tình hình cơ sở vật chất của công ty - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

2.1.4.1..

Tình hình cơ sở vật chất của công ty Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.1.4.2. Tình hình nhân sự của công ty - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

2.1.4.2..

Tình hình nhân sự của công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn lao động Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Bảng 2.2.

Cơ cấu nguồn lao động Công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình Xem tại trang 27 của tài liệu.
a. Bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

a..

Bảng cân đối kế toán Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm (2009-2011) - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Bảng 2.4.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm (2009-2011) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.9: Bảng kết quả tiêu thụ theo kênh trực tiếp của công ty - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Bảng 2.9.

Bảng kết quả tiêu thụ theo kênh trực tiếp của công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.3: Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp của công ty - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Hình 2.3.

Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp của công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.4: Sơ đồ kênh phân phối cấp 1 - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Hình 2.4.

Sơ đồ kênh phân phối cấp 1 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thống kê số trung gian bán buôn và bán lẻ - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Bảng 2.11.

Thống kê số trung gian bán buôn và bán lẻ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.10: Bảng kết quả tiêu thụ qua trung gian là nhà bán buôn và nhà bán lẻ - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Bảng 2.10.

Bảng kết quả tiêu thụ qua trung gian là nhà bán buôn và nhà bán lẻ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.13: Bảng tiêu chuẩn lựa chọn - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Bảng 2.13.

Bảng tiêu chuẩn lựa chọn Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.15: Mức độ tăng trưởng của các trung gian phân phối qua 3 năm 2009-2011 - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

Bảng 2.15.

Mức độ tăng trưởng của các trung gian phân phối qua 3 năm 2009-2011 Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Lập bảng tiêu chuẩn tuyển chọn thành viên kênh. - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

p.

bảng tiêu chuẩn tuyển chọn thành viên kênh Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng đánh giá hiệu quả hoạt động từng trung gian: căn cứ số liệu 3 năm - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

ng.

đánh giá hiệu quả hoạt động từng trung gian: căn cứ số liệu 3 năm Xem tại trang 70 của tài liệu.
12. Tình hình điều tiết khi có xung đột xảy ra - Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối sản phẩm gạch Tuynel tại công ty Cổ Phần Sành Sứ Xây Dựng Thăng Bình

12..

Tình hình điều tiết khi có xung đột xảy ra Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan