HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

123 5.9K 18
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 THEO CHUẨN KTKN GỒM TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP SẮP XẾP THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT HỌC, MỖI CÂU HỎI ĐÃ XÁC ĐỊNH RÕ YÊU CẦU CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỪ NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU ĐẾN VẬN DỤNG Ở CẤP ĐỘ THẤP, CẤP ĐỘ CAO, CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI. CÁC CÂU HỎI CÓ NỘI DUNG BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG , RẤT BỔ ÍCH CHO HỌC SINH TỰ HỌC VÀ CHO GIÁO VIÊN SOẠN BÀI. THIẾT NGHĨ MỖI THẦY CÔ GIÁO DẠY MÔN NGỮ VĂN PHẢI CÓ BỘ TÀI LIỆU NÀY. XIN CẢM ƠN.

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 TuÇn 1, 2 TUẦN 1(từ tiết 1 đến tiết 4) Mức độ Nội dung câu hỏi & đáp án T G Điểm Nhận biết Hãy chọn phương án đúng nhất trong các câu sau Câu 1. ? Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt ở mọi miền đất nước. theo em, nhận xét ấy đúng hay sai A. Đúng. B. Sai. Đáp án: A Câu 2. ? Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “Cái bọc trăm trứng ” là gì? A: Giải thích sự ra đời của dân tộc Việt Nam B: Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang C: Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc D: Mọi người, mọi dân tộcViệt Nam phải thương yêu nhau như anh em Đáp án: D Câu 3. ? “Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ trở về thủy cung.” Phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên là phương thức nào sau đây? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Đáp án: A Câu 4. ? Dựa vào cấu tạo, từ được chia làm hai loại nào sau đây: A. Từ ghép và từ phức B. Từ đơn và từ phức C. Từ láy và từ phức D. Từ đơn và từ ghép Đáp án: B Câu 5. ? Thế nào gọi là từ đơn và từ phức ? Đáp án : - Từ gồm một tiếng gọi là từ đơn . (0.5 đ) - Từ gồm hai tiếng gọi là từ phức . ( 0.5 đ) Câu 6. ? Từ phức còn được tạo ra bằng cách nào? Tên gọi của nó ? Đáp án: - Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép (0.5 đ) - Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy.(0.5đ) Câu 7. ? Giao tiếp là gì? Đáp án : Giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa con người với con người nhằm mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp. Câu 8. ? Văn bản là gì Đáp án: Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất cóliên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp . Câu 9. ? Có mấy kiểu văn bản thường gặp, với phương thức biểu đạt là gì? Đáp án - Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ . Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. 1p 1p 1p 1p 2p 2p 2p 2p 2p 0,25 0,25 0,25 0,25 1 1 1 1 1 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Câu 10. ? Theo em bức thư là VB nói hay viết? chủ đề xuyên suốt của nó là gì? Đáp án: Bức thư là VB viết có chủ đề: thông báo tình hình của mình và quan tâm tới người nhận thư. 2p 1 Thông hiểu Câu 1. ? Ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên là gì? Đáp án : Nhằm giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nghĩa đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt cổ Câu2. ? Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh Chưng Bánh Giầy. Đáp án : Truyện nhằm giải thích nguồn gốc sự vật. Đề cao nghề nông, đề cao lao động mà nhân vật chính là Lang Liêu. Chàng hiện lên như một người anh hùng với đầy đủ tài năng, phẩm chất của người lao động. Truyện đề cao và bênh vực kẻ yếu. Câu 3. ? Truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng thường có mối quan hệ chặt chẽ với các thể loại nào sau đây. A. Thần thoại. B. Cổ tích. C. Ngụ ngôn. D. Truyện cười Đáp án: A Câu 4: Vẽ sơ đồ minh hoạ cấu tạo từ tiếng Việt. Đáp án Từ Từ đơn Từ phức Từghép Từ láy Đẳng phân Bộ hoàn Lập Nghiã phận toàn Câu 5: Em hãy giải thích hai tiếng “Đồng bào”, chi tiết nào trong truyện “con rồng cháu tiên” làm căn cứ để em giải thích hai tiếng này? Đáp án: - Giải thích hai tiếng “đồng bào”: cùng trong một bọc(đồng:cùng; bào: bọc) (1 đ) - Chi tiết làm căn cứ: Mẹ Âu Cơ đẻ ra một cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con.(1 đ) Câu 6: Giải thích từ" Nguồn gốc" Đáp án: + Nguồn: nơi phát sinh, tạo ra hoặc cung cấp cái gì đó. + Gốc: Nền tảng, cơ sở 2p 5p 2p 2 2 1,5 Vận dụng Câu1: Xác định từ trong câu sau? a. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. b. Học tập tốt, lao động tốt. Đáp án: Yêu / Tổ quốc, / yêu / đồng bào (0.75 đ) 5p 2,5 2 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 học tập / tốt, / lao động / tốt. (0.75 đ) + Từ đơn là: yêu, tốt. (0.5 điểm) + từ phức là: Tổ quốc, đồng bào, học tập, lao động. (0.5 đ) Câu 2: Hai từ phức "chăn nuôi", “trồng trọt" có gì giống và khác nhau? Đáp án: - Giống: từ phức gồm hai tiếng cấu tạo nên. - Khác:+ Chăn nuôi: gồm hai tiếng có quan hệ về nghĩa > từ ghép + Trồng trọt: gồm hai tiếng có quan hệ láy âm > từ láy Câu 3: Điểm khác biệt giữa nhân vật của truyện truyền thuyết và thần thoại là gì Đáp án: Nhân vật gắn liền với các sự kiện và lich sử Câu 4.: Vì sao Lạc Long Quân và Âu Cơ phải " Chia tay nhau lên đường" Đáp án: Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau. 2p 1p 1p 1,5 0,5 0,5 TUẦN 2 (từ tiết 5 đến tiết 8) Mức độ Nội dung câu hỏi & đáp án TG Điểm Nhận biết Câu 1: Sự thực lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành Tráng sĩ diệt giặc Ân B.Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre giết giặc . D. Ngay từ buổi đầu dựng nước cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước . Đáp án : D: Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ non sông đất nước . Câu 2: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? A. Vũ khí hiện đại để giết giặc. B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng. D. Tình làng nghĩa xóm. Đáp án: B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước Câu 3: Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt ? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác . B. Do có một thời gian dài nước ngoài đô hộ, áp bức . C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển . D. Nhằm làm phong phú vốn tiếng Việt . Đáp án: A: Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác . Câu 4. ? Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào Đáp án: Truyền thuyết Câu 5. ?Thế nào là từ mượn Đáp án :Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn ) là những từ của một ngôn ngữ được nhập vào một ngôn ngữ khác và được bản ngữ hoá . Câu 6. ? Nguyên tắc mượn từ là gì 1p 1P 1p 1p 1,5 p 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 3 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Đáp án - Khi dùng phải được cải tại để sao cho có hình thức ngữ âm , đặc điểm ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngữ âm, ngữ pháp ngôn ngữ vay mượn . (0.5 đ) - Từ mượn là một cách làm giàu tiếng Vịêt . Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc , không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. (0.5 đ) - Câu 7. ? Tự sự là gì? - Đáp án: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Câu 8. ? Mục đích giao tiếp của phương thức tự sự là gì? Đáp án: Trình bày diễn biến sự việc Câu 9. ?Hãy kể tên một số từ mượn về chủ đề học tập của em Đáp án: Com pa, êke, Tẩy Câu 10. ?Trong truyện Thánh Gióng có các nhân vật nào? nhân vật nào là chính? Đáp án:Trong truyện Thánh Gióng có các nhân vật : Bố, mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, Thánh Gióng. Thánh Gióng là nhân vật chính 3p 2p 1p 1p 1 0,5 0,5 0,5 Thông hiểu Câu 1: ?Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em về Thánh Gióng “ ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng ”? Đáp án : Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung hay về nghệ thuật (Sự vươn vai của Gióng) ngựa phun lửa tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc Người Ngựa bay về trời . (0.5 đ) -Nêu lí do : + Sự lớn mạnh của Gióng (0.5 đ) + Sự đoàn kết một lòng chống xân lăng (0.5 đ) - Gióng là hình tượng tiêu biểu cao đẹp của người anh hùng đánh giặc cứu nước đầu tiên . (0.5 đ) - Sức mạnh của Gióng cũng chính là sức mạnh của cả dân tộc trong buổi đầu dựng nước và giữ nước . (0.5 đ) - Thể hiện ước mơ của nhân dân muốn có một người anh hùng phi thường , đứng ra bảo vệ, chống giặc ngoại xâm. (0.5đ) Câu 2. ?Em hãy trình bày các chi tiết liên quan đến sự ra đời của Gióng? .Đáp án: -Kể về sự ra đời của Gióng phải kể đến các chi tiết sau: +Hai vợ chồng ông lão muốn có con.(1/4 đ) +Bà vợ ướm thử vào vết chân lạ.(1/4 đ) +Bà vợ thô thai 12 tháng thì sinh con.(1/4 đ) +Đứa trẻ lên ba vẫn không biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy.(1/4 đ) Câu 3. ? Truyện Thánh Gióng kể về sự việc gì Đáp án: Truyện kể về sự ra đời kì lạ và sự nghiệp đánh giặc cứu nước của TG. Câu 4. ? Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn A. Sứ giả B. Đứa bé. c. Nhà vua. D. Nước ta. Đáp án: A. Sứ giả Câu 5 : Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt Sau: Khán giả: Người xem; thính giả: người nghe; độc giả: người đọc Đáp án: khán giả khán: xem, giả: người => người xem 5p 5p 1p 1p 5p 3 1 0,5 0,5 3 4 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 - thính giả thính: nghe, giả: người=> người nghe - độc giả: độc: đọc, giả: người=> người đọc Câu 6. ? Xác định các từ mượn trong câu sau: Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập Đáp án: Gia nhân 1p 0,5 Vận dụng Câu 1.? Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của dân tộc? Đáp án:Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng cho lòng yêu nước sức mạnh phi thường và tinh thần chống ngoại xâm của dân tộc.(1 đ) Câu 2. ? Truyền thuyết Thánh Gióng là một văn bản tự sự.Vì sao? Đáp án:Văn bản Thánh Gióng là văn bản tự sự vì kể người, kể việc có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc. Câu 3. ? Tại sao hội thi thể thao trong nhà trương PT lai mang tên Hội khỏe phù đổng. Đáp án: Đây là hội thi cho lứa tuổi TN - Lứa tuổi của Gióng trong thời đai mới - Khoẻ để học tập và lao động tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc Câu 4. Hãy dùng lời văn kể để hoàn thành câu chứa các từ: Thánh Gióng, Thạch Sanh Đáp án: - Thánh Gióng mạc áo giáp sắt, cầm roi, nhảy lên mình ngựa xông lên đuổi giặc Ân. - Thạch Sanh dùng cung vàng bắn tan cũi sắt, cứu Thái tử ra 2p 3p 3p 5p 1 1 2 2 Tuần 3+4 Ngữ văn 6 - Năm học: 2013-2014 Tên chủ đề: Sơn Tinh, Thủy Tinh. 1.Câu hỏi 1 +Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian trả lời: 4 phút +Nội dung câu hỏi: Theo em, bức tranh trong SGK minh họa cho nội dung nào của văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh? Hãy đặt tên cho bức tranh này? 2.Đáp án Bức tranh trong SGK: Minh họa cuộc giao tranh quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh. Đặt tên cho bức tranh là: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh. Tên chủ đề Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.Câu hỏi 2 +Mức độ: Thông hiểu +Dự kiến thời gian trả lời: 7phút +Nội dung câu hỏi: Vì sao vua Hùng băn khoăn khi kén rể? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì? 2.Đáp án Vua Hùng băn khoăn khi kén rể: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn đều ngang tài, ngang sức. Giải pháp kén rể của vua Hùng là: Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm ( voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao ). Hẹn giao lễ vật gấp trong một ngày. 5 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.Câu hỏi 3 +Mức độ: Nhận biết, thông hiểu +Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút +Nội dung câu hỏi: Giải pháp kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh hay Thủy Tinh? Vì sao thiện cảm của vua Hùng lại dành cho Sơn Tinh ? 2.Đáp án Giải pháp kén rể của vua Hùng có lợi cho Sơn Tinh. Vì đó là các sản vật nơi rừng núi thuộc đất đai của Sơn Tinh. Thiện cảm của vua Hùng lại dành cho Sơn Tinh vì: Vua Hùng biết được sức mạnh tàn phá của Thủy Tinh. Vua tin vào sức mạnh của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy Tinh, bảo vệ cuộc sống bình yên. Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.Câu hỏi 4 +Mức độ: Nhận biết. +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Trận đánh của Thủy Tinh diễn ra như thế nào? Em hình dung cuộc sống thế gian sẽ như thế nào nếu Thủy Tinh đánh thắng Sơn Tinh? 2.Đáp án Trận đánh của Thủy Tinh diễn ra: Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước. HS hình dung cuộc sống của thế gian nếu như Thủy Tinh chiến thắng Sơn Tinh: Thế gian ngập nước, không còn sự sống con người. Tên chủ đề: Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.Câu hỏi 5 +Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Trận đánh của Sơn Tinh diễn ra như thế nào? Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh? 2.Đáp án Trận đánh của Sơn Tinh diễn ra: "Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu", cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt, Thủy Tinh đành phải rút quân. Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh vì: Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn. Có sức mạnh tinh thần: Vua Hùng có sức mạnh vật chất: Mặc dù đồi núi cao hơn, vững chắc hơn. Có tinh thần bền bỉ Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh. 1.Câu hỏi 6 +Mức độ: thông hiểu, vận dụng? +Dự kiến thời gian trả lời: 5phút +Nội dung câu hỏi: Theo dõi cuộc giai tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh, em thấy chi tiết nào nổi bật nhất, vì sao? 2.Đáp án - Chi tiết nổi bật: " Nước sông dâng lên bao nhiêu , đồi núi cao lên bấy nhiêu ; miêu tả tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh. -Theo dõi cuộc giao tranh Sơn Tinh, Thủy Tinh chi tiết "nước sông dâng lên bao 6 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 nhiêu, núi đồi cao lên bấy nhiêu", miêu tả tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh: Sơn Tinh, Thủy Tinh , thể hiện đúng cuộc đấu tranh chống thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta. Tên chủ đề: : Sơn Tinh, Thủy Tinh. 1.Câu hỏi 7 +Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Truyện kể năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh. Theo em, người xưa đã mượn truyện này để giải thích hiện tượng thiên nhiên nào ở nước ta? Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh. Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ nào của nhân dân? 2.Đáp án Truyện kể năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, người xưa đã mượn truyện này để giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt. Sơn Tinh luôn thắng Thủy Tinh. Điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên tai , bão lụt của nhân dân ta. Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh. 1.Câu hỏi 8 +Mức độ: nhận biết +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Nhưng trong thực tế, Thủy Tinh không thắng nổi Sơn Tinh. Mấy lần Thủy Tinh thua Sơn Tinh? Mặc dù thua nhưng năm nào thủy Tinh cũng làm dông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh. Theo em, Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào của thiên nhiên? 2.Đáp án Nhưng trong thực tế, Thủy Tinh không thắng nổi Sơn Tinh hai lần, hàng năm vẫn thua, năm nào cũng thua, mãi mãi thua. Thủy Tinh tượng trưng cho thiên tai bão lụt, sự đe dọa thường xuyên của thiên tai đối với cuộc sống con người. Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh. 1.Câu hỏi 9 +Mức độ: thông hiểu +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Tại sao Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh? Sơn Tinh đã thắng và luôn thắng Thủy Tinh. Theo em, Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh nào? 2.Đáp án Sơn Tinh luôn chiến thắng Thủy Tinh, vì: Sơn Tinh có nhiều sức mạnh hơn: Có sức mạnh tinh thần: vua Hùng: Có sức mạnh vật chất; trận địa đồi núi cao hơn, vững chắc hơn. Có tinh thần bền bỉ. Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh chế ngự thiên tai bão lụt của nhân dân ta. Tên chủ đề : Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.Câu hỏi 10 +Mức độ: Nhận biết. +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Các nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh gây ấn tượng mạnh khiến ngưởi đọc phải nhớ mãi. Theo em, điều đó có được là do đâu? 2.Đáp án: Dân gian đã tạo ra hai hình tượng kì vĩ mang ý nghĩa tượng trưng cho sức mạnh ghê gớm của thiên tai và sức mạnh trị thủy 7 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 thắng lợi của con người. Điều đó rất gần với cuộc sống hôm nay. Tên chủ đề: Nghĩa của từ 1.Câu hỏi 1 +Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Trong hai câu sau đây, 2 từ tập quán và thói quen có thể thay thế cho nhau được không? Tại sao? a ) Người Việt có tập quán ăn trầu. b ) Bạn nam có thói quen ăn quà vặt. 2.Đáp án a ) Câu a. có thể dùng cả 2 từ. + Người Việt có thói quen ăn trầu + Người việt có tập quán ăn trầu. b ) Câu b. chỉ dùng được từ thói quen, không dùng được từ tập quán: + Có thể nói: Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt. + Không thể nói: Bạn Nam có tập quán ăn quà vặt. Tên chủ đề: : Nghĩa của từ 1.Câu hỏi 2 +Mức độ: +Dự kiến thời gian trả lời: phút +Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích ý nghĩa các từ: Cây, đi, già và cho ví dụ? 2.Đáp án -Cây: Một loại thực vật có rễ, thân, cành, lá rõ rệt. Ví dụ: cây bưởi, cây na, cây mít, cây phi lao -Đi: Hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường, hai bàn chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất. Ví dụ: Đi học, đi chợ, đi xem phim, đi họp -Già: Tính chất của sự vật, phát triển đến giai đoạn cao hoặc gai đoạn cuối. Ví dụ: Cau già, chuối già, người già Tên chủ đề: Nghĩa của từ 1.Câu hỏi 3 +Mức độ: +Dự kiến thời gian trả lời: phút +Nội dung câu hỏi: Trong 3 câu sau đây, 3 từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho nhau được không? Tại sao? a ) Tư thế lẫm liệt của người anh hùng. b ) Tư thế hùng dũng của người anh hùng. c ) Tư thế oai nghiêm của người anh hùng. 2.Đáp án - Ba từ có thể thay thế cho nhau được vì chúng không làm cho nội dung thông báo (nội dung miêu tả) và sắc thái ý nghĩa ( trang trọng của câu thay đổi). ba từ có thể thay 8 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 thế cho nhau được gọi là 3 từ đồng nghĩa. Tên chủ đề: Nghĩa của từ 1.Câu hỏi 4 +Mức độ: Thông hiểu +Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút +Nội dung câu hỏi: hãy giải thích nghĩa của các từ: thuyền, đánh, thơm, với Cho ví dụ? 2.Đáp án - Thuyền: Sự vật, phương tiện giao thông đường thủy. Ví dụ: Anh như thuyền đi, em như bến đậu. - Đánh: Hoạt động của chủ thể tác động đến một đối tượng nào đó. Ví dụ: Tội mày bắc núi mà cân Đánh mày cho hả lòng dân căm thù. - Thơm: Tính chất của sự vật, đặc trưng về mùi vị. Ví dụ: Hoa chi thơm lạ thơm lùng Thơm gốc, thơm rễ người trồng cũng thơm - Với: Chỉ quan hệ giữa hai hoặc nhiều đối tượng. Ví dụ: Tôi với anh hai người xa lạ. CHÍNH HỮU Tên chủ đề : Nghĩa của từ 1.Câu hỏi 5 +Mức độ: Nhận biết. +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Trong các trường hợp sau từ cháy có nghĩa là gì? a) Trong thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ cháy lớn, b) Bóng điện ở bếp bị cháy rồi. c) Mùa hè, nắng cháy đen cả tay chân. 2.Đáp án HS chỉ đúng nghĩa của từ cháy trong mỗi trừng hợp cụ thể -(a): Tạo thành lửa, làm cho đồ vật bị thiêu hủy thành than hay tro bụi. -(b) Hiện tượng đứt dây tóc trong bóng điện làm cho bóng điện không thể thắp sáng. -(c): Do tác động của ánh nắng mặt trời khiến cho da bị đen sạm lại. Tên chủ đề: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1.Câu hỏi 6 +Mức độ: Nhận biết. +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Nhân vật trong tác phẩm tự sự là gì? 2.Đáp án - Là kẻ vừa thực hiện các sự việc, vừa là kẻ được nói tới, được biểu dương hay bị lên án. - Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất là nhân vật Sơn tinh, Thủy Tinh. - Nhân vật được nói tới nhiều nhất: Thủy Tinh. - Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mỵ Nương. Tuy là nhân vật phụ nhưng họ lại rất cần 9 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 thiết không thể bỏ đựơc,, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ. Tên chủ đề : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1.Câu hỏi 7 +Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút +Nội dung câu hỏi: Nhân vật tong văn tự sự được kể như thế nào? 2.Đáp án - Được gọi tên, đặt tên,: Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuur Tinh, Mị Nương - Được giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng: HS tìm VD - Được kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói. - Được miêu tả chân dung, trang phục, trang bị, dáng điệu HS tìm và phân tích các điểm trên qua truyện ST, TT. - Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự vieecjva là kẻ được thể hiện trong văn bản. - Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. - Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. - Nhân vật đựơc thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai lịch, tính nết, hành động, việc làm Tên chủ đề : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1.Câu hỏi 8 +Mức độ: Thông hiểu +Dự kiến thời gian trả lời: 10 phút +Nội dung câu hỏi: Em hãy chỉ ra các mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm? 2.Đáp án - Vua Hùng: Kén rể, mời các lạc hầu bàn bạc, gả mị Nương cho Sơn Tinh. - Mị Nương: Theo chồng về núi. - Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trước, rước Mị Nương về núi, dùng phép lạ đánh nhau với Thủy Tinh mấy tháng trời hàng năm: Bốc đồi, dựng thành lũy ngăn nước, càng đánh, càng vững vàng. - Thủy Tinh: Đến cầu hon, đem sính lễ đến muộ, đem quân đuổi theo định cướp Mị Nương, hô mây, gọi gió, làm thành giông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh> Sức kiệt, thần đành rút quân, nhưng hàng năm vẫn làm mưa, làm gió, bão, dâng nước đánh Sơn Tinh. Cuối cùng, cũng chẳng làm gì nổi. Thần non Tản. Thủy thần đành lại phải rút quân. Tên chủ đề : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1.Câu hỏi 9 +Mức độ: Nhận biết +Dự kiến thời gian trả lời: 5 phút +Nội dung câu hỏi: Em hãy nêu vai trò, ý nghĩa của các nhân vật trong truyện Sơn 10 [...]... 26 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm MÔN HỌC: Ngữ văn Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 29 - Bài 7: Luyện nói kể chuyện * Chuẩn cần đánh giá: Vai trò của việc lập dàn bài cho bài văn tự sự * Mức độ tư duy: Thông hiểu KHU VỰC VIẾT Câu 3: Trước khi viết bài văn tự sự, có cần lập dàn bài không? Vì sao? CÂU... 33 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 KHU VỰC CÂU HỎI VIẾT Câu 17: Người kể chuyện là ''tôi'' trong câu chuyện có phải là tác giả không? A Tác giả B Không nhất thiết là tác giả HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ B Không nhất thiết là tác giả Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm MÔN HỌC: Ngữ văn Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 32 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn. .. các mối quan hệ xã hội D Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng mạn cho câu chuyện 30 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HƯỚNG DẪN TRẢ D Thể hiện ước mơ về lẽ công bằng và góp phần tạo nên chất lãng LỜI HOẶC KẾT mạn cho câu chuyện QUẢ Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm MÔN HỌC: Ngữ văn Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh... Thông hiểu 34 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 KHU VỰC CÂU HỎI VIẾT Câu 19: Truyện cổ tích Trung Quốc ''Cây bút thần'' kể theo ngôi thứ mấy? A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ C Ngôi thứ ba Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm MÔN HỌC: Ngữ văn Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 32 - Bài 8: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự... Đặt câu với một trong các danh từ ấy? - Danh từ chỉ sự vật: trường, bàn, hoa, gà, - Đặt câu: Em rất thích đến trường Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận MÔN HỌC: Ngữ văn Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh từ * Chuẩn cần đánh giá: Xác định được danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật * Mức độ tư duy: Vận dụng 32 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 KHU... người tài giỏi - Dùng câu đố để thử tài => Giới thiệu nhân vật phụ trước nhân vật chính sau gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc 25 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 TuÇn 8, 9, 10 Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm MÔN HỌC: Ngữ văn Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 29 - Bài 7: Luyện nói kể chuyện * Chuẩn cần đánh giá: Nhớ lại khái niệm văn tự sự * Mức độ tư... áp bức bóc lột D Chống lại những kẻ tham lam, độc ác 29 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ D Chống lại những kẻ tham lam, độc ác Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm MÔN HỌC: Ngữ văn Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 30 - Bài 8: Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng * Chuẩn cần đánh giá: Niềm tin của nhân dân về cái... hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm MÔN HỌC: Ngữ văn 31 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thông tin chung * Lớp 6 Học kì I * Chủ đề: Tuần 8 - Tiết 31 - Bài 8: Danh từ * Chuẩn cần đánh giá: Phân biệt được các loại danh từ * Mức độ tư duy: Nhận biết KHU VỰC VIẾT Câu 13: Danh từ được chia thành các loại lớn như sau: CÂU HỎI A Danh từ chỉ người và danh từ chỉ vật B Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật... núi Sóc Sơn 14 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Tên chủ đề: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 1 Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút + Nội dung câu hỏi: Một bạn học sinh đã viết một đoạn văn có câu chốt đứng đầu như sau Em hãy xem đoạn văn viết như thế hợp lí chưa? Em viết lại như thế nào? 2 Đáp án: Đoạn văn như bạn học sinh đã viêt là chưa hợp lí Bởi vì, câu chốt nêu... năm báo oán, đời đời đánh ghen, Hờn ghen, bài ca thắng bão lũ Tiết 15, 16: Học sinh viết bài Tập làm văn số 1 11 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 TUẦN 5, 6, 7 Tên chủ đề: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ 1 Câu hỏi + Mức độ: Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: 3 phút + Nội dung câu hỏi: Từ có mấy nghĩa? Cho ví dụ? 2 Đáp án: Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa VD: - . 1p 1P 1p 1p 1,5 p 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 3 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Đáp án - Khi dùng phải được cải tại để sao cho có hình thức ngữ âm , đặc điểm ngữ pháp phù hợp với hệ thống ngữ âm, ngữ pháp ngôn ngữ vay. 9 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 thiết không thể bỏ đựơc,, vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ. Tên chủ đề : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 1 .Câu hỏi . nhân đạo và yêu chuộng hòa bình. 16 HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ MÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Tên chủ đề: THẠCH SANH 1. Câu hỏi + Mức độ : Thông hiểu + Dự kiến thời gian trả lời: 7 phút + Nội dung câu hỏi: Hãy

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan