Những định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Quận Tây Hồ theo hướng đô thị hoá

69 1.2K 2
Những định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Quận Tây Hồ theo hướng đô thị hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thưc hiện việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nước trong gần hai thập kỷ qua đã mang lại cho nền kinh tế nước nhà những bước khởi sắc mới mẻ, nhiều thành công trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, như công nghiệp, dịch vụ… Song điều không thể phủ nhận là sự đóng góp to lớn có tính chất nền tảng cho sự phát triển của các ngành khác đó là ngành nông nghiệp, một ngành kinh tế luôn dành được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước. Tây Hồ là một Quận mới được thành lập theo nghị định 69/CP ngày 28/10/1995 của Chính Phủ và bắt đầu hoạt động từ tháng 01/ 1996. Là một Quận nằm ở phía Tây Bắc của Thành phố Hà Nội với vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế – văn hoá -xã hội.Trong những năm vừa qua mặc dù tốc độ đô thị hoádiễn ra tương đối nhanh chóng. Nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu kinh tế của Quận. Tuy vậy sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế. Cơ sở hạ tầng của Quận vẫn còn trong tình trạng thiếu và lạc hậu, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế –xã hội trên địa bàn Quận. Nhiều yếu tố tiềm năng vốn có của Quận vẫn chưa có điều kiện phát huy. Tình hình kinh tế – xã hội của Quận vẫn còn nhiều bức xúc. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay với gần 80% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn và 70% lao động làm việc trong ngành sản xuất nông nghiệp. Vấn đề đặt ra cho sản xuất nông nghiệp của Quận là nghiên cứu chuyển dịch kinh tế một cách hợp lý và có hiệu quả. Mặt khác đất nông nghiệp của Quận trong vài năm tới sẽ mất đi hàng nghìn ha cho công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và đô thị hoá. Do đó sẽ có hàng vạn lao động mất đi tư liệu sản xuất, không có việc làm. Vì vậy, vấn đề luận giải có tính hệ thống trong cơ chế thị trường hiện nay đối với ngành nông nghiệp của Quận nói riêng và của cả Thành phố Hà Nội nói chung là nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp không chỉ về chiều rộng mà còn cả về chiều sâu. Chỉ thông qua đó mới có thể tăng thu nhập cho người lao động góp phần ổn định kinh tế –xã hội, mở rộng hợp tác trong và ngoài nước Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn một cách phù hợp và có hiệu quả là hết sức cần thiết nhằm góp phần phát triển kinh tế văn hoá- xã hội của Quận trong thời gian tới. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em nhận thấy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đô thị hoá đã và đang là vấn đề bức súc của ngành , nên em đã chọn đề tài “Những định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Quận Tây Hồ theo hướng đô thị hoá” làm chuyên đề thực tập của mình. 2. Mục đích của đề tài: Làm sáng tỏ chính sách khoa học về chuyển dịch nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp và sự chuyền dịch của nó trên địa bàn Quận, tìm ra nguyên nhân và tồn tại của nó. Từ đó đưa ra những giải pháp chủ yếu để khắc khục nhằm tạo ra một ngành nông nghiệp hợp lývà sự chuyển dịch có hiệu quả cao khi mà đất nông nghiệp dần dần bị mất đi do quá trình đô thị hoá nhanh của Quận. 3. Phưong pháp nghiên cứu: * Đề tài đã sử dụng các phương pháp - Phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử - Phương pháp thống kê kinh tế. - Phương pháp phân tích hệ thống… 4. Kết cấu của đề tài này bao gồm: Chương mét: Một số vấn đề chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chương hai: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quận Tây Hồ trong những năm qua. Chương ba: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quận Tây Hồ. Trong quá trình thực hiện đề tài em đã được sự chỉ đạo tận tình của thầy giáo: Vũ Đình Thắng, các thầy cô trong khoa, cơ quan thực tập Quận Tây Hồ, trung tâm thư viện trường ĐHKTQD đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do khả năng và thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em xin được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn sinh viên để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Chương I Một số vấn đề chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế I/ Một số vấn đề chung về cơ cấu kinh tế 1.Khái niêm chung Theo quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống thì khi nói đến cơ cấu của nền kinh tế ý nói đến hệ thống kinh tế với cơ cấu của nó. Nói như vậy có nghĩa là nếu không có hệ thống thì không thể có cơ cấu, cũng có nghĩa là hai phạm trù nền kinh tế và cơ cấu kinh tế luôn gắn liền nhau. Cơ cấu kinh tế là thuộc tính của nền kinh tế- của hệ thống kinh tế- của xã hội, nó phản ánh tính chất và trình độ phát triển của nền kinh tế. Sự kết cấu này càng chặt chẽ và ở trình độ cao thì hiệu quả kinh tế đem lại càng lớn Cơ cấu kinh tế được hợp thành bởi nhiều phần tử của nền kinh tế. Theo nguyên tắc hệ thống các phân hệ có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại trong những điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể. Hệ thống các phân tử cơ cấu vận động và phát triển theo những quy luật trong những thời kỳ nhất định Các phần tử cơ cấu được chia thành hai nhóm: - Nhóm thứ nhất: Các phần tử cơ cấu. Đó là những ngành, lĩnh vực có ý nghĩa chủ lực, mũi nhọn và những lãnh thổ mang ý nghĩa động lực. Khi phân tích cơ cấu kinh tế người ta xem nó đã được phát huy đầy đủ chưa, nó đã được đầu tư thỏa đáng chưa? Tác dụng của chúng đến đâu và nếu chúng không phát triển nh mong muốn thì tại sao lại nh vậy, cản trở chính là gì. - Nhóm thứ hai:Các phần tư phi cơ cấu. Đây là những phần tử Ýt hoặc không có ý nghĩa quyết định đến cơ cấu của nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế biểu thị cấu trúc bên trong của nền kinh tế với các tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành. Nh vậy về mặt biểu thị thì cơ cấu có hai thuộc tính là: Quan hệ tỷ lệ (là tỷ trọng của các bộ phận hợp thành cơ cấu) và mối quan hệ giữa các phần tử ( liên hệ về kỹ thuật, kinh tế và môi trường). Cơ cấu của nền kinh tế biểu hiện hình thức của nó qua tỷ trọng của các phẩn tử cơ cấu (của các ngành, của các lãnh thổ, của các thành phần kinh tế) và biểu hiện nội dung (hay bản chất) qua các quan hệ chặt chẽ hay lỏng lẻo giữa các phần tử hợp thành; chính quan hệ này sẽ chi phối sự phát triển hài hoà, nhịp nhàng của tất cả các phần tử cơ cấu và cuối cùng là đem lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Nh vậy hệ thống kinh tế này khác hệ thống kinh tế kia bởi cơ cấu của nó. Cơ cấu của nền kinh tế là kết quả của phân công lao động xã hội. Hai hình thức phân công lao động xã hội cơ bản là: phần công lao động xã hội theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ. Đây là hai hình thức chi phối rất lớn tới sự hình thành và phát triển của cơ cấu kinh tế Từ những phân tích trên có thể rót ra: Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Một cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý, được coi là có hiệu quả thúc đẩy sự phát triển xã hội là cơ cấu kinh tế có khả năng tạo ra quá trình tái sản xuất mở rộng. 2.Phân loại cơ cấu kinh tế Từ góc độ phân công lao động xã hội và tổ chức sản xuất xã hội, người ta chia cơ cấu kinh tế theo các loại chủ yếu Sơ đồ phần loại cơ cấu kinh tế ph©n lo¹i c¬ cÊu kinh tÕ c¬ cÊu kinh tÕ ngµnh c¬ cÊu kinh tÕ l·nh thæ c¬ cÊu kinh tÕ thµnh phÇn 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành (xét theo góc độ phân công lao động xã hội theo ngành) Là hình thức kết cấu các ngành của nền kinh tế, phản ánh các tương quan tỷ lệ, vai trò vị trí mỗi ngành của nền kinh tế. Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động xã hội theo ngành và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trưng của Việt Nam còng nh các nước đang phát triển. Do vậy khi xem xét cơ cấu ngành phải chú ý đến tỷ trọng hay mức đóng góp của các sản phẩm chủ lực cho nền khinh tế cũng nh của các sản phẩm chứa đựng hàm lượng công nghệ cao, chất xám cao. Khi phân tích cơ cấu ngành của nền kinh tế người ta thường phân tích theo ba nhóm ngành chính sau: - Nhóm ngành nông lâm nghiệp gồm: Các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ngư nghiệp. - Nhóm ngành công nghiệp và xây dựng gồm: Các ngành công nghiệp và ngành xây dựng. - Nhóm ngành dịch vụ gồm: Thương mại, du lịch, vận tải, tài chính ngân hàng, bưu điện và các ngành dịch vụ khác. 2.2.Cơ cấc kinh tế theo lãnh thổ Là kết cấu theo lãnh thổ của nền kinh tế, nó là kết quả của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ. Các lãnh thổ với các tiềm năng, thế mạnh khác nhau cùng phát triển, hỗ trợ lẫn nhau làm cho nền kinh tế phát triển tốt hơn. Cơ cấu lãnh thổ được xem xét dưới góc độ chủ yếu sau đây: - Cơ cấu kinh tế lãnh thổ giữa thành thị và nông thôn - Cơ cấu kinh tế giữa các tiểu vùng Cơ cấu kinh tế lãnh thổ giữa thành thị và nông thôn phản ánh sự kết cấu kinh tế theo thành thị và nông thôn. Thành thị là nơi tập chung lao động có tay nghề kỹ thuật cao, nơi tập chung các tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò là đầu tàu lôi kéo sự phát triển chung. Nông thôn giữ vai trò là hậu phương, nơi tiêu thụ các sản phẩm của đô thị làm ra và có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các đô thị. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ và cơ cấu kinh tế ngành là hai mặt của sự thống nhất hệ thống. Cơ cấu kinh tế lãnh thổ hình thành và phát triển gắn liền với cơ cấu kinh tế ngành 2.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tế Xét theo góc độ tổ chức nền kinh tế theo các hình thức sở hữu - Quá trình phát triển kinh tế chắc chắn sẽ tồn tại và phát triển các hình thức sở hữu đối với của cải xã hội. Mọi hoạt động kinh tế và kết quả của nó đều có chủ. Ở Việt Nam căn cứ vào định hướng xã hội chủ nghĩa và các hình thức sở hữu tồn tại các thành phần kinh tế chủ yếu: Kinh tế Nhà nước và kinh tế ngoài nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế hộ gia đình, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài … Sự phân định cơ cấu thành phần có sự khác biệt theo ngành. Thường trong công nghiệp kinh tế Nhà nước đang giữ vai trò lớn; trong nông nghiệp kinh tế tập thể và kinh tế hộ gia đình chiếm vị trí quan trọng hơn. - Ba loại cơ cấu kinh tế trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cơ cấu ngành sẽ hình thành trước và trên cơ sở phân bố các ngành sẽ có cơ cấu lãnh thổ hình thành. Khi đã lựa chọn được cơ cấu ngành hợp lý nhưng bố trí các xí nghiệp không hợp lý theo lãnh thổ, chính sự phân bố không ổn định sẽ gây cản trở lẫn nhau, gây lãnh phí và cũng dẫn đến nền kinh tế phát triển không hiệu quả. II. Một số vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Quan niêm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Các yếu tố tạo nên cơ cấu của nền kinh tế không ngừng thay đổi, do đó cơ cấu kinh tế cũng thay đổi theo từng thời kỳ phát triển. Quá trình thay đổi đó người ta gọi là chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thộc vào rất nhiều yếu tố trong đó nhu cầu của con người và tiến bộ khoa học công nghệ có vai trò quyết định. Hay nói cách khác chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình cơ cấu kinh tế chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. Nếu cơ cấu kinh tế chuyển dịch hợp lý và đúng hướng thì kết quả đem lại sẽ rất cao có lợi cho con người, xã hội và ngược lại nếu cơ cấu chuyển dịch sai sẽ đưa tới kết quả xấu, gây tốn kém, trở lại làm trì trệ sự phát triển và để lại hậu quả tệ hại cho xã hội. - Khi xem xét chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xác định trạng thái chuyển dịch kinh tế tốt hay xấu người ta thường phân tích theo một hệ thống các chỉ tiêu nh: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế, quy mô của nền kinh tế + Năng suất lao động và mức độ cạnh tranh của sản phẩm + Giá trị xuất khẩu và độ mở của nền kinh tế +Thu ngân sách và tỷ lệ thu ngân sách +Tỷ lệ thất nghiệp + Tỷ lệ hộ đói nghèo + Nhóm các chỉ tiêu về tệ nạn xã hội… Các chỉ tiêu trên càng cao chứng tỏ cơ cấu kinh tế mà ta lựa chọn càng tốt, hợp lý và ngược lại nếu các chỉ tiêu nêu trên đạt càng thấp thì ta phải điều chính cách lựa chọn sao cho hợp lý hơn. Để đánh giá trình độ phát triển của một cơ cấu người ta căn cứ chủ yếu vào cơ cấu ngành, trong đó ngành phi nông nghiệp có vai trò quyết định. Trong khối ngành phi nông nghiệp ngành công nghiệp chế biến và ngành dịch vụ chất lượng cao có ý nghĩa quyết định hơn cả. 2.Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu Trong những năm tới tốc độ đô thị hoá của nước ta diễn ra một cách nhanh chóng, đô thị ngày càng mở rộng, đất đai sản xuất cho nông nghiệp ngày càng thu hẹp để các khu công nghiệp, chế xuất, khu xây dựng …mở rộng và phát triển. Việc hình thành các khu đô thị mới sẽ tạo nên một bước chuyển cấp lớn, nâng cao chất lượng đời sống dân cư nói chung, tạo nên cảnh quan mới văn minh hơn , hiện đại hơn, làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước. Thực tế cho thấy nước ta vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu, với gần 80% dân số sống ở nông thôn, gần 70% lao động làm trong nông nghiệp. Tuy nguồn nhân lực dồi dào nhưng chất lượng còn thấp. Đây thực sự là một nguy cơ lớn khi tốc độ đô thị hoá diễn ra với tốc độ cao. Diện tích đất nông nghiệp mất đi sẽ gây khó khăn lớn cho hàng triệu hộ nông dân, họ mất đi tư liệu sản xuất và nh vậy cơ hội hưởng thụ thành quả của qúa trình đô thị hoá và công nghiệp hoá. Vấn đề này càng gây cấn hơn đối với hộ thuần nông, thiếu vốn, trình độ học vấn còn hạn chế…. Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế –xã hội của Quận nói riêng và của Thành phố nói chung. Vì vậy vấn đề đặt ra cấp thiết là phải chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trên địa bàn Quận theo hướng đô thị hoá. * Ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý Cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý là cơ cấu mà trước hết phải phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội của từng vùng , từng địa phương, từng nước. Hơn nữa nó phải đáp ứng về nhu cầu lương thực, thực phẩm của thị trường. Đồng thời nó phải phù hợp với quan điểm, tiên tiến về phát triển kinh tế toàn diện trong bối cảnh chung của cả nước. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong quá trình chuyển đổi nông nghiệp từ nền nông nghiệp lạc hậu sang nền nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý làm tiền đề vững chắc cho việc thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp , nông thôn. Đồng thời là căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư, sử dụng lao động và các loại tư liệu nông nghiệp cũng như áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý sẽ tạo điều kiện cho người dân sản xuất giảm được rủi ro trước những thay đổi nhanh chóng về giá và những thị hiếu của người tiêu dùng. Hiện nay, ở nước ta với gần 80% dân số sống ở nông thôn, gần 70% lao động nông nghiệp. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý góp phần giả quyết việc làm cho lao động nông thôn, có khả năng tạo nhiều việc làm hơn cho dân cư nông thôn trong thời gian nhàn dỗi. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính lý luận. Từ việc nghiên cứu đã đặt ra cho các nhà lý luận cũng nh các nhà quản lý những nhiệm vụ mới có ý nghĩa chiến lược trong sản xuất. Đó là định hướng trước mắt và trong tương lai nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của Quận nói riêng và của Thành phố nói chung. 3. Xu hướng và nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế 3.1 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tích luỹ về lượng, dẫn đến sự biến đổi về chất. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo yêu cầu và phương hướng tiến bộ hơn mang tính quy luật. Qua nghiên cứu cho thấy, cơ cấu kinh tế không phải là một mô hình tĩnh tại, mà nó luôn vận động và phát triển vươn tới sự hoàn thiện hơn, tốt hơn. Cơ cấu kinh tế chịu tác động của các nhân tố trong nội bộ nền kinh tế và các nhân tố từ bên ngoài, nên sự vận động của nó rất đa dạng, phức tạp. Song xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế đều mang một tính chất nhất định. - Sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, đa dạng, phong phú, đa ngành nghề và chuyển sang nền sản xuất hàng hóa. Quá trình đó cũng làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp là chính, cùng mối liên kết không bền chặt với các ngành công nghiệp, sang một nền kinh tế có cơ cấu phát triển đồng đều và gắn bó chặt chẽ các ngành và lĩnh vực kinh tế với nhau trên cơ sở phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc hơn. - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại dịch vụ; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và làng nghề. Đối với [...]... 39- 40 41- 42 40- 41 42- 43 40 50 Ngun: Phũng k hoach kinh t Nhiu nm qua nn kinh t nc ta cng cú nhiu bc chuyn dch c cu kinh t ỏng k theo xu hng dch v cụng nghip nụng nghip T trng c cu ú tng dn theo t l t thp n cao v t 50:40:10 tng ng vo nm 2020 Khi ú nc ta c bn l nc cụng nghip phỏt trin õy l nh hng phn u dnh cho cỏc ngnh kinh t v cỏc thnh phn kinh t ton quc núi chung v Qun Tõy H núi riờng phn u t... th din ra mt cỏch t bin nhy vt nhng vn phi m bo c hiu qu kinh t 4.Cỏc nhõn t tỏc ng n chuyn dch c cu kinh t S cỏc nhõn t ch yu tỏc ng n chuyn dch c cu kinh t Các nhân tố chủ yếu tác động đến CDCC kinh tế Các yếu tố bên trong Các yếu tố bên ngoài Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội Yếu tố khác Thị trờng Khoa học công nghệ Yếu tố khác * Nhúm thuc iu kin t nhiờn: Nhúm nhõn t ny bao gm cỏc yu t... kin t nhiờn khỏ thun li nu c s u t thớch ỏng ca Nh Nc v cỏc thnh phn kinh t nh: H thng giao thụng, h thng cp thoỏt nc, h thng cung cp in chc chn s c ci thin v thỳc y nhanh quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t cú hiu qu 3 Do nh hng ca chuyn dch c cu kinh t th ụ Theo bỏo cỏo quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi ca Th ụ H Ni, n nm 2010 c cu kinh t s l: Cụng nghip - xõy dng chim khong 42%; nụng nghip chim khong... khụng bỏn c vi giỏ quỏ r khụng bự p cho chi phớ sn xut - Hot ng kinh t hp tỏc xó cũn gp khú khn trong quỏ trỡnh i sang mụ hỡnh HTX nụng nghip dch v tng hp kiu mi theo lut HTX Kinh t nụng h cha cú iu kin phỏt trin mnh m theo hng h sn xut kinh doanh hng húa Nguyờn nhõn do thiu vn, thiu t liu sn xut (t ai, cụng c, ging v vt t nụng nghip), thiu kinh nghim t chc v qun lý sn xut, thiu thụng tin v th trng,... vi nhau Nhng nhõn t quyt nh n s phỏt trin kinh t l nhõn t th trng, bi nú ch tn ti v vn ng thụng qua hot ng ca con ngi Trong nn kinh t th trng ngi sn xut phi sn xut cỏi m th trng cn ch khụng phi nhng cỏi m nh sn xut cú Nu khụng tuõn theo nhng quy lut ca th trng thỡ ngi ú s b o thi - Chớnh sỏch kinh t cú ý ngha trong s thỳc y hay kỡm hóm quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t Nh chớnh sỏch i mi trong nhng nm... dch theo hng tin b Vỡ vy khi xỏc nh phng hng chuyn dch c cu nụng nghip thỡ cn da vo nhu cu th trng, iu kin t nhiờn, kinh t xó hi ca mi vựng, a phng, s phõn cụng quy hoch nụng nghip v phng hng phỏt trin kinh t xó hi trong thi gian ti Chng II Thc trng chuyn dch c cu kinh t nụng nghip Qun Tõy H trong nhng nm qua I.Thc trng c cu v chuyn dch c cu ngnh nụng nghip trong nhng nm qua 1 Cỏc iu kin t nhiờn, kinh. .. nghip theo ngh nh ca Chớnh Ph, do vy gõy hn ch trong sn xut nụng nghip - H thng c ch qun lý hin nay cũn thiu ng b, chng chộo kộm hiu qu - Nn kinh t nụng nghip vn cũn chu nh hng ca c ch qun lý cũ Chng III nh hng v gii phỏp chuyn dch c cu kinh t nụng nghip Qun Tõy H I Mt s quan im chuyn dch c cu kinh t nụng nghip Qun 1.Quan im phỏt trin c bn Tõy H bc vo thc hin cỏc quan im v mc tiờu phỏt trin kinh t... phỏt trin kinh t xó hi Qun trc thm ca cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc cựng c nc v khu vc Tõy H chun b hnh trang vng bc vo thi i ca nn kinh t tri thc õy l mt quỏ trỡnh chuyn i mang tớnh t phỏ, thay i cn bn v cht i vi mt nn kinh t tn ti nhiu nm nay Hng ti xõy dng mt nn kinh t tri thc trc ht õy l quỏ trỡnh nh hng cho l trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ to iu kin ban u cho hot ng ca nn kinh t tri... mt sõn chi bỡnh ng, cụng bng v cú nhng c ch, chớnh sỏch tho ỏng i vi v trớ ch o trong nn kinh t quc dõn ca thnh phn kinh t Nh nc S phỏt trin kinh t xó hi ca Tõy H cn c tin hnh trong s phi hp cht ch gia cỏc qun, huyn khỏc trong thnh ph a dn Tõy H vo v trớ xng ỏng ca mỡnh trong nn kinh t Th ba: Chin lc phỏt trin kinh t xó hi Tõy H phi cú tm nhỡn xa hn na, hng ti mt mc ớch vn minh, hin i nhanh chúng... luụn chim t trng cao Do ú s chuyn dch c cu kinh t trong ni b ngnh nụng ng nghip nờn ó t mc tng trng hp lý V thnh phn kinh t c cu nụng ng nghip thy rng hot ng ch yu trong sn xut nụng nghip trong nhng nm qua chu yu vn l thnh phn kinh t ngoi Nh nc V c cu s h nụng nghip, nhõn khu nụng nghip v lao ng nụng nghip cng cú s bin i, chuyn dch tng t nh cỏc ch tiờu sn xut kinh doanh nụng ng nghip trờn a bn Qun ó . về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chương hai: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quận Tây Hồ trong những năm qua. Chương ba: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ. trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quận Tây Hồ trong những năm qua I.Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trong những năm qua 1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế- . đang là vấn đề bức súc của ngành , nên em đã chọn đề tài Những định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Quận Tây Hồ theo hướng đô thị hoá làm chuyên đề thực tập

Ngày đăng: 21/04/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I

  • Một số vấn đề chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • I/ Một số vấn đề chung về cơ cấu kinh tế

      • 1.Khái niêm chung

      • 2.Phân loại cơ cấu kinh tế

      • 2.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành (xét theo góc độ phân công lao động xã hội theo ngành)

      • 2.2.Cơ cấc kinh tế theo lãnh thổ

      • 2.3 Cơ cấu theo thành phần kinh tế

      • II. Một số vấn đề chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1. Quan niêm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 2.Sự cần thiết chuyển dịch cơ cấu

        • 3. Xu hướng và nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 3.1 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 3.2 Nguyên tắc chuyển dịch.

        • 4.Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

          • Sơ đồ các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

          • Chương II

          • Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quận Tây Hồ trong những năm qua

            • I.Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp trong những năm qua

              • 1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến chuyển dịch cơ cấu

              • 1.1 Điều kiện tự nhiên

              • 1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội

              • 3. Do ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế thủ đô

              • II. Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Quận trong những năm qua

                • 1. Tình hình phát triển ngành sản xuất nông nghiệp Quận trong những năm vừa qua

                • 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Quận Trong những năm qua

                  • Biểu 7: Cơ cấu diện tích đất gieo trồng cây hàng năm

                  • III. Đánh giá tổng quát về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quận tây hồ trong những năm qua.

                    • 1. Những thành tựu đạt được.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan