Bài giảng điều tra xã hội học chương 3 ths nguyễn thị xuân mai

48 556 1
Bài giảng điều tra xã hội học  chương 3   ths  nguyễn thị xuân mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI I II KỸ THUẬT CÂU HỎI KỸ THUẬT THIẾT KẾ BẢNG HỎI I KỸ THUẬT CÂU HỎI Vai trò câu hỏi việc xây dựng bảng hỏi Qui trình trả lời đối tượng điều tra Các loại câu hỏi Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi Vai trò câu hỏi xây dựng bảng hỏi “Thiết kế bảng hỏi không nêu từ sách vở, điều tra gặp vấn đề khác nhau” (Oppenheim 1966) Qui trình trả lời đối tượng điều tra Hiểu câu hỏi Tìm thơng tin liên quan Đánh giá thơng tin Tìm đưa câu trả lời Các loại câu hỏi Một số nguyên tắc cho người bắt đầu: • Hạn chế việc bắt đầu vào viết câu hỏi bạn thật hiểu câu hỏi nghiên cứu • Viết câu hỏi nghiên cứu vào giấy đặt trước mặt xây dựng bảng hỏi • Mỗi đặt câu hỏi cần phải tự hỏi “tại tơi cần biết điều này?” • Sử dụng câu hỏi sẵn có từ nguồn khác • Lỗi câu trả lời Các loại câu hỏi Theo công dụng Về nội dung Câu hỏi kiện Câu hỏi tri thức Câu hỏi quan điểm, thái độ, động Theo biểu Về chức Câu Câu hỏi hỏi thông tâm tin lý Câu Câu hỏi kiểm lọc tra Câu hỏi Câu trả lời Câu Câu hỏi hỏi đóng mở Câu hỏi nửa đóng Câu hỏi trực tiếp Câu hỏi gián tiếp 3.1 Theo công dụng a Về nội dung Câu hỏi kiện Câu hỏi tri thức Câu hỏi quan điểm, thái độ, động * Câu hỏi kiện (câu hỏi thực tế, câu hỏi hành vi) Là câu hỏi nhằm thu thập thông tin thực tế gắn với đối tượng điều tra (như thông tin nhân thân) kiện xảy với đối tượng điều tra Ưu điểm, hạn chế, khắc phục Ưu điểm Những câu hỏi kiện thường dễ trả lời  Thông tin thu từ câu hỏi thường có độ tin cậy độ xác thực cao so với câu hỏi nội dung khác Hạn chế Những kiện xảy q khứ sai lầm trí nhớ Khắc phục Có thể giúp đỡ người trả lời cách phục hồi lại bối cảnh xung quanh để họ tái thơng tin cần thiết Ví dụ: A006 Trình độ học vấn cao mà ơng/bà đạt được?  01 Không qua trường lớp đào tạo  02 Chưa học hết tiểu học  03 Học xong tiểu học  04 Chưa học hết cấp II  05 Tốt nghiệp cấp II  06 Chưa học hết cấp III  07 Tốt nghiệp cấp III  08 Bỏ dở hay học ĐH/Cao đẳng  09 Tốt nghiệp ĐH/Cao đẳng  10 Có sau đại học  888 [KB]  999 [KMTL] A008 Nghề nghiệp ơng/bà gì? Ví dụ: Trong khoảng năm qua, ơng/bà có gặp hành vi không? Mượn tài sản tạm ứng tiền quan không trả lại Rút tiền công quỹ quan chia Nhận tiền q biếu để giải cơng việc có lợi cho ng đưa tiền/q biếu Theo ơng/bà, thơng cảm với hành vi không? Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi Các tình phía người hỏi  Người hỏi không trả lời theo u cầu đặt theo họ khơng có lợi trả lời  Người hỏi không trả lời theo câu chữ câu hỏi theo họ có ý đồ gài bẫy người hỏi, 28/06/2014 Các tình phía chủ quan người câu hỏi  Những câu hỏi chung, trừu tượng, chí khó hiểu người hỏi  Những câu hỏi gợi lên lưu ý có ảnh hưởng hay chứa đựng đánh giá trước  Cách thể hiện, diễn đạt ý Trình tự câu hỏi  Câu hỏi tiếp xúc  Những câu hỏi nội dung  Những câu hỏi xen kẽ, kiểm tra, câu hỏi tâm lý để giảm bớt căng thẳng  Kết thúc câu hỏi gây khơng khí thoải mái, thân thiện 35 Nguyên tắc xếp trình tự câu hỏi • • • • • Đặt câu hỏi dễ (sự kiện) phần đầu Đặt câu hỏi nhạy cảm câu hỏi mở phần cuối Các câu hỏi phải liên tục mặt thông tin Sắp xếp theo thứ tự thời gian Thay đổi độ dài loại hình câu hỏi, sử dụng đa dạng loại thang điểm khác • Tránh việc trả lời tương tự (trả lời theo qn tính) • Ngun tắc “hình phễu”: từ chung, tổng quát đến riêng, cụ thể, khác với nghiên cứu Trình tự câu hỏi nội dung (theo Gallup) + Câu hỏi thứ nhất: Câu hỏi lọc nhằm tìm hiểu xem người hỏi có am hiểu vấn đề nói chung hay khơng? + Câu hỏi thứ hai: Câu hỏi mở để xem người hỏi nói chung có thái độ vấn đề đó? + Câu hỏi thứ ba: Câu hỏi kiện, tri thức vấn đề (câu hỏi đóng) để thu nhận điều kiện, nội dung cụ thể + Câu hỏi thứ tư: Câu hỏi động người hỏi (câu hỏi nửa đóng) để tìm hiểu ngun nhân quan điểm + Câu hỏi thứ năm: Câu hỏi cường độ (câu hỏi đóng) để tìm hiểu sức mạnh, cường độ quan điểm nói Chương IV KỸ THUẬT CÂU HỎI VÀ BẢNG HỎI I II KỸ THUẬT CÂU HỎI KỸ THUẬT THIẾT KẾ BẢNG HỎI II KỸ THUẬT BẢNG HỎI Yêu cầu chung bảng hỏi Nguyên tắc việc xây dựng bảng hỏi Bố cục chung bảng hỏi Các bước lập bảng câu hỏi Thử bảng hỏi (kiểm nghiệm an ket) Bảng hỏi • Bảng hỏi tổ hợp câu hỏi - báo vạch nhằm cung cấp liệu cho việc kiểm định giả thuyết vấn đề cần tìm kiếm • Xây dựng bảng hỏi bao gồm việc trình bày rõ ràng câu hỏi, phương án trả lời (nếu có) hướng dẫn ghi chép, thiết kế hình thức trình bày bảng hỏi phù hợp → xây dựng cơng cụ cho nghiên cứu, cho việc thu thập thông tin Yêu cầu chung bảng hỏi Tiết kiệm nội dung (chủ đề) Hấp dẫn tối đa người trả lời Có hướng dẫn ngắn chứa đầy đủ thông tin cần thiết để trả lời gửi lại bảng hỏi Phải cân nhắc tới tất vấn đề mà người trả lời nêu nhận bảng hỏi (các phương án trả lời) Nguyên tắc việc xây dựng bảng hỏi Gợi ý trì quan tâm nhiệt tình trả lời người đựơc hỏi Tôn trọng thúc đẩy lòng tự tin người hỏi Trong vấn dài, câu hỏi cần bố trí theo độ tập trung tư tưởng tăng dần, cuối lại giảm dần Người vấn phải dẫn dắt chuyển đề tài cách hợp lý Về mặt thời gian, phù hợp với đối tượng Hình thức bảng hỏi cần đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ điều kiện cho phép Đầy đủ bố cục bảng hỏi (Bảng hỏi thiết phải có phần mở đầu kết thúc) Bố cục chung bảng hỏi Tên bảng hỏi Thư giải thích (thư ngỏ) Các câu hỏi, cách thức để người hỏi điền câu trả lời vào mã số cho phép để nhập liệu vào máy tính Lời cám ơn Phần quản lý Các bước lập bảng câu hỏi Bước 1: Xác định kiện riêng biệt cần tìm Bước 2: Xác định phương pháp vấn Bước 3: Đánh giá nội dung câu hỏi Bước 4: Quyết định dạng câu hỏi câu trả lời Bước 5: Xác định từ ngữ câu hỏi Bước 6: Xác định cấu trúc bảng hỏi Bước 7: Xác định đặc điểm vật lý bảng hỏi Bước 8: Kiểm tra, sửa chữa hoàn thiện Thử bảng hỏi (kiểm nghiệm an ket) Sự cần thiết Nội dung Cách thực Sự cần thiết Thử bảng hỏi kiểm tra cuối câu hỏi trước dùng → nhằm đảm bảo có bảng hỏi hoàn hảo hiệu Nội dung Nội dung việc thử bảng hỏi kiểm tra hiểu biết đối tượng trả lời ý nghĩa câu hỏi thuật ngữ chuyên môn, kỹ thuật điền vào bảng hỏi, thái độ đối tượng trả lời đề tài nêu Cụ thể: - Nếu người trả lời không biết, không nhớ, khơng trả lời xác, phải có câu hỏi phụ cần để giải thích - Kiểm tra phương án trả lời - Kiểm tra trình tự phương án câu hỏi - Kiểm tra câu hỏi mà nhiều người bỏ qua người trả lời dường giống - Nêu câu hỏi bổ sung để thăm dò thái độ người trả lời vấn đề nghiên cứu, nhu cầu điều quan tâm họ Cách thực Thực thông qua vấn nhận thức: mời chuyên gia đối tượng nghiên cứu đến để vấn, xem họ đánh giá câu hỏi, cách thức để tìm câu trả lời, nêu cách thức trả lời đánh giá mức độ khó khăn, phức tạp câu hỏi ... Trình độ học vấn cao mà ông/bà đạt được?  01 Không qua trường lớp đào tạo  02 Chưa học hết tiểu học  03 Học xong tiểu học  04 Chưa học hết cấp II  05 Tốt nghiệp cấp II  06 Chưa học hết cấp... vi) Là câu hỏi nhằm thu thập thông tin thực tế gắn với đối tượng điều tra (như thông tin nhân thân) kiện xảy với đối tượng điều tra Ưu điểm, hạn chế, khắc phục Ưu điểm Những câu hỏi kiện thường... Qui trình trả lời đối tượng điều tra Các loại câu hỏi Một vài kinh nghiệm đặt câu hỏi Vai trò câu hỏi xây dựng bảng hỏi “Thiết kế bảng hỏi không nêu từ sách vở, điều tra gặp vấn đề khác nhau” (Oppenheim

Ngày đăng: 22/04/2015, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan