TÔI ĐÃ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM, HIỂU VÀ HỌC HỎI ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN – NGHIÊN CỨU BÀI HỌC?

42 820 4
TÔI ĐÃ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM, HIỂU  VÀ HỌC HỎI ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ  SINH HOẠT CHUYÊN MÔN – NGHIÊN CỨU BÀI HỌC?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÔI ĐÃ ĐƯỢC TRẢI NGHIỆM, HIỂU VÀ HỌC HỎI ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN –NGHIÊN CỨU BÀI HỌC? Nguyễn Văn Khôi- Phòng GD&ĐT TP. Bắc Giang 2 Chia sẻ của tôi  Tôi hiểu về sinh hoạt chuyên môn-nghiên cứu bài học (SHCM.NCBH) như thế nào?  SHCM.NCBH có ý nghĩa với tôi như thế nào?  Làm thế nào để ý nghĩa của SHCM.NCBH trở thành hiện thực? 3 Đối chiếu/Áp dụng thực tế DH hàng ngày Suy ngẫm, thảo luận về bài học Đặt vấn đề Chuẩn bị/Tiến hành BHMH, Dự giờ LI Ê N T Ụ C SHCM.NCBH = THỰC THI 4 BƯỚC 4 Đánh giá/Áp dụng thực tế DH hàng ngày Suy ngẫm, thảo luận về bài học Chuẩn bị BHMH Tiến hành BHMH, Dự giờ Đặt vấn đề (giá trị, mục tiêu, yêu cầu) LI Ê N TỤ C SHCM.NCBH = THỰC THI 5 BƯỚC/”xe 2 bánh” Xây dựng Các thói quen mới Xây dựng năng lực Phân tíchBH Xây dựng tình đồng nghiệp Xây dựng năng lực quan sát Phá bỏ thói quen truyền thống LI Ê N TỤ C 5 3 đặc trưng cơ bản của SHCM.NCBH  GV làm việc/học hỏi cùng nhau  Bắt đầu từ cái cụ thể, thực tế (từ việc học của HS) để cải thiện thực tế ở nhà trường  Quá trình liên tục (vòng tròn) Là “hoạt động sống”, làm tươi mới 1 nhà trường. 6 SHCM.NCBH: Lớp học = phòng thí nghiệm Các GV HS 1 HS 2 HS 3 HS 4 Công nghệ dự giờ/phân tích BH Bài học Lát cắt 1,2,…n 7 SHCM trước đây SHCM -NCBH - Triết lý SHCM: Không có hoặc chưa rõ ràng, thống nhất. - Quan điểm chính khi dự giờ-thảo luận: nhận xét, góp ý cách dạy cho GV, thống nhất PPDH chung, học kỹ thuật dạy học,… - Triết lý SHCM: Phát triển năng lực GV/ tăng cơ hội và chất lượng học tập của HS - Quan điểm chính : Bài dạy minh họa là tình huống nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện, học hỏi. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-1 8 SHCM trước đây SHCM -NCBH - Vị trí người dự giờ: ngồi cuối lớp - Vấn đề quan tâm của người dự: việc dạy của GV (kiến thức, ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ của GV, kỹ thuật dạy học, nề nếp học tập của HS, quy trình khâu bước, có thiếu, thừa kiến thức không, trình bày bảng…) - Ghi chép: Nội dung, tiến trình giờ dạy, sai sót, hạn chế của GV - Vị trí : đứng phía trước, 2 bên lớp học, đi lại xem HS học - Vấn đề quan tâm : việc học của HS (HS học tập như thế nào, khi nào HS học thực sự, khi nào HS không tập trung vào việc học, HS nào gặp phải khó khăn gì? Nguyên nhân? GV giúp HS vượt qua khó khăn thế nào? (7 “chìa khóa” quan sát-suy ngẫm-chia sẻ) - Ghi chép: Tình huống học tập của HS trong bài học. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-2 9 SHCM trước đây SHCM -NCBH - Thảo luận sau dự giờ: Đánh giá việc dạy (khen- chê, chỉ ra ưu điểm-hạn chế), đưa ra cách dạy khác. - Thời lượng thảo luận: Rất ít - Số lượng người nêu ý kiến: ít hơn - - Cách nêu ý kiến: Các ý kiến đưa ra ưu điểm, tồn tại, hạn chế và cách dạy khác - BÀI HỌC là của GV dạy minh họa - Thảo luận : Suy ngẫm và chia sẻ (7 “chìa khóa”) về việc học của HS, suy đoán các nguyên nhân, đưa ra cách giải quyết. - Thời lượng : Không giới hạn (khoảng 2,0-2,5 giờ/buổi) - Số lượng ý kiến: nhiều hơn (có trường 100% GV phát biểu, có GV phát biểu 2,3 lần) - - Chia sẻ khó khăn/thành công của đồng nghiệp; suy ngẫm về việc học đã quan sát được; cách dạy khác (sau khi chỉ ra vấn đề và nguyên nhân). - BÀI HỌC là của chung mọi người NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM.NCBH-3 10 SHCM.NCBH : 2 GIAI ĐOẠN RIÊNG BIỆT  Giai đoạn 1: “Xây nền” – Mục tiêu: Hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới; xây dựng tình đồng nghiệp mới – Tập trung hơn : Nhận ra, như thế nào? Tại sao ?  Giai đoạn 2: “Nâng cao” – Mục tiêu: Tìm hiểu vấn đề, nguyên nhân, các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học – Tập trung hơn: Làm thế nào để….? Vì sao phải “xây nền” ? [...]... với GV  Bài học dành cho HS, không phải cho GV  Một bài học không thể đại diện cho tất cả các bài học của một vùng miền, quốc gia; không có bài học 12 mẫu/hoàn hảo Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH  Khi GV dạy thì chưa chắc HS học nhưng khi GV học thì chắc chắn HS được học  Thách thức lớn nhất với GV là thỏa mãn việc học và nâng cao chất lượng học tập của từng HS  Dạy học kiểu “tìm... quả-hiệu quả: Xét trên thực tế từng bài học hàng ngày “Đang thay đổi gì và thế nào?” quan trọng hơn “làm được gì ! 26 Thực hiện từng bước: Cứ làm đã !  Hiểu qua thực hành  Học (cách SHCM) qua thực hành  Thực hành để học và hiểu  Thực hành nhiều- học được càng nhiều Khó nhất: Quan sát – suy ngẫm – chia sẻ 27 Các điều kiện để tổ chức SHCM : • Tần suất thực hiện tối thiểu: 2 buổi/tháng • Thời gian... Kế hoạch: Từng năm học/ giai đoạn/kết nối dạy học hàng ngày  Hành động: Gương mẫu/bản lĩnh/kiên định 25 Căn cứ xác định giá trị của SHCM.NCBH tại trường  Chất lượng và sự thay đổi trong bài học minh họa= giá trị trước mắt (để học hỏi)  Chất lượng và sự thay đổi trong bài học hàng ngày = giá trị thực/lâu dài - HS được thêm cơ hội gì ? - HS được thêm năng lực gì ? - HS được hưởng lợi thêm gì ?  Kết... bắt đầu từ những gì GV đang biết và đang làm  SHCM chỉ ra cho GV thấy cả cái bắt buộc phải làm và cái tự thấy phải làm  Dựa và con mắt “giàu có” của đồng nghiệp khi quan sát việc học của HS, GV học được nhiều hơn  SHCM không chỉ là việc làm theo quy định của cấp trên  Không phục vụ bài học hàng ngày, SHCM coi như vô nghĩa 16 Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH  SHCM xây dựng CĐ học tập...  HS “vấp ngã” chưa được nâng đỡ  HS cần có được kinh nghiệm học tập  HS cần được cộng tác với nhau  HS cần được lắng nghe GV và bạn  HS cần cảm thấy thoải mái/hứng thú  HS cần được hỗ trợ khi cần thiết  HS cần được đào sâu suy nghĩ/phát triển ý tưởng/kinh nghiệm  HS cần được 19 Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH Khi dạy một bài học:  GV chưa làm nhiệm vụ học tập hấp dẫn/thách... việc học của HS - Cảm nhận, hiểu việc học của HS - Phán đoán nhanh/nhạy/sát các nguyên nhân liên quan việc học - Linh hoạt điều chỉnh việc dạy theo sát việc học - Thiết kế lại (sáng tạo) việc dạy - Tự học (bổ sung hiểu biết mới) - GV cùng nhau phát hiện/giải quyết vấn đề thực tế với tư cách chuyên gia 18 Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH Nhận thấy từ thực tế:  HS gặp khó khăn cần được. .. mới  Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vấn đề thực tế, nguyên nhân, biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng các bài học Vì sao nên làm 2 nhiệm vụ song song ? 11 Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH  Lớp học = phòng thí nghiệm của GV, nhà trường  Từ việc học của HS tìm ra ý nghĩa ẩn sau việc dạy của GV  Việc học của HS không cố định  Thế giới bài học thật phong phú  Mỗi bài học bị ảnh hưởng bởi rất... năng lực đọc được “các câu chuyện học tập” của từng HS (đọc hiểu/ nói cho người khác hiểu)  GV cần chuyển từ “sử dụng” kiến thức sang “xây dựng/cơ cấu lại” kiến thức  GV cần chuyển từ “tránh” sang “đối mặt” với vấn đề khó 15 khăn Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH  SHCM: nhân văn và sáng tạo vì là việc làm hỗ trợ toàn diện, trực tiếp đến việc học của HS/GV  SHCM cần thiết và tác dụng... hưởng rất lớn đến kết quả học tập của các em  Quá trình tìm ra kết quả quan trọng hơn kết quả hoặc giải pháp 13 Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH  GV = người học, người nghiên cứu thực hành, cụ thể  GV được khuyến khích thay đổi các công việc thông thường, hàng ngày để cải thiện chất lượng việc học của HS  GV tìm thấy ý nghĩa và động lực mới trong công việc từ SHCM.NCBH  Suy ngẫm của... trường thực sự tin tưởng, có mong muốn và tự giác tham gia; luôn hiểu rõ và bám sát mục đích, yêu cầu SHCM tại trường  2- Thực hành, trải nghiệm: dạy-dự-phân tích BH nhiều  3- Tuân thủ: Người tham gia phải tuân thủ nghiêm túc kỹ thuật quan sát, suy ngẫm và chia sẻ theo Nghiên cứu bài học  4- Thoải mái: Người tham gia cần thoải mái và thực sự mở lòng, sẵn sàng học hỏi trong khi trảo đổi, chia sẻ trong . về sinh hoạt chuyên môn-nghiên cứu bài học (SHCM. NCBH) như thế nào?  SHCM. NCBH có ý nghĩa với tôi như thế nào?  Làm thế nào để ý nghĩa của SHCM. NCBH trở thành hiện thực? 3 Đối chiếu/Áp dụng. 1 nhà trường. 6 SHCM. NCBH: Lớp học = phòng thí nghiệm Các GV HS 1 HS 2 HS 3 HS 4 Công nghệ dự giờ/phân tích BH Bài học Lát cắt 1,2,…n 7 SHCM trước đây SHCM -NCBH - Triết lý SHCM: Không có hoặc. sẻ) - Ghi chép: Tình huống học tập của HS trong bài học. NHỮNG KHÁC BIỆT CỦA SHCM. NCBH- 2 9 SHCM trước đây SHCM -NCBH - Thảo luận sau dự giờ: Đánh giá việc dạy (khen- chê, chỉ ra ưu điểm-hạn

Ngày đăng: 21/04/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chia sẻ của tôi

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 3 đặc trưng cơ bản của SHCM.NCBH

  • SHCM.NCBH: Lớp học = phòng thí nghiệm

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • SHCM.NCBH : 2 GIAI ĐOẠN RIÊNG BIỆT

  • SHCM.NCBH : 2 NHIỆM VỤ SONG SONG

  • Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH

  • Slide 13

  • Những điều tôi nhận ra từ trải nghiệm SHCM.NCBH

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan