Tiểu luận tình huống ngạch chuyên viên: Xử lý tình huống về việc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con, em mình trên địa bàn xã Phú Châu Huyện Ba Vì

25 12.5K 154
Tiểu luận tình huống ngạch chuyên viên: Xử lý tình huống về việc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con, em mình trên địa bàn xã Phú Châu  Huyện Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề : Từ xa xưa các bậc tiền bối đã nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy”. Điều đó chứng tỏ giáo dục đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước và trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương (khoá IX) về xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập, chỉ thị 50CTTƯ của Bộ chính trị (khoá VII) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội khuyến học Việt nam; những năm qua, tổ chức Đảng các cấp đã có nhiều chủ trương, biện pháp chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, động viên nhân dân tham gia học tập, phong trào thi đua xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, gia đình hiếu học được đẩy mạnh. Việc phát huy vai trò của các lực lượng trong xã hội tham gia khuyến học, khuyến tài, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục ngày càng hiệu quả, thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia. Hội khuyến học Việt nam đã phát triển rộng khắp cả nước, hoạt động đạt nhiều kết quả tốt. Đây là những tiền đề quan trọng để thúc đẩy cuộc vận động xây dựng xã hội học tập trong thời kỳ mới. Để công tác giáo dục đạt kết quả cao thì không chỉ ngành giáo dục tự một mình làm được mà phải là kết quả của sự đóng góp công sức của mọi người, mọi gia đình và các ban, ngành, đoàn thể, các cấp trong xã hội. Đó là kết quả của công tác xã hội hoá giáo dục, trong đó ngành giáo dục đóng góp vai trò quyết định. Nhưng yếu tố gia đình là nền tảng của thành công, chính gia đình là các nôi đầu tiên để giáo dục con trẻ, là môi trường giáo dục hoàn hảo nhất. Các bậc phụ huynh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để con em mình phát triển tài năng ngay từ thủa nhỏ mới lọt lòng.Nhiều gia đình đã chú ý đến con mình từ khi đi lớp mẫu giáo cho đến khi trưởng thành, vì đây là cả một quãng đường phát triển tri thức và tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội. Nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bậc phụ huynh đã giao phó cho nhà trường công việc dạy dỗ con em mình với nhiều lý do khác nhau, chính vì vậy đã không theo sát được việc học tập cũng như không hiểu được diễn biến tâm lý của con mình dẫn đến con mình hư hỏng lúc nào không biết . Bác Hồ đã dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Chính vì vậy cha mẹ là người thầy đầu tiên của con, em mình đồng thời không ngừng tạo điều kiện thuận lợi, theo dõi giúp đỡ con mình trong suốt cả cuộc đời học sinh một cách đúng đắn nhất nhằm phát huy hết khả năng của bản thân trẻ trên con đường học tập. Ở xã Phú Châu nói riêng và ở Huyện Ba vì nói chung hiện tượng phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình một cách đúng đắn, thường xuyên xẩy ra còn nhiều. Trong đó có nhiều lý do: Bố, mẹ còn mải mê đi làm ăn ở xa, kinh tế khó khăn, bố, mẹ hoặc trong gia đình có người mắc nghiện ma tuý hoặc các tệ nạn xã hội hay không coi trọng việc học hành … Chính sự thiếu quan tâm của gia đình, sự thờ ơ của xã hội, sự buông lỏng quản lý của nhà trường đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ học sinh học yếu chán học, kiến thức rỗng, mất gốc nên bị các tệ nạn xã hội tác động dẫn đến bỏ học, đạo đức suy đồi xuống cấp, hay gây gổ đánh nhau, trộm cắp, cờ bạc… Xử lý tình huống này là một trong những tình huống của quản lý hành chính nhà nước về giáo dục hiện nay đã và đang xẩy ra bức xúc trên địa bàn địa phương, đòi hỏi các cơ quan, cán bộ, công chức phải tập trung giải quyết tìm ra giải pháp hữu hiệu để đưa nền giáo dục đi đúng hướng và đạt kết quả khả quan theo mong muốn . Xử lý tốt tình huống này trong thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về việc thực hiện pháp luật quyền trẻ em. Đồng thời cũng từ đó mà làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ Hai không với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp”; Tránh được việc học sinh bỏ học, để thực hiện tốt phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở; Nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đào tạo ra các thế hệ học sinh có đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy mà em chọn Đề tài “Xử lý tình huống về việc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con, em mình trên địa bàn xã Phú Châu Huyện Ba Vì”.

LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề : Từ xa xưa các bậc tiền bối đã nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh, nguyên khí suy thì đất nước suy”. Điều đó chứng tỏ giáo dục đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước và trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng, Nghị quyết hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương (khoá IX) về xây dựng cả nước trở thành một xã hội học tập, chỉ thị 50-CT/TƯ của Bộ chính trị (khoá VII) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội khuyến học Việt nam; những năm qua, tổ chức Đảng các cấp đã có nhiều chủ trương, biện pháp chỉ đạo phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, động viên nhân dân tham gia học tập, phong trào thi đua xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, gia đình hiếu học được đẩy mạnh. Việc phát huy vai trò của các lực lượng trong xã hội tham gia khuyến học, khuyến tài, thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục ngày càng hiệu quả, thu hút đông đảo các tầng lớp tham gia. Hội khuyến học Việt nam đã phát triển rộng khắp cả nước, hoạt động đạt nhiều kết quả tốt. Đây là những tiền đề quan trọng để thúc đẩy cuộc vận động xây dựng xã hội học tập trong thời kỳ mới. Để công tác giáo dục đạt kết quả cao thì không chỉ ngành giáo dục tự một mình làm được mà phải là kết quả của sự đóng góp công sức của mọi người, mọi gia đình và các ban, ngành, đoàn thể, các cấp trong xã hội. Đó là kết quả của công tác xã hội hoá giáo dục, trong đó ngành giáo dục đóng góp vai trò quyết định. Nhưng yếu tố gia đình là nền tảng của thành công, chính gia đình là các nôi đầu tiên để giáo dục con trẻ, là môi trường giáo dục hoàn hảo nhất. Các bậc phụ huynh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để con em mình phát triển tài năng ngay từ thủa nhỏ mới lọt lòng.Nhiều gia đình đã chú ý đến con mình từ khi đi lớp mẫu giáo cho đến khi trưởng thành, vì đây là cả một quãng đường phát triển tri thức 1 và tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội. Nhưng vẫn còn một bộ phận không nhỏ các bậc phụ huynh đã giao phó cho nhà trường công việc dạy dỗ con em mình với nhiều lý do khác nhau, chính vì vậy đã không theo sát được việc học tập cũng như không hiểu được diễn biến tâm lý của con mình dẫn đến con mình hư hỏng lúc nào không biết . Bác Hồ đã dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Chính vì vậy cha mẹ là người thầy đầu tiên của con, em mình đồng thời không ngừng tạo điều kiện thuận lợi, theo dõi giúp đỡ con mình trong suốt cả cuộc đời học sinh một cách đúng đắn nhất nhằm phát huy hết khả năng của bản thân trẻ trên con đường học tập. Ở xã Phú Châu nói riêng và ở Huyện Ba vì nói chung hiện tượng phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình một cách đúng đắn, thường xuyên xẩy ra còn nhiều. Trong đó có nhiều lý do: Bố, mẹ còn mải mê đi làm ăn ở xa, kinh tế khó khăn, bố, mẹ hoặc trong gia đình có người mắc nghiện ma tuý hoặc các tệ nạn xã hội hay không coi trọng việc học hành … Chính sự thiếu quan tâm của gia đình, sự thờ ơ của xã hội, sự buông lỏng quản lý của nhà trường đã dẫn đến một bộ phận không nhỏ học sinh học yếu chán học, kiến thức rỗng, mất gốc nên bị các tệ nạn xã hội tác động dẫn đến bỏ học, đạo đức suy đồi xuống cấp, hay gây gổ đánh nhau, trộm cắp, cờ bạc… Xử lý tình huống này là một trong những tình huống của quản lý hành chính nhà nước về giáo dục hiện nay đã và đang xẩy ra bức xúc trên địa bàn địa phương, đòi hỏi các cơ quan, cán bộ, công chức phải tập trung giải quyết tìm ra giải pháp hữu hiệu để đưa nền giáo dục đi đúng hướng và đạt kết quả khả quan theo mong muốn . Xử lý tốt tình huống này trong thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước về việc thực hiện pháp luật quyền trẻ em. Đồng thời cũng từ đó mà làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, thực hiện có hiệu quả 2 cuộc vận động “ Hai không với bốn nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc học sinh ngồi nhầm lớp”; Tránh được việc học sinh bỏ học, để thực hiện tốt phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở; Nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đào tạo ra các thế hệ học sinh có đủ đức, đủ tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy mà em chọn Đề tài “Xử lý tình huống về việc phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con, em mình trên địa bàn xã Phú Châu - Huyện Ba Vì”. PHẦN I: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG Đây là một tình huống có thật xảy ra ở thôn Phú Xuyên - Xã Phú Châu – Huyện Ba Vì, mà bản thân tôi được chứng kiến và tham gia thực tế… Cách đây 5 năm khi Thắng mới học hết lớp 6 và Thảo chị gái của Thắng cũng vừa hết lớp 8, ở cái hè ấy là hè đáng nhớ nhất vì vừa được nghỉ hè đúng một tuần thì chị em Thắng phải chia tay mẹ đi lao động ở Đài Loan với thời hạn 3 năm. Cũng như nhiều gia đình khác vì kinh tế khó khăn nghèo túng hơn nữa gia đình không có nghề phụ mà chỉ trông chờ vào 3 sào ruộng, chăn nuôi thì lúc được lúc mất. Do vậy nhà Thắng thường thiếu ăn, mỗi năm vo véo thì chỉ đủ gạo ăn được 7 tháng, thời gian còn lại thì phải vay mượn, mò cua, bắt ốc, trai hến để đổi lấy gạo. Khi ấy trong xã rộ lên phong trào đi lao động nước ngoài, đây là cơ hội đổi đời cho nhiều gia đình khi mà hợp đồng lao động ghi mức lương thu nhập hàng tháng khoảng 500 đến 650 đô (8.000.000đ đến 10.400.000đ) với công việc là lao động giản đơn chủ yếu là đi làm nghề giúp việc mà theo cách gọi của nông thôn làm đi làm “ôsin”. So với thu nhập ở nhà hiện tại thì là một trời một một vực hơn nữa chi phí ban đầu cho việc học tiếng, khám sức khoẻ, hồ sơ, hộ chiếu chỉ hết 1.500 USD mà Công ty môi giới lại cho vay trả dần vào lương, chỉ phải nộp 8.000.000đ. Thế là bố Thắng (ông Toàn) quyết định vay mượn để cho vợ đi lao động Đài Loan, trước khi đi mẹ dặn hai chị em Thắng rất nhiều: nào là chăm chỉ học hành, nào là phải giúp đỡ bố, mọi người trong gia đình phải giúp 3 đỡ lẫn nhau, chăm lo sức khoẻ hàng ngày đặc biệt là khi mùa đông đến, thường xuyên sang thăm ông bà nội, ngoại mẹ nói nhiều lắm nhưng lúc ấy chị em Thảo và thắng chỉ biết ôm mẹ mà khóc … Hai năm đầu khi vắng mẹ, bố rất quan tâm chú ý đến công việc nhà và thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở chị em Thảo học tập, hàng năm bố thường động viên khen thưởng khi chị em thảo có thành tích trong học tập. Những lúc ấy chị em Thảo chỉ mong mẹ về để chia sẻ niềm vui mà chị em Thảo đạt được và Chị em Thảo thường hứa với mẹ là anh em chúng con ở nhà sẽ học cố gắng học tập để đền đáp công lao của bố mẹ. Nhưng khi mẹ hết 3 năm, về phép 1 tháng rồi lại đi tiếp 3 năm nữa, lúc này gia đình Thảo đã có nhiều đổi thay: nợ đã trả hết, đồ đạc trong nhà đã có nhiều trang bị hiện đại và đắt tiền được kê la liệt. Những ngày mẹ ở nhà là những hạnh phúc và sung sướng nhất, hai chị em Thảo và Thắng được mẹ cho tiền tiêu được mua sắm vui chơi theo ý muốn, những trò chơi trước đây khao khát bao nhiêu thì nay được thoải mái vui chơi. Những ngày vui đã nhanh chóng qua đi, khi mẹ vì cuộc sống gia đình lại phải lên đường đi tiếp, không khí trầm lắng tẻ nhạt, u buồn như vừa mất đi một cái gì to lớn. Bố thì suốt ngày uống rượu, say bét nhè luôn mồm chửi mắng, từ khi nào không biết bố có những người bạn là những người cũng có vợ đi lao động nước ngoài như bố. Họ thường tụ tập hẹn hò nhau lúc thì ở nhà này lúc thì ở nhà khác hay ở một quán nào đó. Họ uống rượu, cãi cọ, chửi mắng hay lại cùng nhau đi hát Karaôkê, thậm trí cùng nhau dịch “thơ đề” hay chơi xóc đĩa. Bố đi cả ngày lẫn đêm, ruộng đồng để cỏ mọc cao hơn lúa, nhà cửa bố giao cho hai chị em Thảo nửa ngày đi học còn ở nhà trông nhà và chăm mấy con gà và đàn lợn Năm học này Thảo học cuối cấp việc học tập bận rộn để chuẩn bị thi tốt nghiệp và thi vào đại học, Thảo không chú ý dạy được em học, bố thì đi suốt ngày như vậy thế là Thắng cũng không chịu học hành, kết quả Thắng không được lên lớp mà học lại lớp 6 thế là Thắng sinh ra chán nản, đến ngày ngày 4 khai giảng năm sau một phần vì xấu hổ phải học với đàn em, một phần vì chán gia đình, Thắng không đến trường mà đi với mấy đứa có cùng cảnh ngộ họp nhau ở quán điện tử bà Đấm bóp ăn chơi nhậu nhẹt. Những ngày học sau đó khi đến trường Thắng chỉ có một cuốn vở duy nhất đút túi quần, trong giờ học tuy ngồi trong lớp mà đầu óc mơ màng tận đâu. Có hôm sáng đi học, trưa giờ tan học cũng có mặt đúng giờ ở nhà, may mà thắng còn sợ chị . Trò chơi điện tử cần phải có nhiều tiền xin mãi bố không cho thế là trong nhà hay bạn bè, hàng xóm có thứ gì bán được tiền là Thắng lấy bán đi bằng bất cứ giá nào. Ở nhà bố thì mải việc của bố không hề để ý đến con cái hơn nữa hễ có cái gì con vi phạm nội quy ở trường được nhà trường mời ra hay nghe được hoặc không vừa lòng là ông ấy đánh Thắng tới tấp. thấy cảnh ngộ gia đình như vậy Thảo buồn lắm, nhiều lần Thảo khóc và nói với bố, bố cứ đi nhiều như vậy thì em con sẽ hỏng, con cũng không còn tâm trí học tập được nữa và đúng như vậy năm học ấy Thảo chỉ thi đỗ tốt nghiệp chứ không đỗ đại học, điểm của Thảo được 16 điểm cũng đủ nguyện vọng 2 để theo học các trường Cao đẳng hoặc trung cấp nhưng thấy hoàn cảnh gia đình như vậy Thảo thương mẹ cũng không đi học nữa với ý định ở nhà thay bố, mẹ dạy dỗ em thắng, nhưng cứ mỗi lần Thảo nói và khuyên nhủ em Thắng lại nói chị nói bố ấy, bó còn đi chơi suốt ngày đấy. Một kỷ niệm nhớ đời đến với Thắng khi gần đến ngày nhà giáo Việt nam 20-11- 2010, buổi chiều ở nhà buồn quá Thắng rủ Tâm bạn cùng học lưu ban lớp đến chỗ nhóm làm báo tường để xem nhưng các bạn lại đuổi đi vì sợ làm hỏng báo đang làm dở. Khi đi ra Thắng thấy xe của các bạn để ngoài nhà xe mà trường lại vắng, thế là Thắng bàn với Tâm lấy một chiếc đi bán lấy tiền cùng nhau chơi điện tử đến tối mới về. Không ngờ chưa kịp ăn cơm tối Thắng đã thấy mấy chú công an xã đến yêu cầu ra Uỷ ban nhân dân xã để làm rõ việc mất xe buổi chiều vì có người phát hiện Thắng có đi xe của bạn. Biết không chối cãi được nên Thắng nhận tội và phải viết bản kiểm điểm và đọc trước đài truyền 5 thanh của Xã, hơn thế đến đêm mới được tha về bụng thì đói mà lại bị bố dùng roi mây đánh cho một trận rất đau. Nhiều đêm không ngủ được thắng nghĩ mình học năm thứ hai rồi mà chẳng đi đến đâu, chán học quá hay là bỏ học đi Hà nội làm thuê như mấy đứa bạn. Ngày trước khi mẹ còn ở nhà thì gia đình mình đâu có như thế này, bố đâu có rượu chè, cờ bạc, hay chửi mắng con cái một cách vô cớ, giá như bây giờ có mẹ ở nhà thì tốt biết bao. Mà có riêng chỉ mình mình đâu còn khối đứa nó cũng như mình đó có sao đâu, chúng nó còn nói bố nó bảo học để làm gì cứ nhìn mấy anh chị xóm trên đã tốt nghiệp đại học nay vẫn ở nhà làm nông nghiệp đó sao… Bọn nó còn bảo sau này lớn lên đi làm “ôsin” như mẹ chúng nó thì thiếu gì tiền mà lại được đi nước ngoài…Thế là Thắng bỏ học theo mấy anh ở xóm lên Hà Nội làm thuê kiếm tiền, chị Thảo thấy em như vậy nói với bố khuyên em đừng bỏ học, bố Thắng nói nó không thích đi học thì đi làm nó thích khổ thì cho nó khổ, Thảo buồn và thương mẹ lắm nhưng không biết làm thế nào viết thư kể với mẹ tất cả mọi chuyện trong gia đình, mẹ Thảo buồn vô cùng gọi điện cho chồng để chồng bớt rượu, chè dạy bảo con nhưng chồng chỉ nói bằng giọng rượu con hư tại mẹ, cô về mà dạy con cô. Mẹ Thảo muốn bay về nước ngay để giải quyết việc gia đình nhưng thời hạn chưa hết nếu vi phạm cam kết hợ đồng đã ký thì sẽ phải bồi thường vả lại trong nhà giờ có còn gì nữa đâu mà về. Mẹ Thảo đành viết thư nhờ cô giáo chủ nhiệm chủ nhiệm đến tìm bố Thắng và lên Hà Nội gặp Thắng để khuyên can, cô giáo chủ nhiệm đã đến nhà Thắng nói cho bố Thắng biết hậu quả của việc bỏ học không những về sau Thắng phải khổ vì làm việc gì cũng khó vì không có trình độ mà nhỡ cháu rơi vào các tệ nạn xã hội khác thì hậu quả sẽ ra sao? Nghe cô giáo thuyết trình bố thắng cũng phần nào hiểu được những hậu quả sẽ đến nếu như thắng vẫn tiếp tục bỏ học, ông đã cùng cô giáo lên Hà Nội gặp Thắng để khuyên can Thắng đã quay trở lại trường học tập nhưng bố Thắng thì vẫn chứng nào tật ấy, Thắng thấy bố như vậy cũng chán vẫn thỉnh thoảng bỏ giờ và vẫn có tư tưởng bỏ học. 6 II. PHÂN TÍCH TÌNH 1 . Mục tiêu xử lý tình huống: - Giúp trẻ em được hưởng các quyền về quyền con người và các công ước quốc tế về quyền con người và được sống trong bầu không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, cần thực hiện tốt sự kết hợp giữa gia đình và nhà trương trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái, từ đó trẻ mới phát triển toàn diện và học tập tốt ở nhà trường. - Giúp chính quyền địa phương cần phải tìm ra những phương án mới để tạo các ngành nghề trên địa bàn phù hợp với thực tiễn nhằm giải quyết lao động dư thừa ở địa phương và có biện pháp quản lý để đối với các gia đình có đối tượng lao động ở nước ngoài, giúp họ đầu tư tiền kiếm được vào mục đích chính đáng, nhằm đảm bảo hạnh phúc gia đình và góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương. Để giải quyết chúng ta cần hướng tới mục tiêu: - Dựa vào tình hình thực tiễn của địa phương, các địa phương cần thực hiện tốt các yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương và của ngành Giáo dục - Đào tạo. - Nhằm góp phần nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN ở địa bàn. - Nhằm bảo vệ các lợi ích chính đáng của nhà nước, của tập thể, của trẻ em góp phần đấu tranh phòng chống các vi phạm pháp luật, vi phạm quyền trẻ em ở địa phương . - Giải quyết được tình huống trên không những đảm bảo các yêu cầu về pháp luật, pháp chế mà còn phải đảm bảo lợi ích hợp pháp của trẻ em liên quan đến tình huống. - Đồng thời giải quyết tình huống trên để đảm bảo góp phần phát triển các vấn đề giáo dục ở đia phương, thực hiện các mục tiêu giáo dục của nước nhà góp phần phòng chống các tác hại của mặt trái cơ chế thị trường đối với trẻ em… 7 2. Cơ sở lý luận và pháp lý: Trên đây chắc chắn không phải là tình huống duy nhất đã xẩy ra ở tại trường THCS Phú Châu, nó đã có ảnh hưởng không tốt đến phong trào học tập của các em học sinh ở địa phương và tác động xấu đến hiệu quả của phương pháp giáo dục. Chính quyền địa phương và các ban ngành của xã phải có biện pháp gì phù hợp trong đường lối phát triển kinh tế xã hội và ổn định các ngành nghề thủ công của từng thôn, xóm. Đồng thời cần điều chỉnh lại hướng phát triển kinh tế trong xã trong những năm tiếp theo cho thích hợp với thực tế. Các ban ngành cần kiểm tra lại hiệu quả hoạt động của chính công việc do ngành mình phụ trách, công tác xã hội hoá giáo dục phải chăng chưa nhịp nhàng, hoạt động chưa thường xuyên? Vai trò của gia đình truyền thống Việt nam liệu có còn phù hợp với thời đại mới, với nền kinh tế thị trường, với thời kỳ hội nhập ?, việc quản lý nhà nước về Giáo dục trên địa bàn xã đã đúng chưa? hay vẫn bỏ mặc cho các nhà trường 3. Phân tích tình huống: Tình huống trên đã và đang xẩy ra rất nhiều ở tất cả các xã trên địa bàn huyện Ba Vì. Trên thực tế cũng có những gia đình có mẹ đi lao động ở nước ngoài thì rất tốt vì bố và các con đều thương mẹ vì ra đình khó khăn vì cuộc sống của gia đình mẹ mới phải vất vả, hy sinh như vậy nên họ biết bảo ban nhau, giành dụm tiền mẹ gửi về để xây dựng nhà cửa, mua đất xây cửa hàng kinh doanh, vì vậy khi hết thời hạn lao động ở nước ngoài ra về họ vẫn duy trì được hạnh phúc gia đình, nhưng trường hợp đó chỉ chiếm tỷ lệ 20% còn lại đa số gia đình mất hạnh phúc, bố say rượu suốt ngày, con cái hư hỏng, gia đình thắng cũng là một trong những gia đình như vậy. Đây là một vấn đề rất bức xúc trong các địa phương hiện nay, nó đã để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nếu các cấp, các ngành không thực hiện tốt việc quản lý hành chính và xử lý hành chính trên các lĩnh vực khác nhau. Tình huống trên giải quyết như vậy là chưa ổn mới chỉ có sự tham gia của nhà trường về mặt tác động đến tâm lý ông bố và đứa 8 trẻ mà chưa có sự can thiệp của pháp luật. giải quyết như vậy sẽ có nguy cơ ông bố và đứa trẻ lại quay lại đường cũ. Tình huống này theo em cần có sự tham gia giải quyết của các ban, ngành, đoàn thể trong trường, trong xã có như vậy mới giải quyết được tình huống này và các tình huống tương tự. 4. Phân tích nguyên nhân của tình huống: * Một số nguyên nhân cơ bản đã dẫn đến tình huống trên : - Nguyên nhân về nhận thức pháp luật yếu kém : Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, về quyền trẻ em trong nhân dân chưa được chính quyền quan tâm đúng mức, hình thức, nội dung tuyên truyền pháp luật chưa phù hợp. Cán bộ và nhân dân không chủ động tích cực tìm hiểu luật, tìm hiểu quyền trẻ em, làm việc tự do theo ý của mình. Có một bộ phận trong cán bộ và nhân dân còn có ý thức coi thường và không tôn trọng pháp luật, không biết đến Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Các chỉ thị nghị quyết của các cấp lãnh đạo, các ban ngành không được triển khai tới từng người dân. - Những nguyên nhân thuộc về trách nhiệm của cơ quan quản lý hành chính nhà nước trong việc điều hành các hoạt động quản lý liên quan đến tình huống trên : Một phần là do buông lỏng quản lý của các cấp Đảng chính quyền các ban ngành địa phương về chỉ đạo hướng phát triển sản xuất kinh doanh và các hình thức làm kinh tế khác của các hộ xã viên nên không hiểu rõ và lắm bắt được tâm tư nguyện vọng của từng hộ. Sự quản lý của nhà trường của các thầy cô giáo chưa được thường xuyên chưa thông tin kịp thời tới gia đình, chưa có biện pháp để giải quyết sự việc mới xuất hiện . Chính quyền địa phương chưa có chế tài để quản lý các nơi kinh doanh dịch vụ của địa phương như quán Bi-a, Điện tử, Internet, quán Karaôkê. Các nơi kinh doanh này cần phải có giao ước với địa phương và nội quy kinh doanh cụ thể . 9 Có thể do thiếu ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ công chức trực tiếp chỉ đạo quản lý lĩnh vực này ở địa phương . Do phát sinh tiêu cực trong cán bộ công chức trực tiếp quản lý trẻ em, do điều kiện kinh tế khó khăn, chế độ phụ cấp không có hoặc ít nên đã ảnh hưởng đến công việc họ phụ trách . - Những nguyên nhân thuộc về sự bất cập trong các văn bản pháp luật có liên quan đến tình huống nêu trên . Quy định của pháp luật đối với quyền của trẻ em còn dài chưa phù hợp với trình độ dân trí còn thấp và chưa đồng đều ở nông thôn. Việc hướng dẫn thực hiện pháp luật chưa kịp thời, thiếu cụ thể. Hệ thống loa truyền thanh của địa phương còn thiếu, hoạt động chưa thường xuyên, chưa có người phụ trách cụ thể và chuyên nghiệp nên hiệu quả còn thấp. - Những nguyên nhân do sự tư lợi, sự tham lam, ích kỷ của người vi phạm pháp luật trong tình huống đã nêu ở trên. Do chủ quan của người vi phạm pháp luật, có trình độ văn hoá còn thấp, mặc dù đã nhận thức được hành vi của mình là có thể gây ra vi phạm pháp luật, xâm phạm lợi ích hợp pháp của trẻ em. Nhưng vì tính ích kỉ tham lam, thiếu kế hoạch, tính ỷ lại dựa dẫm vào người khác mà cố tình thực hiện hành vi vi phạm pháp luật dẫn tới những vi phạm pháp luật về quyền trẻ em như đã nêu ở trên. Trong cuộc sống hàng ngày, người bố do bị bạn bè lôi kéo, rủ rê, xúi giục mà không làm chủ được bản thân mình. Do có mặc cảm trong cuộc sống nghèo túng, do sự kích bác, trêu chọc, xuyên tạc sự thật của một số kẻ xấu về việc người vợ đi lao động ở nước ngoài. Sự tác động của cuộc sống vật chất, sự buông thả của phong cách sống. Chính những cái đó đã dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quyền trẻ em . 5. Những hậu quả để lại của tình huống: - Thiệt hại về kinh tế: Như vậy là công sức của cả gia đình lao động vất vả trong 3 năm vừa qua coi như bằng không, mặc dù phải trải qua biết bao vất vả 10 [...]... nhng c h lc hu phi vn hoỏ Ba Vỡ, ngy 15 thỏng 3 nm 2012 Hc viờn Hong Th Kim Nhung 24 1 liệu tham khảo 1 Các Mác-Ăng ghen tuyển tập, tập 1 NXB sự thật Hà Nội 1981 2 V.I.Lê nin toàn tập: tập 4, tập 44 NXB tiến bộ Mátxơcơva 1978 3 Hồ Chí Minh toàn tập: tập 4, tập 10 NXB sự thật Hà Nội 1984 4 Hồ Chí Minh về công tác cán bộ NXB sự thật Hà Nội 1982 5.Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em Nguồn://http wwBogiaoducdaotao.vn... qu : Ban ch o cú k hoch hp giao ban trao i cỏc thụng tin kt qu t c ca cỏc cỏ nhõn theo quy nh hng thỏng Sau mi thỏng cú phng hng b sung kp thi phự hp x lý cỏc tỡnh hng mi ny sinh Thi gian thc hin vic x lý tỡnh hung vi phm quyn tr em ca ph huynh hc sinh ny l trong mt nm Sau khi kt thỳc cú tng kt rỳt ra cỏc bi hc kinh nghim Quỏ trỡnh thc hin ca Ban ch o x lý tỡnh hung v vi phm quyn tr em ca ph huynh. .. THC HIN * Thnh lp Ban ch o: Ra Q thnh lp (do Ch tch UBND xó ban hnh) * Phõn cụng trỏch nhim cho tng cỏ nhõn trong ban: - /c Trng ban: Ph trỏch chung, lp k hoch thc hin, phõn cụng nhin v cho tng thnh viờn trong ban ch o, kim tra giỏm sỏt cỏc hot ng ca ban ch o, kp thi b sung ci tin cỏc hot ng, cú th triu tp Ban ch o khi cú cụng vic cn thit - /c phú ban: Trc trip iu hnh cỏc hot ng ca Ban ch o v cú trỏch... biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia Hà Nội 2006 12 - Đảng cộng sản Việt Nam văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Ba vì lần thứ XI 13- Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/06/2004 của Ban bí th Trung ơng Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục 25 ... Kt hp cht ch vi Ban chp hnh hi ph huynh hc sinh ca trng tỡm bin phỏp giỏo dc hc sinh Tin hnh tng hp cỏc em cú hon cnh gia ỡnh c bit c bit l nhng em cú b hoc m i lm n xa khụng cú iu kin trc tip ch bo, giỏo dc con cỏi - /c u viờn Trng ban i din cha m hc sinh: T chc hot ng ca hi cha m hc sinh trong nh trng mt cỏch thng xuyờn, c th, cú k hoch rừ rng Hng thỏng cú giao ban hi ý trong ban chp hnh tỡm... th cho cỏc tỡnh hung riờng bit, c bit l tỡnh hung vi phm quyn 20 tr em ca cỏc bc ph huynh hc sinh, tranh th s ng h ca cỏc hi, cỏc t chc cm dõn c v cỏc dũng h trong vic giỏo dc con em a phng - /c u viờn- Trng thụn Phỳ Xuyờn: trc tip ch o cỏc hot ng x lý vic vi phm quyn tr em thụn Phỳ Xuyờn xó Phỳ Chõu, phi tranh th s ng h ca cỏc c quan, t chc, on th trong vic gii quyt mc vi phm Xõy dng cm dõn c vn... thn, xõy dng v nuụi dy cỏc thnh viờn tr trong gia ỡnh di s giỳp ca nh nc v xó hi Quan h phỏp lut gia cha m vi con cỏi l quyn v ngha v gia cha m vi con cỏi v ngc li C th : Cha m cú quyn v ngha v thng yờu, nuụi dng con, bo v cỏc quyn li hp phỏp ca con, tụn trng ý kin ca con, khụng c phõn bit i x gia cỏc con, ngc ói xỳc phm con, khụng c lm dng sc lao ng ca con tr v thnh niờn Con cú bn phn yờu quý, kớnh... cụng tỏc giỏo dc ca ton xó v hot ng thanh thiu niờn, cụng tỏc on thanh niờn, nh hng n np sng vn hoỏ, on kt trong khu dõn c, nh hng n nhng vn o c xó hi liờn quan n tr em - Hu qu thit hi liờn quan n hot ng qun lý nh nc a phng nh : Cỏc c quan qun lý hnh chớnh nh nc v nh trng phi mt nhiu cụng sc thi gian gii quyt tỡnh hung, gõy tn kộm kinh phớ, dch v hnh chớnh cụng - Hu qu thit hi v cỏc mt i sng gia... ch nhim cn lm lý lch trớch ngang v hon cnh gia ỡnh c th ca tng em, cng nh tớnh cỏch mi hc sinh cú nhng bin phỏp giỏo dc thớch hp cho tng hon cnh c th cho tng hc sinh Cng c ban chp hnh hi ph huynh hc sinh cỏc lp v ca trng theo tng nm mt cỏch kp thi v nh trng cựng vi hi ph huynh xõy dng phng hng kt hp trong hot ng giỏo dc o c cho hc sinh Cựng vi hi khuyn hc ca xó, ca cỏc dũng h, cỏc c quan on th lm... sc cp Thnh Ph * Kin ngh Sau khi thc hin ti x lý tỡnh hung vi phm quyn tr em xy ra xó Phỳ Chõu t c nhng kt qu nh trờn thỡ cn phi c chỳ ý quan tõm v mi mt trong mi thi gian v phi c thc hin thng xuyờn ca cỏc ban ngnh, hi, cỏc b phn phi c kt hp trong quỏ trỡnh thc thin Cỏc bin phỏp phi c phũng trỏnh t xa l chớnh.Cụng tỏc tuyờn truyn ph bin phỏp lut phi c quan tõm chỳ ý, cn t chc cỏc cõu lc b cỏc cm

Ngày đăng: 20/04/2015, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan