giao an tu chon toan 9 nam 2011

92 723 3
giao an tu chon toan 9 nam 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Tiết 1: Căn bậc hai - Hằng đẳng thức AA = 2 Soạn: 22/8/2008 Dạy: 3/9/2008. A. Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phơng căn bậc hai một số . - áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 vào bài toán khai phơng và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản. Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 . HS: Ôn lại các khái niệm đã học , nắm chắc hằng đẳng thức đã học . Giải các bài tập trong SBT toán 9 ( trang 3 - 6 ) C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp : 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ : (7ph) - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học , hằng đẳng thức AA = 2 lấy ví dụ minh hoạ . - Giải bài 3 (a, c) trang 3 (SBT - Toán 9) 3. Bài mới: Căn bậc hai - Hằng đẳng thức AA = 2 - GV treo bảng phụ gọi Hs nêu định nghĩa CBH số học sau đó ghi tóm tắt vào bảng phụ . - Nêu điều kiện để căn A có nghĩa ? - Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học? GV khắc sâu cho h/s các kiến thức có liên quan về CBH số học. I. Lí thuyết: (5ph) 1. Định nghĩa căn bậc hai số học: = = ax x ax 2 0 2. Điều kiện để A có nghĩa: A có nghĩa A 0 . 3. Hằng đẳng thức AA = 2 : 1 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê - GV ra bài tập 5 ( SBT - 4 ) yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài . Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập . - Gợi ý : dựa vào định lý a < b ba < với a , b 0 . GV hớng dẫn cho h/s cách tìm tòi lời giải trong từng trờng hợp và khắc sâu cho h/s cách làm. - Gv ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng minh định lý . - Nếu a < b và a, b > 0 ta suy ra ?ba + và a - b ? Gợi ý : Xét a - b và đa về dạng hiệu hai bình phơng . Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ? - Hãy chứng minh theo chiều ngợc lại . HS chứng minh tơng tự. (GV cho h/s về nhà ) . - GV ra tiếp bài tập cho h/s làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . GV sửa bài và chốt lại cách làm . - Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa . Với A là biểu thức ta luôn có: AA = 2 II. Bài tập: 1. Bài 5: (SBT - 4) So sánh . (8ph) a) 1 v2 + 2à Ta có : 1 < 2 12112121 +<+<< 122 +< . c) 10à v312 Ta có : 31 25 31 25> > 31 5 2 31 10 > > 2. Bài tập 9: (SBT 4) (5ph) Ta có a < b , và a , b 0 ta suy ra : (1) 0+ ba Lại có a < b a - b < 0 (2) 0))(( <+ baba Từ (1) và (2) ta suy ra : 0a b a b < < Vậy chứng tỏ : a < b ba < (đpcm) 3. Bài tập 12: (SBT - 5) (8ph) Tìm x dể căn thức sau có nghĩa: a) Để - 2x + 3 có nghĩa - 2x + 3 0 - 2x -3 x 2 3 . Vậy với x 2 3 thì căn thức trên có nghĩa . 2 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê - GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT - 5 ) gọi học sinh nêu cách làm và làm bài . GV gọi 1 HS lên bảng làm bài . Gợi ý: đa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu trị tuyệt đối . - GV ra bài tập 15 ( SBT - 5 ) hớng dẫn học sinh làm bài . - Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh đẳng thức trên . - Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức . - Gợi ý: +) Phần a, biến đổi 9 4 5+ về dạng bình phơng để áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để khai phơng . +) Phần b, biến đổi VT VP bằng cách phân tích 23 8 7 7+ = 7 2.4. 7 16 7+ + = . . . - Gọi h/s lên bảng trình bày lời giải sau 5 phút thảo luận trong nhóm. - Nhận xét trình bày của bạn và bổ sung (nếu có) ? b) Để căn thức 3 4 +x có nghĩa 4 0 3x + x + 3 > 0 x > -3 . Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa. 4. Bài 14: (SBT - 5) Rút gọn biểu thức. (7ph) a) 2424)24( 2 +=+=+ b) 3333)33( 2 == (vì 33 > ) c) 417174)174( 2 == (vì 417 > ) 5. Bài 15:(SBT-5) Chứng minh đẳng thức: Giải: (8ph) a) 2 )25(549 +=+ Ta có : VT = 9 4 5 5 2.2. 5 4+ = + + 2 2 ( 5) 2.2. 5 2= + + = VP=+ 2 )25( . Vậy 2 )25(549 +=+ (đpcm) d) 23 8 7 7 4+ = Ta có : VT = 23 8 7 7+ = 7 2.4. 7 16 7+ + = 2 ( 7 4) 7+ = 7 4 7+ 3 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê - GV khắc sâu lại cách chứng minh đẳng thức. 7 4 7 4 VP= + = = Vậy VT = VP 2 )25(549 +=+ (đcpcm) 4. Củng cố: (2ph) - Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa . - áp dụng lời giải các bài tập trên hãy giải bài tập 13 ( SBT - 5 ) ( a , d ) - Giải bài tập 21 ( a ) SBT (6) . 5. H ớng dẫ n : (3ph) - Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng . - Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm . - áp dụng tơng tự giải bài tập 19 , 20 , 21 ( SBT 6 ) Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Tiết 2: liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phơng Soạn: 27/8/2008 Dạy: 9/9/2008. A. Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phơng. - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan nh tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. B. Chuẩn bị: +) GV: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai ph- ơng, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu . +) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập đợc giao. C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 4 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Phát biểu qui tắc khai phơng một tích, khai phơng một thơng? Viết CTTQ? 3. Bài mới: liên hệ giữa phép nhân - phép chia và phép khai phơng +) Hãy nêu định lí liên hệ giữa phép nhân , phép chia và phép khai phơng ? - H/S lần lợt nêu các công thức và nội dung định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phơng - Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ? +) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm - Hãy nêu cách tính các phần a; b; c. +) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; nhóm 3; 6 làm phần c; d ) - Đại diện các nhóm trình bày bảng ( 3 nhóm) GV nhận xét và kết luận cách trình bày của học sinh. +) Muốn so sánh 17.16 15 và ta làm ntn ? - GV gợi ý cho học sinh cách trình bày I. Lí thuyết: (5ph) 1. Định lí 1: . .A B A B= (Với A, B 0 ) 2. Định lí 2: A A B B = (Với A 0 ; B >0) II. Bài tập: (30ph) 1. Bài 1: Rút gọn biểu thức. (10ph) a, 3 4 5 . 5 a a = 3 2 4 5 4 . 5 a a a = = 2 a (a>0) b, 9 17 . 9 17+ = ( ) ( ) 9 17 . 9 17+ = ( ) 2 2 9 17 81 17 64 8 = = = c, 2 2 6,8 3, 2 (6,8 3,2).(6,8 3, 2) = + 3,6.10 36 6= = = d, 36 4 1 .5 .0,81 64 9 = 100 49 81 . . 64 9 100 = 49.81 64.9 = 49.9 7.3 21 64 8 8 = = 2. Bài 2: So sánh: (10 ph) a) 17.16 15 và Ta có : )116)(116(116.11617.15 +=+= = 1616116 22 =< Vậy 16 > 17.15 b) 8 và 15 17+ Ta có: 8 2 =64= 32+2. 2 16 5 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê bài làm của mình và lu ý cho học sinh cách làm dạng bài tập này để áp dụng. +) Muốn giải phơng trình này ta làm ntn? - H/S: x 2 - 5 = 0 ( ) 2 2 5 0x = ( ) ( ) 5 . 5 0x x + = 5 0x = hoặc 5 0x + = - GV yêu cầu h/s trình bày bảng. - Ai có cách làm khác không? Gợi ý: x 2 - 5 = 0 2 5x = 5x = Vậy phơng trình 2 có nghiệm 5x = ; 5x = +) GV nêu nội dung phần b) và yêu cầu h/s suy nghĩ cách giải pt này. +) HS: Ta biến đổi phơng trình về dạng pt có chứa dấu GTTĐ để giải tiếp. - H/S: Trình bày bảng. +) GV khắc sâu cho h/s cách giải phơng trình chứa dấu căn ta cần bình phơng hai vế của phơng trình để làm mất dấu căn bậc hai ( đa pt về dạng cơ bản Phơng trình tích - phơng trình chứa dấu GTTĐ) ( ) 2 15 17 15 2 15. 17 17+ = + + =32+ 2 15.17 Mà 2 15.17 = ( ) ( ) 2 16 1 16 1 + = 2 2 16 1 < 2. 2 16 Vậy 8 > 15 17+ 3. Bài 3: Giải phơng trình (10ph) a) x 2 - 5 = 0 ( ) 2 2 5 0x = ( ) ( ) 5 . 5 0x x + = 5 0x = hoặc 5 0x + = 5x = hoặc 5x = Vậy phơng trình có nghiệm 5x = ; 5x = b) ( ) 2 4. 1 6 0x = ( ) 2 2 1 6x = ( ) 2 1 6x = ( ) 2. 1 6x = hoặc ( ) 2. 1 6x = 2 2 6x = hoặc 2 2 6x = 2 4x = hoặc 2 8x = 2x = hoặc 4x = Vậy phơng trình có nghiệm 1 2x = và 2 4x = 4. Củng cố: (2ph) - GV khắc sâu lại cách làm từng dạng bài đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng 5. HDHT: (3ph) - Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phơng và nhân các căn bậc hai . 6 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê - Xem lại các bài tập đã chữa , làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên ( làm tơng tự nh các phần đã làm ) - Làm bài tập 25, 29, 38, 44 ( SBT 7, 8 ) Tuần: 3 Chủ đề II: hệ thức lợng trong tam giác vuông (Tiết 1) Hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Soạn: 4 /9/2008 Dạy: 9 /9/ 2008 A. Mục tiêu: - Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại. - Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao tính các cạnh trong tam giác vuông . B. Chuẩn bị: +) GV:. Bảng phụ tổng hợp các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông , thớc kẻ, Ê ke. +) HS: - Nắm chắc các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Giải bài tập trong SGK và SBT C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp: 9A 9B 2. Kiểm tra bài cũ: (phút) - Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . 3. Bài mới: Hãy phát biểu các định lí về hệ thức l- ợng trong tam giác vuông viết CTTQ. GV treo bảng phụ vẽ hình và các qui ớc và yêu cầu h/s viết các hệ thức lợng trong tam giác vuông. I. Lí thuyết: 2 . 'b a b = 2 . 'c a c = . .b c a h = 222 c 1 b 1 h 1 += 7 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó nêu cách giải bài toán . - Ta áp dụng hệ thức nào để tính y ( BC ) - Gợi ý : Tính BC theo Pitago . - Để tính AH ta dựa theo hệ thức nào ? - Hãy viết hệ thức sau đó thay số để tính Ah ( x) - Gợi ý : AH . BC = ? - GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải . - GV ra tiếp bài tập yêu cầu HS đọc đề bài và ghi GT , KL của bài 5(SBT 90) . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Để tính đợc AB , AC , BC , CH biết AH , BH ta dựa theo những hệ thức nào ? II. Bài tập: 1.Bài tập 3: ( SBT - 90 ) Xét ABC vuông tại A Ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 ( đ/l Pytago) y 2 = 7 2 + 9 2 = 130 y = 130 áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao ta có : AB . AC = BC . AH ( đ/lí 3) AH = 130 63 130 97 BC ACAB == x = 130 63 2. Bài tập 5: ( SBT - 90 ) GT ABC ( à A = 90 0 ) AH BC, AH = 16 ; BH = 25 KL a) Tính AB , AC , BC , CH b) AB = 12 ;BH = 6 Tính AH , AC , BC , CH Giải : a) Xét AHB ( à H = 90 0 ) AB 2 = AH 2 + BH 2 ( đ/l Pytago) AB 2 = 16 2 + 25 2 AB 2 = 256 + 625 = 881 AB = 881 29,68 áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có : 8 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê +) GV treo hình vẽ sẵn hình bài tập 5 phần a, b và giải thích cho h/s và yêu cầu h/s thảo luận nhóm và trình bày bảng sau 3 phút. - Xét AHB theo Pitago ta có gì ? - Tính AB theo AH và BH ? - GV gọi HS lên bảng tính . - áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông hãy tính AB theo BH và BC . - Hãy viết hệ thức liên hệ từ đó thay số và tính AB theo BH và BC . - GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải . - Tơng tự nh phần (a) hãy áp dụng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông để giải bài toán phần (b) . - H/S nhận xét và sửa sai nếu có. AB 2 = BC . BH BC = == 25 881 BH AB 2 35,24 Lại có : CH =BC - BH CH = 35,24 - 25 CH = 10,24 Mà AC 2 = BC . CH AC 2 = 35,24 . 10,24 AC 18,99 . b) Xét AHB ( à H = 90 0 ) Ta có: AB 2 = AH 2 + BH 2 ( đ/l Pytago) AH 2 = AB 2 - BH 2 AH 2 = 12 2 - 6 2 AH 2 = 108 AH 10,39 Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có : AB 2 = BC . BH ( Đ/L 1) BC = == 6 12 BH AB 22 24 Có HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 Mà AC 2 = CH.BC ( Đ/L 1) AC 2 = 18.24 = 432 AC 20,78 3. Bài tập 11: ( SBT - 91) GT AB : AC = 5 :6 AH = 30 cm KL Tính HB , HC Giải: 9 Giáo án tự chọn toán 9-Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê - GV yêu cầu H/S đọc đề bài bài tập 11 ( SBT- 90 ) và hớng dẫn vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . * Gợi ý: - ABH và ACH có đồng dạng không ? vì sao ? - Ta có hệ thức nào về cạnh ? vậy tính CH nh thế nào ? - H/S AB AH CA CH = từ đó thay số tính CH - Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính CH . - Viết hệ thức liên hệ giữa AH và BH , CH rồi từ đó tính AH . - GV cho HS làm sau đó lên bảng trình bày lời giải Xét ABH và CAH Có ã ã 0 90AHB AHC= = ã ã ABH CAH= (cùng phụ với góc ã BAH ) ABH CAH (g.g) AB AH CA CH = 5 30 6 CH = 30.6 36 5 CH = = Mặt khác BH.CH = AH 2 ( Đ/L 2) BH = 25 36 30 CH AH 22 == ( cm ) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) 4. Củng cố: (3phút) - Nêu các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . - Nêu cách giải bài tập 12 ( SBT - 91) - 1 HS nêu cách làm ( tính OH biết BO và HB ) 5. HDHT: (2phút) - Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông . - Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tơng tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 90 , 91 - Bài tập 2, 4 ( SBT - 90) 10, 12, 15 ( SBT - 91) Tuần: 4 Chủ đề II: hệ thức lợng trong tam giác vuông (Tiết 2) Hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Soạn: 10 /9/2008 Dạy:16 /9/ 2008 A. Mục tiêu: - Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại. 10 S [...]... Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê 29 Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê 30 Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê 31 Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê 32 Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê Chủ đề IV: Tu n 13 Tiết 13 Một số bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đờng tròn Luyện tập các tính chất của tiếp tuyến của đờng tròn... trong SBT - 90 , 91 - Bài tập 2, 4 ( SBT - 90 ) 10, 12, 15 ( SBT - 91 ) Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Tu n 5 Chủ đề I: Tiết 3: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Soạn: 17 /9/ 2008 Dạy: 23 /9/ 2008 A Mục tiêu: - Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phơng - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan nh tính... Tổ chức lớp: 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập lí thuyết về tiếp tuyến của đờng tròn 3 Bài mới: GV yêu cầu h/s trả lời các vấn đề lí I Lí thuyết: (10phút) thuyết sau: 1) Định nghĩa tiếp tuyến của đờng tròn: +) Nêu định nghĩa tiếp tuyến của đờng tròn +) Nếu 1 đờng thẳng là tiếp tuyến của dờng tròn thì đờng thẳng đó có 2) Tính chất của tiếp tuyến: tính chất gì? +) Nếu a là tiếp tuyến của đờng... chất của tiếp tuyến của đờng tròn, tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau - Tiếp tục ôn tập các kiến thức về đờng tròn Chủ đề IV: Một số bài toán liên quan đến tiếp tuyến của đờng tròn Tu n 14 Tiết 14 Luyện tập các tính chất của tiếp tuyến của đờng tròn ( T2) Soạn: 18/11/2008 Dạy: 25/11/2008 A Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn biết cách vẽ tiếp tuyến của đờng... với C ) à A1 à1 (t/c cân) DE là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền BC BD = DE = DC BED cân tại D à ả B1 = E3 ( 3) (t/c cân) à ả Từ (12) ; (2); (3) E1 = E3 à ả ả ả ã Mà E1 + E2 = 90 0 E3 + E2 = 90 0 hay OED = 90 0 AH OE ED mà E O; ữ ( cmt) 2 34 Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê tiếp tuyến của đờng tròn AH Vậy ED là tiếp tuyến của O; ữ 2 4 Củng cố: (2 phút) - GV khắc... - H/S trình bày tiếp cách tìm y dới sự hớng dẫn của GV x=6 à ã -Xét BCP ( P = 90 0 ) có BCP = 300 , CP =6 ã Ta có CP = BC Sin BCP BC = CP 6 6 = 7,8 = 0 ã 0, 7660 Sin50 SinBCP y = 7,8 +) GV yêu cầu h/s đọc đề bài 66 (SBT 99 ) 3 Bài 66: ( SBT - 99 ) (10 phút) +) GV vẽ hình minh hoạ và giải thích các 17 Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê yếu tố của bài toán +) Hãy xác định góc tạo bởi... trình dạy - học: 1 Tổ chức lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: 9A (5 phút) 9B GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và hình vẽ bài toán - Một cột cờ cao 8 m có bóng trên mặt đất dài 5 m Tính góc tạo bởi mặt đất với phơng của tia nắng mặt trời ? 21 Giáo án tự chọn toán 9- Nguyễn Hữu Lâm-THCS Luận Khê 3 Bài mới: +) GV nêu nội dung bài 59 phần b (SBT) - 1 Bài 59: ( SBT 98 ) (10 phút) hớng dẫn h/s vẽ hình b, Tìm x, y biết... của 2 tiếp tuyến cắt nhau vào giải các bài tập có liên quan - Rèn luyện vẽ hình, chứng minh, tính toán, suy luận, phân tích và trình bày lời giải B Chuẩn bị: +) GV: Bảng phụ, thớc kẻ, com pa +) HS: Ôn tập về định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn, thớc kẻ, com pa C Tiến trình dạy - học: 1 Tổ chức lớp: 9A 9B 2 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi ôn tập lí thuyết về tiếp tuyến của... của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AB = AC và OB = OC= R ( Giải: a) Ta có B là giao điểm của 2 tiếp tuyến AB là ã tia phân giác của DAH 1 ã ã à1 = A2 = DAH DAH =2 ả 2 (1) A ả A 2 - Đại diện 1 h/s trình bày lời giải Ta có C là giao điểm của 2 tiếp tuyến AC là tia ã phân giác của EAH lên bảng 1 ã ã à3 = A4 = EAH DAH =2 à3 (2) A ả A +) Gợi ý: Gọi O là trung điểm cuả 2 A A Mà ả 2 + à3 = 90 0 (3) BC hãy... chữa vận dụng vào giải các bài tập còn lại trong SBT - 97 làm bài tập 59, 60, 67 ( SBT - 99 ) Tu n 7 Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Tiết 4 Soạn: 1/10/2008 Dạy: 7/10/2008 A Mục tiêu: - Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan nh tính toán, chứng minh, rút gọn rèn luyện kĩ năng trình bày - Vận . 9 17 . 9 17+ = ( ) ( ) 9 17 . 9 17+ = ( ) 2 2 9 17 81 17 64 8 = = = c, 2 2 6,8 3, 2 (6,8 3,2).(6,8 3, 2) = + 3,6.10 36 6= = = d, 36 4 1 .5 .0,81 64 9 = 100 49 81 . . 64 9 100 = 49. 81 64 .9 =. - 90 , 91 - Bài tập 2, 4 ( SBT - 90 ) 10, 12, 15 ( SBT - 91 ) Tu n: 4 Chủ đề II: hệ thức lợng trong tam giác vuông (Tiết 2) Hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Soạn: 10 /9/ 2008. SBT đại số 9 . HS: Ôn lại các khái niệm đã học , nắm chắc hằng đẳng thức đã học . Giải các bài tập trong SBT toán 9 ( trang 3 - 6 ) C. Tiến trình dạy - học: 1. Tổ chức lớp : 9A 9B 2. Kiểm

Ngày đăng: 21/04/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chủ đề I: Căn Bậc hai số học

  • Các phép tính về căn thức bậc hai

  • Chủ đề I: Căn Bậc hai số học

  • Các phép tính về căn thức bậc hai

  • Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông (Tiết 1)

  • Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông (Tiết 2)

  • Tuần 5 Chủ đề I: Căn Bậc hai số học

  • Các phép tính về căn thức bậc hai

  • Tuần 6 Chủ đề II: hệ thức lượng trong tam giác vuông

  • Tiết 3 Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

  • Tuần 7 Chủ đề I: Căn Bậc hai số học Các phép tính về căn thức bậc hai

  • Tiết 4 Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

  • Tuần 9 Chủ đề I: Căn Bậc hai số học

  • Tuần 10 Chủ đề II: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

  • Chủ đề III: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số (t1)

  • Tiết 17: Luyện tập về phương trình bậc nhất hai ẩn số

    • Chủ đề III: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số ( t2)

    • Chủ đề III: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số ( t3)

    • Chủ đề III: hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số ( t4)

    • Tuần 25-26

      • Tuần 27-28 Chủ đề V: Tứ giác nội tiếp. (Tiết 1)

        • Chứng minh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan