Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

70 923 4
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bia được sản xuất tại Việt Nam cách đây trên 100 năm tại nhà máy Bia Sài Gòn và Hà Nội. Hiện nay do nhu cầu của thị trường, chỉ trong trời gian ngắn, ngành sản xuất bia đã có những bước phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu tư và mở rộng các nhà máy bia đã có từ trước và các nhà máy bia mới thuộc Trung ương và địa phương, các nhà máy liên doanh với các hãng Bia nước ngoài. Hiện nay cả nước có trên 320 nhà máy Bia và các cơ sở sản xuất Bia với tổng năng lực sản xuất đạt trên 800 triệu lít/năm. Công nghiệp sản xuất bia đang là ngành tạo ra nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước và có hiệu quả kính tế cao. Do vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, sản xuất bia đã có những bước phát triển khá nhanh. Mức tiêu thụ bia bình quân theo đầu người vào năm 2005 dự kiến là 17lít/người/năm. Bình quân lượng bia tăng 20% mỗi năm. Tuy nhiên, sự tăng trưởng của ngành sản xuất bia lại kéo theo các vấn đề môi trường như: vấn đề chất thải sản xuất, đặc biệt là nước thải có độ ô nhiễm cao. Nước thải do sản xuất rượu bia thải ra thường có đặc tính chung là ô nhiễm hữu cơ rất cao, nước thải thường có màu xám đen và khi thải vào các thuỷ vực đón nhận thường gây ô nhiễm nghiêm trọng do sự phân huỷ của các chất hữu cơ diễn ra rất nhanh. Thêm vào đó là các hoá chất sử dụng trong quá trình sản xuất như CaCO 3 , CaSO 4 , H 3 PO 4 , NaOH, Na 2 CO 3 .Những chất này cùng với các chất hữu cơ trong nước thải có khả năng đe doạ nghiêm trọng tới thuỷ vực đón nhận nếu không được xử lý. Kết quả khảo sát chất lượng nước thải của các cơ sở sản xuất bia trong nước ở Hà Nội, Hải Dương, Hà Tây, Hoà Bình cho thấy, nước thải từ các cơ sở sản xuất bia nếu không được xử có COD, nhu cầu oxy sinh hoá học BOD, chất rắn lơ lửng SS đều rất cao. Do đó, việc nghiên cứu mô hình và tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải sản xuất bia là rất cần thiết. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m 3 /ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh. Tính giá thành của 1 m 3 nước thải xử lý. 3. NỘI DUNG. Nội dung của đề tài là nêu các cơ sở thuyết về quy trình sản xuất bia để biết được thành phần và tính chất nước thải sản xuất bia. Từ đó, nhóm đưa ra các mô hình xử nước thải sản xuất bia khác đang được nghiên cứu và quy trình xử nước thải của Nhà máy bia Việt Nam. Do tại nhà máyhệ thống xử thực tế đạt tiêu chuẩn loại B nên nhóm quyết định tham khảo quy trình xử và bổ sung thêm để tính toán cho đề tài của nhóm. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Để hoàn thành đề tài này nhóm đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu, phân tích, xử số liệu. PHẦN NỘI DUNG 1. CƠ SỞ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT BIA. 1.1. Nguyên liệu dùng trong sản xuất bia 1.1.1. Nước (water) Yêu cầu của nước dùng trong sản xuất bia: có độ cứng từ mềm đến trung bình. • Hàm lượng muối cacbonat không quá: 50 mg/l • Hàm lượng muối magie không quá: 100 mg/l • Hàm lượng muối clorua: 75 - 150 mg/l • Hàm lượng muối caso 4 : 130 - 200 mg/l • Hàm lượng muối Fe 2+ không quá: 0,3 mg/l • Khí NH 3 : Không có • Các muối có gốc NO 3 - , NO 2 - : Không có • Vi sinh vật không quá: 100 tế bào/1cm 3 Sử dụng nước trong công nghệ sản xuất bia: • Nước dùng ngâm đại mạch để sản xuất malt: Yêu cầu quan trọng nhất là nước không được chứa nhiều tạp chất hữu cơ và vi sinh vật. • Nước dùng nấu biaNước dùng để rửa nấm men và thiết bị 1.1.2. Đại mạch (barley) Trong thực vật học, đại mạch được xếp vào họ hordeum gồm có nhiều loại như Hordeum.sativum; hordeum.murinum; hordeum.jubatum…Trong công nghiệp thường dùng giống đại mạch hai hàng (gọi là H.Distichum) để chế biến bia và các ngành thực phẩm dùng malt đại mạch. Hạt đại mạch gồm 3 bộ phận chính: vỏ hạt, phôi và nội nhũ. •Vỏ hạt từ ngoài vào chia làm 3 lớp: vỏ trấu, vỏ lụa và vỏ aleron. Phần này thường chiếm 8 – 15 trọng lượng hạt. •Phôi: là cơ quan sống, hô hấp của hạt. Phôi thường chiếm từ 2,5 – 5% trọng lượng hạt. Trong phôi có từ 37 – 50% chất khô là thành phần Nit[, khoảng 7%chất béo, 5 – 6% đường sacaroza, 7 – 7,5% pentozan, 6 – 65% chất tro và một số ít thành phần khác. Riêng tinh bột hầu như rất ít. •Nội nhũ: chiếm 45 – 68% trọng lượng hạt, giữ vai trò quyết định chất lượng của đại mạch trong sản xuất bia. Thành phần chính trong nội nhũ là những hạt tinh bột hình tròn. Những yêu cầu chất lượng đối với đại mạch dùng sản xuất bia • Yêu cầu về cảm quan, sinh - Cảm quan: dùng sang để phân loại cỡ hạt Loại 1: bề rộng lỗ sàng >2,8 mm Loại 2: bề rộng lỗ sàng 2,5 - 2,8 mm Loại 3: bề rộng lỗ sàng 2,2 - 2,5 mm Phải có ít nhất 85% đại mạch đạt loại 1 và 2 Tất cả các hạt thóc phải thuộc một loại đại mạch đồng nhất, không lẫn đất, cát, rơm rạ và những hạt thuộc loại thóc khác. Hạt thóc phải có vỏ mỏng, màu vàng nhạt, óng ánh không có vết trên vỏ. Đại mạch tốt phải có mùi thơm của rạ tươi, khi cắn hạt thóc thấy có mùi tinh bột và hơi ngọt. - Sinh lý: hạt đại mạch dùng trong sản xuất bia cần có: Dung trọng: là trọng lượng một lít hạt được tính bằng g/l Loại 1: có dung trọng ≥ 680g/l Loại 2: có dung trọng 650 - 680g/l Loại 3: có dung trọng 630 - 650g/l Trọng lượng tuyệt đối: là trọng lượng của 1000 hạt (không chọn), thường từ 35 – 45 gam Lực nảy mầm: là số hạt nảy mầm (tính ra %) sau ngày thứ ba của quá trình nảy mầm trong điều kiện thí nghiệm, thường từ 80 – 85% Khả năng này mầm: là số hạt nảy mầm (tính ra %) sau ngày thứ năm của quá trình nảy mầm trong điều kiện thí nghiệm, thường từ 90 – 95%. • Yêu cầu về thành phần hóa học: Vỏ: không vượt quá 7 – 9% trọng lượng hạt. Hàm lượng ẩm: W= 10 – 15% Hàm lượng protit: 8 – 14% chất khô của hạt Hàm lượng gluxit (tinh bột): thường chiếm 55 – 62% trọng lượng hạt Trong quá trình tồn trữ, đặc biệt lưu ý đến điều kiện thông thoáng của kho, sự ổn định của độ ẩm và nhiệt độ trong kho. 1.1.3. Thế liệu Nguyên liệu chưa nảy mầm. Trong sản xuất bia, việc dùng thế liệu thay cho malt tùy thuộc vào điều kiện chủ quan và khách quan. Yêu cầu kỹ thuật của thế liệu: - Thế liệu phải dồi dào nguồn gluxit (tinh bột). Các loại ngũ cốc thường được chọn làm thế liệu trong sản xuất bia. - Khi sử dụng thế liệu, chất lượng của thế liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng bia (mùi, vị, màu sắc…). Vì vậy phải quan tâm đến thành phần hóa học của thế liệu. 1.1.4. Nấm men (Yeast) Nấm men dùng trong sản xuất bia gồm 3 loại: Nấm men nổi (nhóm Saccharomyces cerevisiae) Nấm men chìm (nhóm Saccharomyces carlsbergensis) Lên men chìm (nhóm Saccharomyces uvarum). 1.1.5. Houblon Houblon thuộc họ dây leo, sống lâu năm (30 – 40 năm), có chiều cao trung bình từ 10 – 15m, lá cây to bằng bàn tay. Hoa houblon có hoa đực và cái riêng biệt cho từng cây. Trong sản xuất bia chỉ sử dụng hoa cái chưa thụ phấn. Hoa houblon gồm những thành phần chính: cuống hoa, cánh hoa, phấn hoa. Các hợp chất đắng, tinh dầu phấn hoa đóng vai trò quan trọng trong sản xuất bia. Chất đắng tạo cho bia có vị đắng đặc trưng và dễ chịu, tham gia vào sự tạo thành bọt và giúp cho bia bảo quản được lâu. Còn tinh dầu hình thành hương thơm houblon trong bia. 1.1.6. Các chất phụ gia Trong công nghệ sản xuất bia, ngoài những nguyên liệu không thể thiếu ở trên người ta còn phải dùng đến một số nguyên liệu hoặc các hóa chất phụ. Tùy theo yêu cầu kỹ thuật, công nghệ mà những dạng nguyên liệu phụ hoặc các hoá chất này được sử dụng với hàm lượng khác nhau. Tuy nhiên, để dễ quản ta gọi chung những dạng nguyên liệu này là phụ gia và chia làm hai nhóm chính: Nhóm phụ gia gián tiếp: Nhóm này gồm tất cả nguyên liệu và hóa chất được sử dụng trong quy trình công nghệ, song không được phép có trong thành phần của sản phẩm. Ví dụ: Các loại bột trơ lọc kizelgua, PVPP…, các hóa chất dùng để vệ sinh thiết bị, phân xưởng sản xuất như H 2 SO 4 , NaOH, KMnO 4 , glycol hoặc etanol dùng như là tác nhân lạnh… Nhóm phụ gia trực tiếp: gồm tất cả những nguyên liệu và hóa chất được phép có mặt trong thành phần của sản phẩm với sự kiểm soát chặt chẽ hàm lượng cho phép. Ví dụ: Nhóm hóa chất xử độ cứng, điều chỉnh độ kiềm của nước công nghệ (nước nấu bia) như HCl, Na 2 SO 4 , KOH, CaCl 2 …Nhóm các hóa chất đưa vào để ngăn chặn quá trình oxy hóa những thành phần trong bia như acid ascoocbic, H 2 O 2 , K 2 S 2 O 5 . 1.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất bia và các nguồn thải 1.2.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất bia Sài Gòn Sơ đồ khối qui trình công nghệ lên men bia Sài Gòn t o = 8 o C t o =4 o C t o = t=72 o C 100l 400l 20 Bia TBF t o = 2 - 5 o C p = 1- 1.2 bar [ CO 2 ] = 5.1 – 5.4 g/l 30 22 25 Thức ăn gia súc ( đời men > 7 ) Bã hèm 35 O 2 Không khí 24 36 33 31 28 23 18 14 12 10 8 6 3 510 – 530 hl Ép bánh 26 Bột PVPP T = 5 - 7 ngày t o = 8 o C H 2 O ( cấp 1,2,3) Glycol ( cấp 4 ) Cặn cơ học , bột lọc ( 5.30 g/l ) t o = 0 - 2 o C p = 1 bar T = 12 - 30 ngày ( 6 g/l ) T = 48 h t o = 18-20 o C V = 500 lit V = 100 lit T = 48 h t o = 18-20 o C Cặn bã T = 30 phút Cặn, bã houblon t o = 0 - 2 o C P o = 1.8– 2.2 bar P o = 1.8– 2.4 bar Bột Diatomite P I = 1.8 – 6 bar Dòch nha houblon hoá Lắng cặn 2 Làm lạnh 4 cấp 4 Lên men chính 5 Lên men phụ và tàng trữ 7 Pha bia 9 Làm lạnh 11 Lọc cấp 1 13 Lọc cấp 2 15 Lọc chỉ 17 Bão hòa CO 2 19 Polyphenol, nấm men … Bột nhựa sót Bột PVPP P I = 2.0 – 2.4 bar Men giống Nhân giống cấp 1 27 Nhân giống cấp 2 29 Nấm men tươi Rây Kiểm tra Tái sử dụng Khử trùng C O 2 Lọc bụi, khử khí H 2 O Gia nhiệt 32 Đuổi khí 34 Nạp CO 2 Glyco ll Làm lạnh 32 1 Loại bỏ 2 9 Thuyết minh qui trình công nghệ I. Nước nha nấu với hoa houblon. Nước nha sau khi được đun sôi với hoa houblon ở phân xưởng nấu thì sẽ được bơm chuyển sang phân xưởng lên men để bắt đầu lắng cặn. II. Lắng cặn. 1. Mục đích: Nhằm loại bỏ các cặn bã to, chủ yếu là xác hoa houblon trong quá trình đun sôi. 2. Phương pháp thực hiện - Dòch nha từ phân xưởng nấu được bơm qua chứa trong bâc, hay còn gọi là thùng lắng cặn nóng ( 510 – 530 hl ). Thời gian bơm là khoảng 20 phút. Sau đó, để yên trong 30 phút để lắng cặn. Do cấu tạo đường kính đáy thùng rộng gấp 1,2 – 1,5 lần so với chiều cao thùng và được lắp đặt nghiêng 10 o về phía tháo liệu nên các cặn to sẽ tập trung ở giữa đáy thùng nhờ lực lắng xoáy tâm. - Giai đoạn này chủ yếu loại các cặn lớn như bã hoa houblon, protein kết tủa lớn chứ không loại được triệt để các cặn nhỏ và cặn lơ lửng. III. Làm lạnh: 1. Mục đích - Dòch nha sau khi đã được lắng cặn thì nhiệt độ vẫn còn rất cao, khoảng 97°C - 98°C nên chưa thể đưa vào thùng lên men chính được. Khi ta làm lạnh nước nha, các loại cặn lơ lửng, protein đông tụ sẽ lắng xuống và oxy xuất hiện dần trong nước tạo điều kiện thuận lợi cho nấm men phát triển. Do đó lúc này ta phải ha nhiệt độ dòch nha xuống nhiệt độ cần thiết để lên men ( 8°C ). - Tuy nhiên nếu ta làm nguội bằng phương pháp tự nhiên nghóa là để dòch nha tự nguội thì phải mất một thời gian rất dài và với nồng độ nha đậm đặc và khối lượng lớn dòch nha như vậy thì rất lâu giảm nhiệt độ. Mặt khác nước nha nếu để lâu sẽ bò chua. Do đó ta cần phải dùng đến thiết bò giải nhiệt để hạ nhanh nhiệt độ dòch nha. - Khi nhiệt độ nước nha được hạ thấp dần là lúc xuất hiện nhiều cơ hội cho các vi sinh vật khác nhau phát triển, đặc biệt nguy hiểm là từ 50oC trở xuống. Giai đoạn hạ nhiệt độ từ 50oC xuống 20oC, nếu không được thực hiện rất nhanh thì tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển của nhóm vi sinh vật có hại cho sản xuất bia như cầu khuẩn sarxin, vi khuẩn axetic, vi khuẩn lactic và trực tràng E.Coli. Do vậy, trong sản xuất nguyên tắc của quá trình làm lạnh là : + Làm lạnh với tốc độ nhanh. + Làm lạnh trong điều kiện kín. 2. Phương pháp thực hiện. - Nước nha được lắng cặn theo đường ống được bơm vào van cấp liệu của máy giải nhiệt. Đồng thời tác nhân giải nhiệt cũng được đi vào. Nước nha sẽ không hạ ngay xuống nhiệt độ lên men mà được hạ từ từ. Quá trình này qua 4 giai đoạn: • Giai đoạn 1: tác nhân giải nhiệt là nước thường (30°C – 32°C) nhiệt độ nước nha lúc vào thiết bò là khoảng 97°C sẽ giảm xuống 72°C. Nước giải nhiệt ra ở giai đoạn này sẽ xả ra một hồ chứa. Nước này sẽ được tận dụng để nấu bia nhằm tiết kiệm năng lượng vì lúc này nhiệt độ nước ra là khoảng 70°C. • Giai đoạn 2: tác nhân giải nhiệt cũng là nước thường, nhiệt độ nước nha sẽ giảm từ 72°C xuống khoảng 60°C. Nước giải nhiệt ra giai đoạn này sẽ được hồi lưu trở lại qua đường ống dẫn ở phía trên tầng trên để qua tháp giải nhiệt hạ nhiệt độ xuống nhiệt độ thường rồi cho quay trở lại đường vào của nước vào ở giai đoạn 2. • Giai đoạn 3: tác nhân lạnh cũng là nước thường, nhiệt độ nước nha lúc này ở 60°C sẽ hạ xuống 30°C. Nước giải nhiệt ra ở giai đoạn này cũng được hạ nhiệt và hoàn lưu lại để giải nhiệt tiếp như giai đoạn 2. • Giai đoạn 4: tác nhân giải nhiệt được dùng là glycol do phân xưởng động lực cung cấp. Nhiệt độ tác nhân lạnh vào khoảng -10°C. Dòch nha sau khi được hơi glycol giải nhiệt sẽ hạ xuống còn 8°C. Glycol khi dùng xong cũng được hồi lưu về phân xưởng động lực. - Thời gian giải nhiệt một mẻ là 75 – 78 phút với tốc độ là 405 – 406 hl/h. IV. Lên men chính. - Hiện nay nhà máy sử dụng cả hai phương thức lên men cổ điển và lên men hiện đại với thiết bò Tank-outdoor. [...]... nghệ xử < /b> < /b> nước < /b> thải < /b> sản xuất bia < /b> Hiện nay nhiều mơ hình xử < /b> < /b> nước < /b> thải < /b> sản xuất bia < /b> đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng ở nhiều nơi trên thế giới cũng như trong nước < /b> với < /b> nhiều loại < /b> và quy mơ khác nhau Nhóm xin đưa ra một số phương án 1.4 Quy trình cơng nghệ xử < /b> < /b> nước < /b> thải < /b> Nhà < /b> máy < /b> bia < /b> Việt < /b> Nam < /b> 1.4.1 Giới thiệu sơ lược về Cơng ty liên doanh nhà < /b> máy < /b> Bia < /b> Việt < /b> Nam < /b> (VBL) Cơng ty liên doanh nhà < /b> máy < /b> Bia.< /b> .. – 5.40 g/l - Bia < /b> sau khi b o hoà CO2 sẽ được dẫn đến thùng bia < /b> TBF (bia < /b> sau khi lọc) Áp suất < /b> thùng chứa bia < /b> TBF là 1 – 1.2 bar Thùng bia < /b> TBF là thùng 2 vỏ để giữ lạnh cho bia < /b> từ 2 – 5oC trong thời gian chờ chiết - Bia < /b> TBF sẽ được nhân viên phòng kỹ thuật công < /b> nghệ lấy mẫu kiểm tra các chỉ tiêu < /b> hóa lý,< /b> chỉ tiêu < /b> vi sinh Các chỉ tiêu < /b> hóa < /b> cần kiểm tra : • Độ balling : đối với < /b> mỗi loại < /b> bia < /b> khác nhau... cơng nghệ của < /b> Hoa Kỳ Tất cả các thương hiệu trên đều được người tiêu < /b> dùng Việt < /b> Nam < /b> ưa chuộng Khơng chỉ chú trọng đầu tư vào việc sản xuất sản phẩm, VBL ln đặt cơng tác b o vệ mơi trường lên hàng đầu VBL đã đầu tư trên 3 triệu USD cho hệ < /b> thống < /b> xử < /b> < /b> nước < /b> thải < /b> đạt < /b> tiêu < /b> chuẩn < /b> quốc tế < /b> đầu tiên tại Việt < /b> Nam,< /b> với < /b> cơng suất < /b> xử < /b> < /b> 1,5 triệu héctơlít nước < /b> mỗi năm, xử < /b> < /b> tồn b nước < /b> thải < /b> của < /b> nhà < /b> máy,< /b> từ nước < /b> thải.< /b> .. mỗi loại < /b> bia < /b> khác nhau thì yêu cầu sẽ khác nhau và sẽ được đo b ng máy < /b> • Độ trong: thực < /b> hiện b ng máy < /b> • Độ màu: thực < /b> hiện b ng máy < /b> • pH: pH yêu cầu là 4,1 – 4,3  Trước khi kiểm tra các chỉ tiêu < /b> trên ta phải lọc bia < /b> để loại < /b> đi khí CO2 rồi mới tiến hành kiểm tra Khi mẫu bia < /b> lên men phụ được kiểm tra các chỉ tiêu < /b> trên đạt < /b> yêu cầu thì sẽ được b m sang phòng lọc để chuẩn < /b> b lọc bia < /b>  Nếu pH của < /b> mẫu bia < /b> nào... trung hòa b i hệ < /b> thống < /b> b m định lượng H2SO4 và NaOH Nước < /b> sau khi xử < /b> < /b> một phần tại UASB được thu gom b i máng thu nước < /b> và tự chảy qua b Aerotank có hệ < /b> thống < /b> sục khí Nước < /b> qua xử < /b> < /b> ở Aerotank được b m qua b lắng 2 và nước < /b> sau xử < /b> < /b> tràn qua hệ < /b> thống < /b> máng răng cưa chảy vào b tiếp xúc với < /b> Clo là tác nhân khử trùng và cuối cùng xả ra nguồn tiếp nhận Rác và cặn lấy ra khỏi lưới chắn rác và lọc đứng b ng... nước < /b> sau khi đã xử < /b> < /b> 1.4.2 Quy trình cơng nghệ xử < /b> < /b> nước < /b> thải < /b> Thành phần và tính chất nước < /b> thải < /b> VBL Thơng số pH COD BOD TSS Nhiệt độ Đơn vị mg/l mg/l mg/l 0 C Đầu vào 4.5 ~ 11 1300 ~ 3000 600 ~ 1400 300 36 ~ 40 Đầu ra 6~9 < 100 < 50 < 100 < 40 Nhóm sử dụng b ng số liệu này làm thành phần và tính chất nước < /b> thải < /b> mà nhóm xử < /b> < /b> Hệ < /b> thống < /b> xử < /b> < /b> nước < /b> thải < /b> tại VBL được nhóm b sung và lựa chọn tính tốn thiết.< /b> .. quản 2 Phương pháp thực < /b> hiện : - Bia < /b> trong đi ra từ máy < /b> lọc chỉ sẽ được b m tới thiết < /b> b PT2 để b o hòa CO2 Đồng thời CO2 cũng sẽ được dẫn vào trong thiết < /b> b để hòa vào bia < /b> Bia đã được hòa CO2 sẽ được chuyển đến con heo b o hòa CO2 Đây chính là thiết < /b> b để tính toán tự động hàm lượng CO 2 cần thiết < /b> phải b o hòa mà ta đã cài đặt cho máy < /b> - Bia < /b> sau khi ra khỏi con heo b o hòa CO 2 sẽ đạt < /b> hàm lượng CO2... một đường ống khác để hòa lẫn với < /b> bia < /b> lên men phụ - Sau khi pha loãng thì lúc này bia < /b> có nồng độ loãng hơn và tùy theo mỗi loại < /b> bia < /b> Tỉ lệ nước < /b> và bia < /b> hòa trộn với < /b> nhau sẽ do máy < /b> tự động điều chỉnh theo yêu cầu mà ta đã cài đặt cho máy < /b> (tùy mỗi loại < /b> bia < /b> mà nồng độ pha sẽ khác nhau) - Nước < /b> pha với < /b> bia < /b> phải được qua khâu xử < /b> < /b> trước rồi mới được b m đến máy < /b> pha Đầu tiên nước < /b> sẽ được gia nhiệt lên đến... cấp 2 là để loại < /b> đi các tạp chất này, kéo dài thời gian b o quản bia < /b> từ 6 tháng đến 1 năm - Bia < /b> được xử < /b> < /b> b ng polyamite thường có độ b n cao đối với < /b> các hiện tượng vẩn đục khi đưa xuống nhiệt độ thấp lúc tiêu < /b> thụ 2 Phương pháp thực < /b> hiện : - Bia < /b> đi ra từ thiết < /b> b lọc ống sẽ được b m dẫn đến thiết < /b> b lọc đóa Đối với < /b> cấp lọc này ta sử dung b t trợ lọc PVPP (polyvinylpyrolblidone) Đây là loại < /b> b t thuộc... phụ: Nước < /b> thải < /b> của < /b> cơng đoạn này rất giàu xác men – chủ yếu là protein, các chất khống, vitamin cùng với < /b> bia < /b> cặn  Giai đoạn thành phẩm: Lọc, b o hòa CO2, chiết bock, đóng chai, hấp chai Nước < /b> thải < /b> ở đây chứa b t trợ lọc lẫn xác men, lẫn bia < /b> chảy tràn ra ngồi… Nước < /b> thải < /b> từ quy trình sản xuất bao gồm: - Nước < /b> lẫn b malt và b t sau khi lấy dịch đường Để b trên sàn lưới, nước < /b> sẽ tách ra khỏi b - Nước . TIÊU CỦA ĐỀ TÀI. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m 3 /ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh. . của Nhà máy bia Việt Nam. Do tại nhà máy có hệ thống xử lý thực tế đạt tiêu chuẩn loại B nên nhóm quyết định tham khảo quy trình xử lý và b sung thêm

Ngày đăng: 04/04/2013, 21:12

Hình ảnh liên quan

1.3. Giới thiệu một số quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất bia - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

1.3..

Giới thiệu một số quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất bia Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hiện nay nhiều mơ hình xử lý nước thải sản xuất bia đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng ở nhiều nơi trên thế giới cũng như trong nước với nhiều loại và  quy mơ khác nhau - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

i.

ện nay nhiều mơ hình xử lý nước thải sản xuất bia đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng ở nhiều nơi trên thế giới cũng như trong nước với nhiều loại và quy mơ khác nhau Xem tại trang 30 của tài liệu.
SÂN PHÕI BÙN - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh
SÂN PHÕI BÙN Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhĩm sử dụng bảng số liệu này làm thành phần và tính chất nước thải mà nhĩm xử lý. - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

h.

ĩm sử dụng bảng số liệu này làm thành phần và tính chất nước thải mà nhĩm xử lý Xem tại trang 32 của tài liệu.
• Mỗi đơn nguyên ta sẽ bố trí 3 phễu thu khí. (xem hình vẽ) - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

i.

đơn nguyên ta sẽ bố trí 3 phễu thu khí. (xem hình vẽ) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng: Giá vật liệu xây dựng - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

ng.

Giá vật liệu xây dựng Xem tại trang 67 của tài liệu.
3. TÍNH KINH TẾ - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bia Việt Nam với công suất thực tế 2000m3 ngđ đạt tiêu chuẩn loại B xả ra kênh

3..

TÍNH KINH TẾ Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan