Bài giảng điều tra xã hội học chương 2 phương pháp thu thập thông tin

14 818 3
Bài giảng điều tra xã hội học   chương 2  phương pháp thu thập thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 I PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN II PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHỎNG VẤNPHỎNG VẤN Qua Qua điện thoạiđiện thoại Trực diệnTrực diện AnketAnket 1. Phương pháp Anket Những vấn đề chung 1.1 Phân phát bảng hỏi 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời 1.3 1.1. Những vấn đề chung Ưu điểm Hạn chế Khái niệm * Khái niệm Phương pháp anket (phỏng vấn viết, người hỏi vắng mặt) là phương pháp thu thập thông tin gián tiếp dựa trên bảng hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến). * Ưu điểm  Dễ tổ chức  Nhanh chóng  Tiết kiệm chi phí 2 * Hạn chế  Đòi hỏi đối tượng có trình độ nhất định  Tỷ lệ thất thoát phiếu điều tra cao  Yêu cầu chặt chẽ về bảng hỏi  Không kiểm soát được đối tượng trả lời 1.2. Phân phát bảng hỏi Theo địa điểm phân phát Theo cách phân phát Theo số lần phân phát * Theo cách phân phát  Phân phát tại chỗ  Phát hẹn ngày thu  Gửi qua bưu điện  Đăng báo * Theo địa điểm phân phát  Phân phát tại nơi ở.  Phân phát tại nơi làm việc, học tập.  Phân phát ở các tổ chức xã hội, đoàn thể.  Phân phát theo cử toạ có cùng mục đích * Theo số lần phân phát  Phát một lần  Phát nhiều lần 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ trả lời  Hình thức bảng hỏi  Phương pháp phân phát  Khuyến khích đối tượng trả lời  Những thỉnh cầu cá nhân  Sự tài trợ 3 Giải pháp nhằm tăng số trả lời Tạo điều kiện dễ dàng đối với người trả lời  Gửi thư nhắc  Khuyến khích vật chất, động viên tài chính  Nêu rõ mục đích chính của nghiên cứu  Giấu tên và giữ kín thông tin. I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHỎNG VẤNPHỎNG VẤN Qua Qua điện thoạiđiện thoại Trực diệnTrực diện AnketAnket 2. Phương pháp phỏng vấn trực diện Những vấn đề chung 2.1 Quá trình phỏng vấn 2.2 Để trở thành một người phỏng vấn tốt. 2.3 2.1. Những vấn đề chung 2.1.2. Các loại phỏng vấn trực diện 2.1.1. Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện 2.1.1. Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện Khái niệm Tính chất Ưu điểm Hạn chế * Khái niệm Người điều tra trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra để hỏi và ghi chép tài liệu. Phương pháp phỏng vấn trực diện thông thường được hiểu là phỏng vấn miệng, còn gọi là "cuộc nói chuyện riêng" hay "trò chuyện có chủ định" 4 * Tính chất  Tính một chiều  Tính quy định  Tính giả định  Tính phi hậu quả * Ưu điểm  Tạo ra những điều kiện đặc biệt để hiểu đối tượng sâu sắc hơn.  Đồng thời kết hợp việc phỏng vấn với việc quan sát.  Có thể phát hiện những sai sót và uốn nắn kịp thời ngay. * Hạn chế  Tốn kém hơn so với phương pháp anket.  Tổ chức khó khăn hơn.  Câu trả lời có thể bị ảnh hưởng bởi thiên kiến của điều tra viên. 2.1. Những vấn đề chung 2.1.1. Khái niệm chung về phỏng vấn trực diện 2.1.2. Các loại phỏng vấn trực diện 2.1.2. Các loại phỏng vấn trực diện PV tiêu chuẩn PV tự do PV bán tiêu chuẩn PV định hướng PV sâu PV cá nhân PV nhóm (tập thể) Theo trình tự nội dung Theo đối tượng CÁC LOẠI PHỎNG VẤN TRỰC DIỆN * Phỏng vấn tiêu chuẩn Là cuộc phỏng vấn diễn ra theo trình tự với nội dung đã được vạch sẵn (bảng hỏi) Người phỏng vấn không được thay đổi trình tự các câu hỏi, không có quyền đưa thêm câu hỏi bổ sung hoặc gợi ý thêm các phương án trả lời đã có sẵn trong bảng hỏi. 5 * Phỏng vấn tự do Là cuộc phỏng vấn không có những câu hỏi đã định và không theo kế hoạch đã định trước, chỉ đưa ra đề tài, người phỏng vấn hoàn toàn tự do tiến hành như một cuộc nói chuyện tự do. * Phỏng vấn bán tiêu chuẩn Là hình thức trung gian giữa phỏng vấn tiêu chuẩn hoá và phỏng vấn tự do. Cụ thể: các câu hỏi quyết định được tiêu chuẩn hoá, còn các câu hỏi khác thì có thể tuỳ tình hình thực tế. * Phỏng vấn định hướng Là phỏng vấn tập trung vào một mục tiêu. Đặt mục đích nghiên cứu rõ ràng, những ý kiến về tình hình đã được nêu ra một cách cụ thể * Phỏng vấn sâu Khác với phỏng vấn tự do ở chỗ là ngoài những đề tài nói chuyện chung người ta còn đặt ra trước một số câu hỏi hoặc vấn đề chuyên sâu nhất định. * Theo đối tượng + Phỏng vấn cá nhân: có thể là tất cả các loại phỏng vấn tiêu chuẩn, bán tiêu chuẩn, tự do, phỏng vấn sâu, phỏng vấn định hướng. + Phỏng vấn nhóm: thường áp dụng phỏng vấn tiêu chuẩn và phỏng vấn tự do 2. Phương pháp phỏng vấn trực diện Những vấn đề chung 2.1 Quá trình phỏng vấn 2.2 Để trở thành một người phỏng vấn tốt. 2.3 6 2.2. Quá trình phỏng vấn b. Người trả lời a. Nội dung phỏng vấn d. Người phỏng vấn c. Khung cảnh phỏng vấn Quá trình phỏng vấn NỘI DUNG PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI TRẢ LỜI KHUNG CẢNH PHỎNG VẤN a. Nội dung phỏng vấn Biểu hiện bằng câu hỏi hoặc bảng hỏi. b. Người trả lời Cần quan tâm tư duy của người trả lời:  Thành kiến với công tác phỏng vấn  Xu hướng yêu cầu giữ bí mật về người trả lời  Xu hướng muốn được chấp nhận, ghi nhận ý kiến của mình Quá trình trả lời Đánh giá thông tin Tìm thông tin liên quan Hiểu câu hỏi Tìm và đưa ra câu trả lời Source: Tourangeau 1984 Cognitive Aspects of Survey Methodology - CASM c. Khung cảnh phỏng vấn  Tuỳ thuộc vào nội dung phỏng vấn mà tìm khung cảnh thích hợp  Cố gắng không phỏng vấn với sự có mặt của người thứ ba 7 d. Người phỏng vấn Nhân cách phẩm chất của người phỏng vấn Tốc độ phỏng vấn Ghi chép * Nhân cách phẩm chất của người phỏng vấn  Giới tính và tuổi  Dáng vẻ bề ngoài  Những điều nên tránh ("3 không")  Những điều nên làm ("5 biết") * Tốc độ phỏng vấn Có thể được quy định ghi trong bảng câu hỏi Việc quy định này căn cứ vào đề tài của cuộc trao đổi, độ dài của cuộc phỏng vấn, địa điểm và tình huống tiến hành phỏng vấn * Ghi chép  Ghi chép những câu trả lời đã được mã hoá  Ghi chép từng lời, tốc ký  Ghi chép theo trí nhớ sau phỏng vấn  Ghi âm 2. Phương pháp phỏng vấn trực diện Những vấn đề chung 2.1 Quá trình phỏng vấn 2.2 Để trở thành một người phỏng vấn tốt. 2.3 2.3. Để trở thành một người phỏng vấn tốt  Nguyên tắc 1: Hiểu cuộc phỏng vấn.  Nguyên tắc 2: Tạo mọi cơ hội để hoàn thành cuộc phỏng vấn  Nguyên tắc 3: Thực hành phỏng vấn  Nguyên tắc 4: Giảm tối thiểu ảnh hưởng của tính cách cá nhân.  Nguyên tắc 5: Nhạy cảm. 8 I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHỎNG VẤNPHỎNG VẤN Qua Qua điện thoạiđiện thoại Trực diệnTrực diện AnketAnket 3. Phương pháp phỏng vấn qua điện thoại Những vấn đề chung 3.1 Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại 3.2 3.1. Những vấn đề chung Ưu điểm Khái niệm Hạn chế Khái niệm Phỏng vấn qua điện thoại là phương pháp thu thập thông tin qua đối thoại thông qua phương tiện điện thoại Ưu điểm  Tiết kiệm chi phí  Tiết kiệm thời gian  Khách quan Hạn chế  Khó khăn trong việc lựa chọn số điện thoại  Giảm hứng thú khi phỏng vấn  Khó có thể thực hiện gợi ý hay hỗ trợ thêm bằng quan sát 9 3. Phương pháp phỏng vấn qua điện thoại Những vấn đề chung 3.1 Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại 3.2 3.2. Trình tự các bước phỏng vấn qua điện thoại  Lập danh sách những người được hỏi ý kiến  Chuẩn bị nội dung ấn định cho cuộc phỏng vấn  Tiến hành đàm thoại I PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LiỆU Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN II PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Những vấn đề chung 1 Các loại quan sát 2 Các bước tiến hành việc quan sát 3 1. Những vấn đề chung Mục đích Khái niệm Ưu điểm Hạn chế Khái niệm Là phương pháp thu thập thông tin về đối tượng nghiên cứu thông qua tri giác có kiểm soát các sự kiện, hành vi, nhân tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu 10 Ưu điểm Thông tin có đặc tính mô tả, cụ thể, khách quan, chân thực. Trực tiếp ghi lại những thay đổi khác nhau của đối tượng ở các thời điểm khác nhau. Hạn chế  Đòi hỏi nhiều công sức và chi phí  Một số nội dung trong nghiên cứu không thể thực hiện được bằng phương pháp quan sát Mục đích  Nghiên cứu dự định thăm dò khi chưa có khái niệm rõ ràng về vấn đề nghiên cứu.  Kiểm tra thông tin bằng các phương pháp khác  Trong việc nghiên cứu miêu tả với quy mô không lớn II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Những vấn đề chung 1 Các loại quan sát 2 Các bước tiến hành việc quan sát 3 2. Các loại quan sát QS có tham dự QS không tham dự QS ngẫu nhiên QS có hệ thống QS tiêu chuẩn QS không tiêu chuẩn QS trong phòng thí nghiệm Theo địa điểm QUAN SÁT QS tại hiện trường Theo thời gian Theo hình thức Theo tính chất tham gia Quan sát có tham dự Quan sát có tham dự: Người quan sát trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động của đối tượng quan sát. Ưu điểm: Có thể thu thập thông tin một cách toàn diện, tránh được các ấn tượng tức thời, ngẫu nhiên. Nhược điểm: - Có thể làm mất lòng tin của những người khác, mất tính khách quan của việc thu thập thông tin. - Chủ quan, bỏ qua những diễn biến mới [...]... tình huống Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN I II III PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LiỆU và điều kiện hoạt động của khách thể  Đảm bảo tiếp cận  Lựa chọn phương thức quan sát  Chuẩn bị các tài liệu và thiết bị kỹ thu t  Tiến hành quan sát, thu thập thông tin  Kiểm tra III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU 1 Những vấn đề chung về phân tích tư liệu 2 Phân loại... việc nghiên cứu, III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU 2 Phân loại 1 Những vấn đề chung về phân tích tư liệu 2 Phân loại 3 Các phương pháp phân tích tư liệu  Phương tiện để đọc  Phương tiện nghe  Phương tiện nhìn III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU 3 Các phương pháp phân tích tư liệu 1 Những vấn đề chung về phân tích tư liệu 2 Phân loại 3 Các phương pháp phân tích tư liệu  Phương pháp định tính Phân tích,... liệu Các phương pháp phân tích tư liệu 1.1 Khái niệm 1 .2 Yêu cầu 1.3 Ưu điểm 1.4 Hạn chế Khái niệm “Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên phân tích nội dung những tài liệu đã có sẵn” Yêu cầu Lựa chọn tài liệu được phải căn cứ vào nội dung, và phạm vi nghiên cứu Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản Có thái độ phê phán đối với tài liệu (tên tài liệu, hoàn cảnh ra đời, độ tin cậy, ảnh... đời, độ tin cậy, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, giá trị sử dụng ) 13 Ưu điểm Tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí, nhân lực Hạn chế Tài liệu ít được phân chia theo tiêu chí mong muốn Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà nghiên cứu tìm hiểu những đối tượng trong quá khứ, hiện tại Thông tin dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư tưởng của tác giả Tổng hợp thông tin rất khó, nhiều tài liệu... phòng thí nghiệm Là quan sát trong đó những điều kiện của môi trường xung quanh và tình huống quan sát được quy định sẵn (tình huống được hình thành một cách II PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT 1 Những vấn đề chung 2 Các loại quan sát 3 Các bước tiến hành việc quan sát nhân tạo, kể cả việc sử dụng rộng rãi các kỹ thu t bổ trợ; thiết bị điện ảnh,máy ảnh, máy ghi âm ) 12 3 Các bước tiến hành việc quan sát  Xác định... đóng vai trò tích cực tham gia tranh luận, đưa đẩy câu chuyện (nêu câu hỏi, gợi ý ) xảy ra, không đặt câu hỏi nào 2 Các loại quan sát Quan sát ngẫu nhiên QUAN SÁT Là sự quan sát không được định trước và không Theo tính chất tham gia Theo thời gian Theo hình thức tiến hành cố định vào một thời điểm cụ thể Theo địa điểm Loại quan sát này đảm bảo tính chất khách quan của thông tin nhận được QS có tham dự... cần quan sát được vạch ra sẵn trong được trước những yếu tố nào của quá trình nghiên chương trình, được tiêu chuẩn hoá dưới cứu hoặc tình huống sẽ quan sát (chỉ có bản thân đối tượng nghiên cứu trực tiếp là được xác định từ dạng những bảng, phiếu, những biên bản trước) Việc quan sát không có kế hoạch chặt chẽ quan sát 2 Các loại quan sát Quan sát tại hiện trường QUAN SÁT Là quan sát thực trạng của hiện... TƯ LIỆU 3 Các phương pháp phân tích tư liệu 1 Những vấn đề chung về phân tích tư liệu 2 Phân loại 3 Các phương pháp phân tích tư liệu  Phương pháp định tính Phân tích, lý giải tìm ra nguyên nhân  Phương pháp định lượng Phân tích quy mô, cơ cấu, mối quan hệ,… 14 ... sát này đảm bảo tính chất khách quan của thông tin nhận được QS có tham dự QS không tham dự QS ngẫu nhiên QS có hệ thống QS tiêu chuẩn QS không tiêu chuẩn QS trong phòng thí nghiệm QS tại hiện trường 2 Các loại quan sát Quan sát có hệ thống QUAN SÁT Việc quan sát được đặc trưng bằng tính thường xuyên (có thể quan sát hàng Theo tính chất tham gia Theo thời gian Theo hình thức QS ngẫu nhiên QS tiêu chuẩn...Các loại quan sát có tham dự Quan sát tham dự thông thường Quan sát trung lập Quan sát "kín" Quan sát không tham dự Quan sát tham dự tích cực Người quan sát hoàn toàn đứng ngoài, không can thiệp vào quá trình Người tham dự công khai quan sát nhưng . tra. I PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN II PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LiỆU III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU Phân loại 2 Các phương pháp phân. thoại I PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LiỆU Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN II PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT II. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Những vấn đề chung 1 Các loại quan sát 2 Các. 1 I PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN II PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT III PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯ LIỆU Chương II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN I. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN PHỎNG VẤNPHỎNG

Ngày đăng: 22/04/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan