GA Sinh học 7 học kì II

106 412 0
GA Sinh học 7 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỢNG CƯ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. 1.Kiến thức: -Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần loài, môi trường sống và tập tính của chúng - Hiểu rõ được vai trò của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư 2.Kó năng: Rèn kó năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên : - Tranh 1 số loài lưỡng cư - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK tr. 121 - Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn 2. Học sinh : - Bảng SGK/121 III. THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Dạy bài mới. * Mở bài : * Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài • Mục tiêu :Phân biệt 3 bộ lưỡng cư. Thấy được sự đa dạng về thành phần loài của lưỡng cư • Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK đọc 1. Đa dẠng về thành phần loài Giáo án sinh học lớp 7 Tuần : 20 - Tiết : 39 Ngày soạn : Ngày dạy : TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: +Nêu những đđặc đđiểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cưđ? +Mức độ gắn bó với môi trường nướcảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ? - Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư -thảo luận nhóm để hoàn thành bảng. Yêu cầu nêu được các đặc điểm đặc trưng nhất phân biệt 3 bộ: căn cứ vào đuôi và 2chân - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét và bổ sung. -Yêu cầu HS tự rút ra kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng về môi trường sống và tập tính • Mục tiêu : Giải thích được sự ảnh hưởng của môi trường đến tập tinh1va2 hoạt động của lưỡng cư • Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 37 ( 1 5) đọc chú thích  lựa chọn câu trả lời điền vào bảng tr. 121 SGK. -Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ. - GV treo bảng phụ  HS các nhóm chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời. - Thảo luận nhóm  hoàn thành bảng. Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời dán vào bảng phụ. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - GV thông báo kết quả đúng để HS theo dõi - Các nhóm quan sát  tự sửa chữa nếu cần. Lưỡng cư có 4000 loài chia thành 3 bộ: - Bộ lưỡng cư có đuôi - Bộ lưỡng cư không đuôi - Bộ lưỡng cư không chân 2. Đa dạng về môi trường sống và tập tính (Nội dung bảng đã chữa) Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư Tên loài Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ Cá cóc Tam Đảo - Sống chủ yếu trong nước - Ban ngày - Trốn chạy ẩn nấp Ễnh ương lớn -Ưa sống ở nước hơn -Ban đêm -Dọa nạt Cóc nhà -Ưa sống trên cạn hơn -Ban đêm - Tiết nhựa độc Ếch cây Sống chủ yếu trên cây, bụi cây, vẫn lệ thuộc vào môi trường nước. -Ban đêm -Trốn chạy ẩn nấp Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY Ếch giun - Sống chủ yếu trên cạn - Chui luồn trong hang đất -Trốn, ẩn nấp Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư • Mục tiêu : nêu được đặc điểm chung của lưỡng cư • Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các hệ cơ quan. - Cá nhân tự nhớ lại kiến thứcthảo luận nhóm  rút ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư. -Đại diện nhóm trìng bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Rút ra đặc điểm chung của lưỡng cư -GV chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư • Mục tiêu : Chỉ ra được vai trò của lưỡng cư • Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi: + Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người ? Cho ví dụ minh họa + Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim? + Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích ta cần làm gì? - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong SGK tr. 122, trả lời các câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Cung cấp thực phẩm + Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây. + Cấm săn bắt  GV cho HS tự rút ra kết luận 3. Đặc điểm chung của lưỡng cư Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. - Da trần ø ẩm ướt - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp bằng da và phổi - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hòan, máu pha nuôi cơ thể. -Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt 4. Vai trò của lưỡng cư - Làm thức ăn cho người - 1 số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ có hại 4. Củng cố và đánh giá - GV cho HS làm bài tập. - Hãy đánh dấu nhân (x) vào những câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của lưỡng cư: Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY 1. Là động vật biến nhiệt 2. Thích nghi với đời sống ở cạn 3. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể 4. Thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 5. Máu trong tim là máu đỏ tươi 6. Di chuyển bằng 4 chi 7. Di chuyển bằng cách nhảy cóc 8. Da trần ẩm ướt 9. Ếch phát triển có biến thái. V. Hướng dẫn về nhà - Học và trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc mục: “ Em có biết” - Kẻ bảng trang 125 SGK vào vở bài tập V/ RÚT KINH NGHIỆM _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________________________________________________ _______________________________________ LỚP BÒ SÁT BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. 1.Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm về đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài. Giáo án sinh học lớp 7 Tuần : 20 - Tiết : 40 Ngày soạn : Ngày dạy : TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài với ếch đồng để thấy cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn 2.Kó năng: - Rèn kó năng quan sát tranh, mô hình, kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Chuẩn bò của GV - Đèn chiếu, phim trong in nội dung phiếu học tập, đáp án phiếu học tập, đáp án bảng SGK/125. Viết lông dầu - Tranh cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài - Mô hình thằn lằn bóng đuôi dài 2. Chuẩn bò của HS: - Xem lại đặc điểm đời sống của ếch đồng - Chuẩn bò các phiếu học tập III. THÔNG TIN BỔ SUNG. - Thông tin bổ sung SGV/145,146 IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau :Bảng.Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch đồng. Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống Ở nước Ở cạn 1. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước Mắt và lỗ mũi nằm ở vò trí cao trên đầu ( Mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thoáng khí Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhó Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( Giống chân vòt) 3. Dạy bài mới • Mở bài : ? Ếch đồng thích nghi với môi trường sống như thế nào? Giáo viên giới thiệu một số đại diện của lớp bò sát: Thằn lằn, rùa, rắn, cá sấu… Nghiên cứu đại diện điển hình là thằn lằn bóng đuôi dài. • Các hoạt động: Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cơ bản 1. Hoạt động 1 : Đời sống • Mục tiêu : - Nêu được các đặc điểm về đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài qua so sánh với đời sống ếch đồng để thấy được sự thích nghi với đời sống trên cạn của thằn lằn - Trình bày được đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài. • Cách tiến hành : - GV : Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu thông tin SGK - HS : Đọc thông tin, ghi nhớ kiến thức - GV : Chiếu tranh vẽ hình dạng ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài  Tên gọi - GV : Chiếu hình thằn lằn bóng phơi nắng  Giới thiệu về tập tính. - HS : Quan sát tranh vẽ - GV : Nêu vấn đề : Đời sống thằn lằn bóng đuôi dài có điểm gì khác với ếch đồng  So sánh sự khác nhau về đời sống giữa chúng qua phiếu học tập. - GV : Chiếu nội dung phiếu học tập, hướng dẫn học sinh cách hoàn thành . So sánh 3 đặc điểm: + Sống ở đâu? Hoạt động ở môi trường nào? + Thời gian kiếm mồi vào khi nào? + Chúng có những tập tính gì khác nhau?  Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành. - HS : Thảo luận nhóm (2 Phút), điền nội dung thích hợp vào ô trống I. Đời sống Nội dung phiếu học tập (Đáp án in nghiên) Đặc điểm đời sống Ếch đồng Thằn lằn bóng đuôi dài 1- Nơi sống và hoạt động - Ở những nơi ẩm ướt, gần bờ nước - Ở những nơi khô ráo 2- Thời gian kiếm mồi - Ban đêm - Ban ngày Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY 3- Tập tính - Thích ở nơi tối hoặc có bóng râm - Trú đơng trong các hang đất ẩm hoặc trong bùn - Thích phơi nắng - Bò sát thân và đuôi vào đất - Trú đông trong các hang đất khô - HS : Đại diện nhóm chiếu trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV : Chiếu bảng chuẩn kiến thức. Giảng giải sơ lược đáp án phiếu học tập. - HS : Tự sửa chữa nếu cần - GV : Giới thiệu ngoài ra khác với ếch đồng thì thằn lằn bóng đuôi dài đãû hoàn toàn thở bằng phổi  Lối hô hấp của những động vật sống trên cạn - Qua so sánh những đặc điểm về đời sống giữa thằn lằn và ếch đồng. ? Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với môi trường sống nào? - HS : Cá nhân trả lời  Thích nghi với đời sống trên cạn - GV : Giới thiệu tuy nhiên thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt nên trong đời sống vẫn còn những hạn chế nhất đònh như phải thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp đặc biệt là vào mùa đông hoặc những ngày có nhiệt độ cao… - Sự thích nghi với đời sống trên cạn của thằn lằn bóng đuôi dài còn được thể hiện qua đặc điểm sinh sản. - GV : Giới thiệu cơ quan sinh sản thằn lằn ? Sự thụ tinh diễn ra như thế nào? Thụ tinh trong ? Ưu điểm của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài? Tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít cũng đủ để duy trì nòi giống - Nâng cao : ? Trứng có vỏ dai có ý nghóa gì với đời sống trên cạn? - HS : Được bảo vệ tốt hơn trước những tác động bên ngoài  Trứng có nhiều noãn hoàng, con non mới nở đã biết tự đi kiếm mồi…là một ưu điểm giúp thích nghi với đời sống trên cạn. - GV : Gọi 1 học sinh nhắc lại đặc điểm sinh sản của thằn lằn - GV : mở rộng giới thiệu về hình dạng, sinh sản của - Đời sống : + Ưa sống nơi khô ráo, thích phơi nắng + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. + Con non phát triển trực tiếp II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài - Da khô, có vảy sừng  Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY thằn lằn bóng hoa. 2 . Hoạt động 2 : Cấu tạo ngoài và di chuyển • Mục tiêu: - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn • Cách tiến hành : - GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK - HS : Tự nghiên cứu thông tin SGK - GV : Chiếu hình 38.1/SGK, kết hợp cho học sinh quan sát mô hình  GV : Yêu cầu học sinh giới thiệu cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài trên mô hình + Đuôi dài + Bốn chi ngắn, yếu Bò sát đất + Chi 5 ngón có vuốt + Cổ dài, quay về các phía + Mắt có mi cử động + Màng nhó nằm trong hốc tai ở 2 bên đầu - GV : Chiếu và phân tích đặc điểm ngón có vuốt của thằn lằn bóng đuôi dài - GV : Chiếu bảng SGK/125  Các đặc điểm cấu tạo ngoài đã được thể hiện ở bảng SGK  Tìm hiểu xem các đặc điểm trên có ý nghóa thích nghi như thế nào với môi trường sống ở cạn. - GV : Hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng ( Điền các gợi ý vào ô trống) - HS : Thảo luận nhóm (3 phút) hoàn thành bảng, đại diện nhóm chiếu trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV : Chiếu bảng chuẩn kiến thức để học sinh tự sửa chữa nếu cần - Có cổ dài  Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nước mắt  Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bò khô - Màng nhó nằm trong hốc tai  Bảo vệ màng nhó và hướng các dao động âm thanh vào màng nhó - Thân dài, đuôi rất dài  Động lực chính của sự di chuyển - Bàn chân có năm ngón có vuốt  Tham gia di chuyển trên cạn Bảng . Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn ( Đáp án in nghiên) STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghóa thích nghi 1 Da khô, có vảy sừng bao bọc G : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể 2 Có cổ dài E : Phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY 3 Mắt có mi cử động, có nước mắt D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bò khô 4 Màng nhó nằm trong một hốc nhỏ ở bên đầu C : Bảo vệ màng nhó và hướng các dao động âm thanh vào màng nhó 5 Thân dài, đuôi rất dài B : Động lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có năm ngón có vuốt A : Tham gia di chuyển trên cạn - GV : Để thấy rõ thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn  So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch đồng GV : Chiếu bảng phiếu học tập  Hướng dẫn học sinh hoàn thành đđánh dấu X vào ô trống nếu đặc điểm đúng - HS : Thảo luận nhóm (2 phút) hoàn thành phiếu học tập - HS : Đại diện nhóm chiếu trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV : Chuẩn kiến thức - HS : Tự sửa chữa nếu cần ? Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thể hiện sự thích nghi với đời sống ở môi trường nào?  Thằn lằn bóng đuôi dài hoàn toàn thích nghi với đời sống trên cạn. Bảng . So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng với thằn lằn để thấy thằn lằn bóng đuôi dài hoàn toàn thích nghi với đời sống ở cạn ( Đáp án in đậm) STT Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng Giống nhau Khác nhau 1 Da khô, có vảy sừng bao bọc X 2 Có cổ dài X 3 Mắt có mi cử động, có nước mắt X 4 Màng nhó nằm trong một hốc nhỏ ở bên đầu X 5 Thân dài, đuôi rất dài X 6 Bàn chân có năm ngón có vuốt X - GV : Chiếu hình 38.2/SGK  Giải thích sự di chuyển của thằn lằn nhờ vào sự phối hợp của thân, đuôi và các chi  Sơ lược giải thích hình vẽ. - HS : Quan sát hình vẽ, chú ý các chú thích 2. Di chuyển Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY và các động tác di chuyển của thằn lằn ? Di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài nhờ vào sự phối hợp của các bộ phận nào là chủ yếu? ? Mô tả thứ tự cử động của thân, đuôi và các chi của thằn lằn khi di chuyển trên mặt đất? ? Thứ tự các cử động di chuyển của thằn lằn trên mặt đất giống với một người đang làm gì? ? Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển trên mặt đất như thế nào? - HS : Cá nhân trả lời, lớp nhận xét, bổ sung - GV : Mở rộng, phân tích về ví dụ các cử động của một người leo thang. Vai trò của thân và đuôi thằn lằn khi di chuyển ( Thân và đuôi uốn mình sát đất, động tác uốn mình, tạo nên một lực ma sát vào đất, thắng được sức cản của đất, do khối lượng con vật tì vào đất tạo nên) -GV : Giúp học sinh hoàn chỉnh kiến thức - HS : Đọc kết luận SGK Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi  tiến lên phía trước. 4. Củng cố và đánh giá - Hãy ghép những thông tin ở cột B với cột A trong bảng sao cho phù hợp: A. Đặc điểm cấu tạo ngoài B. Ý nghóa thích nghi 1. Da khô, có vảy sừng bao bọc 2. Có cổ dài 3. Mắt có mí cử động 4. Màng nhó nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5. Bàn chân 5 ngón có vuốt a. Tham gia sự di chuyển trên cạn b. Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bò khô c. Ngăn cản sự thoát hơi nước d. Phát huy được các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. e. Bảo vệ màng nhó, hướng âm thanh vào màng nhó Đáp án : 1c, 2d, 3b, 4e, 5a - Hãy chọn câu trả lời đúng : 1/ Điều nào dưới đây sai khi nói về đặc điểm cấu tạo ngoài cùa thằn lằn bóng đuôi dài : a. Bàn chân 5 ngón có vuốt b. Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón c. Da khô, có vảy sừng bao bọc d. Thân dài, đuôi rất dài 2/ Cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng : a. Động lực chính của sự di chuyển b. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể c. Giữ ấm cơ thể d. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn 3/ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài khác với ếch đồng là : Giáo án sinh học lớp 7 [...]... bức xạ + Vấn đề an toàn sinh học + vấn đề bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên - Yêu cầu học sinh vận dụng đối với bản thân 4 Củng cố và đánh giá - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY - Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm - Giải đáp thắc mắc của học sinh - Rút kinh nghiệm tiết... năng so sánh 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1 Giáo viên : Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu Mô hình bộ não chim bồ câu 2 Học sinh : Bảng SGK/142 III THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN... bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác 2.Kó năng: Rèn kó năng quan sát trên băng hình, Kó năng tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên : Giáo viên chuẩn bò máy chiếu, băng hình 2 Học sinh : Học sinh ôn lại kiến thức lớp chim Kẻ phiếu học tập vào vở III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... tranh,Kó năng làm việc theo nhóm Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY 3.Thái độ: Yêu thích bộ môn II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên : - Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2 (tr.135, 136 SGK) 2 Học sinh : Mỗi HS kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở bài tập III THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ... động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên : - Tranh phóng to hình 44 (1-3) SGK - Phiếu học tập 2 Học sinh : - HS kẻ phiếu học tập và bảng trong SGK, tr 145 III THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ.Kiểm tra 15 phút A TRẮC... mổ, kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên : - Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan - Bộ xương chim - Tranh bộ xương và cấu tạo trong cuả chim 2 Học sinh : Mẫu mổ chiom bồ câu III THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đònh tổ chức Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY 2 Kiểm tra bài cũ... hình, học sinh theo dõi nắm được khái quát nội dung Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát: + Cách di chuyển + Cách kiếm ăn + Các giai đoạn trong quá trình sinh sản Học sinh theo dõi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình Giáo viên dành thời gian để các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến hoàn chỉnh nội dung phiếu học. .. thức sinh sản của thỏ - HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trấn kẻ thù 2.Kó năng: Rèn kó năng quan sát, nhận biết kiến thức, kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên : - Tranh hình 46.2, 46.3 SGK - 1 số tranh về hoạt động sống của thỏ 2 Học sinh : Bảng SGK trang 150 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... bài mới Giáo án sinh học lớp 7 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO VIÊN : TRẦN ANH HUY * Mở bài : GV Giới thiệu nội dung bài thực hành * Các hoạt động : Hoạt động 1 Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành: + Theo nội dung trong băng hình + Tóm tắt nội dung đã xem + Giữ trật tự, nghiêm túc trong giờ học Giáo viên phân chia các nhóm thực hành Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình Giáo viên cho học sinh xem lần thứ... đời sống 2.Kó năng: Rèn kó năng quan sát tranh , Kó năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Yêu thích tìm hiểu tự nhiên II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên : - Tranh một số loài khủng long Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập 2 Học sinh : Phiếu học tập III THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ - Nêu các điểm sai khác bộ xương thằn lằn so với xương ếch? - Cấu tạo . độ: Yêu thích tìm hiểu tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Tranh một số loài khủng long. Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập. 2. Học sinh : Phiếu học tập III. THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin. dung bảng 1 và 2 (tr.135, 136 SGK) 2. Học sinh : Mỗi HS kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở bài tập. III. THÔNG TIN BỔ SUNG - Thông tin bổ sung SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức. 2. Kiểm tra. : - GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK - HS : Tự nghiên cứu thông tin SGK - GV : Chiếu hình 38.1/SGK, kết hợp cho học sinh quan sát mô hình  GV : Yêu cầu học sinh giới thiệu cấu

Ngày đăng: 22/04/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỢNG CƯ

    • LỚP BÒ SÁT

    • BÀI 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

      • I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

      • Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN

      • Không có

        • 4. Củng cố và đánh giá

        • LỚP CHIM

        • Bài 41: CHIM BỒ CÂU

          • I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

          • QUAN SÁT BỘ XƯƠNG- MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU

            • I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

            • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

            • 4. Củng cố và đánh giá

            • 5. Hướng dẫn về nhà

            • Hoạt động 1

            • Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình

            • Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình

              • 4. Củng cố và đánh giá

                • BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

                • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

                • Di chuyển

                • 1. Bay không có đường bay rõ rệt

                  • Đặc điểm

                  • Tên động vật

                  • Dơi

                  • Cá voi

                    • 4, Củng cố và đánh giá

                    • 5. Hướng dẫn về nhà

                      • BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan