Nghiên cứu một số khó khăn trong việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành khoa học tự nhiên và một số giải pháp khắc phục

58 3.8K 32
Nghiên cứu một số khó khăn trong việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành khoa học tự nhiên và một số giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, tiếng Anh đóng vai trị quan trọng phát triển khoa học, công nghệ, trị, văn hóa quan hệ quốc tế Chính vậy, ngày nhu cầu dạy học tiếng Anh để phục vụ cho mục đích định gia tăng Không dừng lại việc học tiếng Anh giao tiếp đơn thuần, nhiều người tìm đến khóa học tiếng Anh chuyên ngành với mong muốn nâng cao kiến thức phục vụ cho lĩnh vực nghiên cứu, học tập, làm việc Chính vậy, tiếng Anh chuyên ngành (English for Specific Purposes) ngày quan tâm nhiều Việc dạy tiếng Anh chuyên ngành (TACN) trở thành nội dung trình giảng dạy tiếng Anh Hutchison Waters (1987) đề cập TACN trở thành phương pháp giảng dạy ngoại ngữ tất định liên quan tới nội dung giảng dạy phương pháp dạy-học phải dựa nhu cầu học tập người học, phục vụ cho mục đích học tập họ Nó tập trung vào việc sử dụng tiếng Anh hiệu cho lĩnh vực cụ thể kinh tế, ngân hàng, luật, y-dược, môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, vv Tuy nhiên, giờ, việc giảng dạy học tập TACN chưa đáp ứng kỳ vọng đặt Với đặc điểm nội dung nó, so với tiếng Anh giao tiếp đơn thuần, TACN coi môn học khó người học lẫn người dạy Ở trường Đại học Hùng Vương, sinh viên khối đại học nói chung khối khoa học tự nhiên nói riêng thường học TACN vào năm thứ sau họ hoàn thành học phần tiếng Anh giao tiếp Mục tiêu việc học TACN khoa học tự nhiên sinh viên phải trang bị vốn từ vựng bản, ôn tập lại kiến thức ngữ pháp học, củng cố kỹ tiếng học để đọc hiểu, dịch tài liệu viết số báo cáo có liên quan đến chuyên ngành khoa học tự nhiên mà họ theo học Tuy nhiên, với nhiều thách thức mà giảng viên sinh viên gặp phải trình giảng dạy học tập mơn TACN nên mục tiêu khóa học chưa đạt kỳ vọng Sinh viên thường học cách thụ động thơng qua giải thích giảng viên Thêm vào đó, thời lượng dành cho học phần nên khơng đủ để sinh viên nhớ luyện tập kiến thức học Hơn thế, lớp học TACN lại đông gồm nhiều sinh viên mức độ kiến thức đầu vào khác tạo nhiều thách thức cho việc dạy học Chính lí kể trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Nghiên cứu số khó khăn việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành khoa học tự nhiên số giải pháp khắc phục.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu tìm hiểu khó khăn việc giảng dạy TACN khoa học tự nhiên, từ có kiến nghị đề xuất nhằm khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Các giảng viên sinh viên đánh việc giảng dạy TACN Khoa học tự nhiên thực Trường Đại học Hùng Vương? (2) Những khó khăn mà giảng viên gặp phải giảng dạy TACN Khoa học tự nhiên gì? (3) Những kiến nghị đề xuất giúp khắc phục khó khăn gì? 1.4 Giả thuyết khoa học Trên sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng giảng dạy học tập mơn TACN Khoa học tự nhiên, khó khăn mà giảng viên gặp phải giảng dạy TACN Khoa học tự nhiên làm rõ, từ nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị đề xuất giảng viên, sinh viên cấp quản lý nhằm giúp khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng giảng dạy môn TACN Khoa học tự nhiên 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu sở lý luận tiếng Anh chuyên ngành nói chung TACN Khoa học tự nhiên nói riêng 1.5.2 Nghiên cứu tìm hiểu phương pháp giảng viên áp dụng để giảng dạy TACN Khoa học tự nhiên khó khăn giảng dạy mơn này, nguyên nhân dẫn đến khó khăn 1.5.3 Nêu kiến nghị, đề xuất trình tổ chức thực giảng dạy học tập môn TACN Khoa học tự nhiên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập 1.6 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu - Việc giảng dạy TACN Khoa học tự nhiên thuộc ba ngành Tốn, Lý, Hóa 1.6.2 Đối tượng nghiên cứu - Những khó khăn mà giảng viên gặp phải giảng dạy TACN Tốn, Lý, Hóa 1.7 Phương pháp nghiên cứu 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Mục đích: Tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan, định hướng cho việc xây dựng đề cương nghiên cứu; phân tích tổng hợp số quan điểm dạy học tiếng Anh chuyên ngành: Khái niệm TACN nói chung, khía cạnh cần ý dạy- học TACN, số phương pháp áp dụng để dạy học TACN Khoa học tự nhiên hiệu - Tài liệu nghiên cứu: Các tài liệu tiếng Anh chuyên ngành, phương pháp giảng dạy TACN nói chung, nghiên cứu thực giảng dạy TACN nước 1.7.2 Phương pháp điều tra - Thu thập phân tích liệu thơng qua phiếu điều tra nhằm tìm hiểu số khó khăn việc giảng dạy TACN cho sinh viên năm thứ ba ngành Hóa học, Toán học, Vật lý Trường Đại học Hùng Vương 1.7.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Nghiên cứu thảo luận với giảng viên có kinh nghiệm nhằm có kiến nghị đề xuất phù hợp trình học sinh viên phương pháp giảng dạy giảng viên 1.8 Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần, tài liệu tham khảo phần phụ lục Phần I: Mở đầu, cung cấp tổng quan đề tài Phần II: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, trình bày vấn đề sở TACN khó khăn việc giảng dạy- học tập TACN Khoa học tự nhiên Phần III: Nội dung phương pháp nghiên cứu, trình bày vấn đề đối tượng điều tra, công cụ lấy số liệu, phương pháp xử lý số liệu Phần IV: Kết nghiên cứu đạt được, trình bày kết thu thông qua phương pháp lấy số liệu thảo luận khó khăn giảng dạy TACN Khoa học tự nhiên Phần V: Kết luận kiến nghị, trình bày kết mà đề tài đạt được, kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn TACN Khoa học tự nhiên, hạn chế hướng phát triển đề tài, kết luận chung đề tài Tài liệu tham khảo Phụ lục Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương nhóm nghiên cứu trình bày vấn đề sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu: tổng quan tiếng Anh chuyên ngành (TACN), số nguyên tắc cần lưu ý tiến hành khóa học TACN, phân tích nhu cầu dạy học TACN, vai trị người dạy/ người học mơn TACN, khó khăn mà người học người dạy TACN thường gặp phải 2.1 Tổng quan tiếng Anh chuyên ngành (TACN) 2.1.1 Định nghĩa tiếng Anh chuyên ngành Theo Strevens (1988), TACN khái niệm ám việc dạy hay học tiếng Anh nhằm phục vụ cho nghề nghiệp hay chuyên ngành định biết đến phương pháp giảng dạy tiếng Anh ngoại ngữ ngôn ngữ thứ hai lấy người học làm trung tâm Nó nhằm đáp ứng nhu cầu người học trưởng thành- người cần học ngoại ngữ để áp dụng cho lĩnh vực cụ thể khoa học, kỹ thuật, y học, học thuật hay chí giải trí TACN định nghĩa theo nhiều cách khác nhiều nhà nghiên cứu Theo Hutchinson Walters (1987), TACN phương thức dạy ngơn ngữ tất định nội dung giảng dạy phương pháp giảng dạy dựa mục đích học tập người học Điều có nghĩa TACN khơng liên quan tới phương pháp dạy ngôn ngữ hay tài liệu cụ thể Tác giả rõ TACN vấn đề giảng dạy “sự đa dạng chuyên biệt tiếng Anh” Việc dạy TACN cần phải dựa nguyên tắc giảng dạy học tập hiệu Theo Strevens (1988), TACN có đặc điểm sau đây: Tiếng Anh chuyên ngành: - thiết kế để đáp ứng nhu cầu cụ thể người học - liên quan nội dung (chuyên đề hay chủ đề) với nguyên tắc hoạt động cụ thể - tập trung vào ngôn ngữ phù hợp với ngữ pháp, từ vựng, ngữ nghĩa, vv, với phân tích diễn ngơn; - tương phản với tiếng Anh phổ thơng (General English) - hạn chế kỹ học tập (ví dụ: tập trung vào kỹ đọc viết) - không cần dạy theo phương pháp vạch sẵn T Dudley- Evans M J St John (1998) có chung ý kiến trên, nhiên, hai ơng có bổ sung thêm số đặc điểm Họ mơ rằng: - TACN liên quan tới thiết kế cho môn học cụ thể; - TACN sử dụng phương pháp giảng dạy khác với phương pháp giảng dạy tiếng Anh phổ thơng tình cụ thể; - TACN thường thiết kế cho người học lớn tuổi, học sinh phổ thơng, người học cấp độ lớn sinh viên đại học hay người học để phục vụ mục đích nghề nghiệp Tuy nhiên, dạy cho học sinh trình độ thấp - TACN thường dạy cho người học trình độ cao trình độ trung cấp Hầu hết khóa học TACN yêu cầu người học phải có hiểu biết hệ thống ngôn ngữ Trong vài trường hợp cụ thể, dạy cho người học Từ định nghĩa trên, thấy TACN dạy cho tất đối tượng người học tất độ tuổi trình độ ngơn ngữ Nó khơng có nguyên tắc cụ thể cho tất trường hợp Từ việc xem xét đặc điểm kể TACN, thấy mức độ đa dạng TACN định nghĩa ngày trở nên phức tạp 2.1.2 Phân loại TACN Hutchinson Walters (1987) sử dụng “cây ELT” (Tree of ELT) để mô cho mối quan hệ tiếng Anh chuyên ngành với tiếng Anh phổ thông Theo tác giả này, TACN chia thành ba nhánh chính: Tiếng Anh cho ngành khoa học kỹ thuật (EST), tiếng Anh cho thương mại kinh tế (EBE) tiếng Anh cho ngành khoa học xã hội (ESS) Mỗi nhánh phân chia thành hai nhóm: tiếng Anh học thuật (EAP) tiếng Anh nghề nghiệp (EOP/EVP) Một ví dụ tiếng Anh học thuật thuộc nhánh TACN thương mại, kinh tế “TACN cho sinh viên y khoa”, đó, ví dụ cho tiếng Anh nghề nghiệp thuộc nhánh TACN thương mại, kinh tế “TACN cho nhân viên quân đội” Biểu đồ 2.1 Cây ELT rút gọn (Wen, 1996) David Carter (1983) phân chia TACN thành ba nhóm: tiếng Anh ngơn ngữ thu hẹp, tiếng Anh cho mục đích học thuật nghề nghiệp, tiếng Anh cho chủ đề cụ thể Nhóm tiếng Anh thứ hai Carter Robert Jordan (1997) phân chia thành hai nhóm TACN EOP EAP Sau nhóm EAP lại phân thành tiếng Anh cho mục đích học thuật chuyên ngành (ESAP) tiếng Anh cho mục đích học thuật nói chung (EGAP) Cây phả hệ TACN Pauline Robinson lại phân chia thành EOP EAP/ EEP (tiếng Anh cho mục đích giáo dục) Mặc dù có khác việc phân chia nhóm TACN Carter, Robinson, Jordan Hutchinson & Walters, có hai nhóm EAP EOP lĩnh vực TACN công nhận cách rộng rãi lĩnh vực giảng dạy TACN ngày Hutchinson Walters (1987) khơng có phân chia rạch ròi tiếng Anh học thuật (EAP) tiếng Anh nghề nghiệp (EOP) “Người ta vừa làm việc, vừa học tập lúc; mà nhiều trường hợp, ngôn ngữ học mức độ trung cấp mơi trường học tập sử dụng sau người học tiến đến cấp độ cao họ tham gia làm việc” Có lẽ điều giúp giải thích lí Carter phân loại EAP EOP loại TACN Điều ám mục đích cuối EAP EOP giống nhau, phục vụ cho cơng việc Tuy nhiên, mục đích cuối giống nhau, phương thức để đạt mục tiêu cuối lại hoàn toàn khác 2.1.3 Một số nguyên tắc cần lưu ý tiến hành khóa học TACN Trong khóa học TACN, có ba nguyên tắc người dạy cần ý là: Nguyên tắc hỗ trợ Nguyên tắc hỗ trợ bước liên quan đến việc giáo viên ngôn ngữ nảy sinh ý tưởng việc đưa câu hỏi, thu thập thơng tin khóa học sinh viên, làm để kiến thức tiếng Anh phù hợp với khóa học họ, sinh viên có ưu tiên cho khóa học khơng Đây phần bước phân tích nhu cầu người học Trong bước này, người giáo viên ngôn ngữ cần phải tham khảo ý kiến giáo viên môn khoa mà sinh viên theo học Tony, D.E & Maggie St J, 1998) Đây bước vô quan trọng mà giáo viên ngôn ngữ khơng nên bỏ qua có nhiều rủi ro giáo viên tiến hành khóa học mà không tham vấn môn/ khoa sinh viên theo học Nguyên tắc hỗ trợ mang nhiều ý nghĩa; có nghĩa tìm hiểu khung nhận thức nghị luận môn học mà người học theo học phải cung cấp tài liệu bổ sung khía cạnh nhận thức khác nội dung môn học Sự hỗ trợ khuyến khích giáo viên ngơn ngữ có hứng thú với khía cạnh khác khóa học sinh viên (Tony & Maggie, 1998) Nguyên tắc hợp tác Nếu nguyên tắc hỗ trợ liên quan chủ yếu đến việc giáo viên ngôn ngữ nảy sinh sáng kiến tìm hiểu diễn tổ/ khoa chuyên ngành nguyên tắc hợp tác liên quan đến việc giáo viên ngôn ngữ giáo viên chuyên ngành phải làm việc trực tiếp với để chuẩn bị nội dung, yêu cầu khóa học cho sinh viên (Tony & Maggie, 1998) Trong việc hợp tác này, giáo viên ngôn ngữ giáo viên chuyên mơn làm việc với ngồi học Có ba loại hợp tác: - Lên kế hoạch cho chuỗi lớp học lớp học ngơn ngữ chuẩn bị kiến thức tảng cho lớp học chuyên ngành tiếng Anh - Tiến hành lớp học kỹ cụ thể nội dung liên quan đến nhiệm vụ cụ thể khoa chun mơn có vai trị cung cấp tài liệu cho giáo viên ngơn ngữ - Mơ hình hỗ trợ Bắc Mỹ hoạt động hỗ trợ đóng vai trị tảng, hỗ trợ người học họ gặp phải khó khăn khóa học Nguyên tắc dạy học nhóm Mức độ cuối việc tích hợp ngơn ngữ chuyên ngành việc giáo viên ngôn ngữ chuyên môn thực làm việc với lớp học, biết đến hoạt động dạy học nhóm (team- teaching) Ví dụ, để dạy kỹ nghe chuyên ngành xây dựng, giáo viên phải tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Giáo viên ngôn ngữ thu âm lại học chuyên ngành - Bước 2: Giáo viên ngôn ngữ nghe lại băng thu âm chuẩn bị câu hỏi kiểm tra khả hiểu người học nội dung giảng 10 để em có sức học tốt hỗ trợ cho em học Hơn nữa, thời lượng giảng lớp không đủ nên giáo viên phải giao tập nhà cho nhóm sinh viên thu lại mang tập em để đưa nhận xét cho đối tượng Bên cạnh đó, để nâng cao vốn kiến thức chuyên ngành mà giảng dạy tiếng Anh, giáo viên phải tự tìm tài liệu từ nhiều nguồn khác internet, đến thư viện trường đại học khác, tham khảo thêm ý kiến đồng nghiệp, đặc biệt nhờ trợ giúp giáo viên môn khoa khác gặp trở ngại việc hiểu vấn đề thuộc chun mơn sâu mà khơng nắm Tuy nhiên, theo ý kiến hầu hết giảng viên vấn, biện pháp phát huy phần mang tính chủ quan cá nhân Chính vậy, họ cần hỗ trợ giúp sức từ nhà trường khoa, mơn khác Tóm lại, từ số liệu thu qua bảng câu hỏi điều tra vấn, nhóm nghiên cứu tổng kết khó khăn mà giảng viên gặp q trình giảng dạy mơn TACN đến từ yếu tố chủ quan khách quan Những khó khăn chủ quan là: kinh nghiệm giảng dạy khóa học TACN giảng viên chưa nhiều, điều dẫn đến yếu tố hạn chế thứ hai phương pháp giảng dạy TACN hạn chế; giảng viên chưa tham gia khóa đào tạo giảng dạy TACN Những khó khăn chủ quan là: lớp học đông sinh viên, thời lượng giảng dạy ít, phải dạy đồng thời nhiều chun ngành, trình độ ngơn ngữ sinh viên cịn thấp không đồng đều, giảng viên thiếu tài liệu tham khảo phương tiện giảng dạy 2.2 Những khó khăn sinh viên học môn TACN Mặc dù nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu khó khăn giảng dạy TACN giảng viên, bên cạnh nhóm nghiên cứu điều tra số khó khăn mà sinh viên gặp phải học môn học Thông tin từ việc tìm hiểu giúp ích phần việc định hình phương pháp giảng dạy phù hợp cho đối tượng sinh viên Câu hỏi 44 Trong câu hỏi này, sinh viên yêu cầu nêu khó khăn mà họ gặp phải q trình học mơn TACN Kết nghiên cứu thể biểu đồ Bảng 4.13 Những nội dung học sinh viên thấy khó Nội dung Tỷ lệ % A Phát âm 78% B Ngữ pháp 54% C Từ vựng 70% D Đọc hiểu 68% E Viết 58% F Dịch 83% Kết bảng 4.12 cho thấy nội dung mà sinh viên thấy khó khóa học TACN phần dịch (83%) phát âm (78%) Lí khó khăn đến từ thực tế sinh viên thiếu vốn kiến thức cấu trúc ngữ pháp, từ vựng để dịch câu/ đoạn văn từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng Anh ngược lại Hơn nữa, kể tiếng Anh bản, phần phát âm nội dung em thường không để ý nhiều học tra từ nên trở ngại lớn cho em muốn phát âm xác thuật ngữ chuyên ngành Những nội dung sinh viên thấy khó khăn từ vựng (70%) đọc hiểu (68%) Hai nội dung có mối quan hệ nguyên nhân- hệ với Vì sinh viên thiếu vốn từ vựng chuyên ngành, thêm vào yếu kiến thức ngữ pháp, nên đọc hiểu giáo trình trở nên khó em Những dạng tập em thấy khó tập dựng câu (58%) tập ngữ pháp (54%) Thông thường phần viết, em yêu cầu dựng câu hoàn chỉnh từ gợi ý cho sẵn Các em thấy phần viết đơn giản nội dung có liên quan đến đọc hiểu mà em phải hồn thành trước phần từ vựng cung cấp sẵn Hơn nữa, em học học phần ngữ pháp trước đó, tập ngữ pháp khơng phải khó khăn lớn 45 em hầu hết kiến thức em làm quen khóa học mang tính chất ơn tập lại em học Câu hỏi 10 Tiếp theo câu hỏi số 9, câu hỏi thiết kế với mục đích tìm hiểu khả sinh viên nắm bắt phương pháp học tập môn TACN hay không Biểu đồ 4.8 thể kết điều tra cho câu hỏi 26% 3% 18% Hiểu rõ Biết Khơng biết rõ Hồn tồn khơng biết 53% Biểu đồ 4.8 Mức độ nắm bắt chiến lược học TACN sinh viên Số liệu thu thập thể có 21% sinh viên biết cách làm để học môn TACN cách hiệu quả, có 3% sinh viên biết rõ cách học Ngược lại, tỷ lệ lớn sinh viên (53%) thừa nhận họ khơng biết rõ chiến lược học hiệu Có tới 26% sinh viên khơng có ý niệm chiến lược học TACN Số liệu thu thập cho thấy có lẽ chiến lược học TACN sinh viên chưa nhận ý đặc biết từ phía giáo viên thân sinh viên Chương III: Một số kiến nghị, đề xuất nhóm nghiên cứu nhằm khắc phục khó khăn việc dạy học TACN Dựa sở lý luận dạy học TACN, kết điều tra, vấn kinh nghiệm giảng dạy, nhóm nghiên cứu đưa số gợi ý nhằm tối 46 thiểu hóa khó khăn việc giảng dạy mơn TACN, từ giúp nâng cao phần chất lượng dạy học giảng viên sinh viên Các đề xuất sau: 3.1 Giảm thiểu số lượng sinh viên lớp tăng thời lượng khóa học Các lớp học TACN nên giảm thiểu lượng sinh viên từ 20-25 thay lớp học q đơng Thời lượng dành cho khóa học TACN nên kéo dài Đề xuất xuất phát từ quan điểm mà hầu hết giáo viên dạy ngoại ngữ biết “một lớp học ngoại ngữ nên có từ 20 đến 25 học viên” (Hutchinson & Waters, 1987) Những thay đổi mang lại lợi ích thiết thực cho việc dạy giảng viên việc học sinh viên giúp cho hiệu dạy học nâng cao giáo viên hỗ trợ cho tất sinh viên lớp, đồng thời việc phân chia thành nhóm để giao nhiệm vụ học tập dễ tiến hành Sinh viên có nhiều hội để luyện tập thể Một giảng viên nên tập trung dạy môn TACN không nên dạy dàn trải lúc nhiều môn TACN Điều hồn tồn dễ hiểu mơn TACN có quy tắc khác nhau, phương pháp dạy khác nhau, đối tượng người học khác với nhu cầu khác nhau, giáo trình khác Chính vậy, giáo viên khơng thể hồn thành tốt mục tiêu khóa học phải đảm nhiệm giảng dạy lúc nhiều môn Hơn nữa, hầu hết giáo viên hỏi, thời lượng môn TACN không đủ để truyền đạt hết kiến thức khóa học Giáo viên cần thêm thời gian để thiết kế hoạt động giúp người học hiểu bài, nhớ ơn tập lại kiến thức thực mơn học khó em 3.2 Sử dụng đa dạng phương pháp giảng dạy Nhằm nâng cao hứng thú học tập sinh viên- yếu tố vô quan trọng định đến thành cơng khóa học, giảng viên cần sử dụng đa dạng phương pháp cho bước giảng dạy từ giới thiệu kiến thức mới, luyện tập đến củng cố kiểm tra kiến thức mà sinh viên học Phương pháp giảng dạy có 47 ảnh hưởng lớn đến hứng thú học tập mức độ tham gia hoạt động lớp học người học (Harmer, 1998) Các giảng viên cần giải thích kỹ từ mới/ thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành, cách phát âm chúng cấu trúc sử dụng Bên cạnh đó, giảng viên cần thiết kế thêm nhiều hoạt động để ôn tập lại kiến thức mà sinh viên học Ôn tập lại kiến thức phương pháp hiệu để người học nhắc nhớ lại củng cố vốn kiến thức học trước Vì vậy, việc thiết kế thêm hoạt động ôn tập củng cố kiến thức cần thiết học TACN Hơn nữa, việc đa dạng hóa loại hoạt động giúp nâng cao hứng thú người học lớp học Như biết, hứng thú học tập người học chìa khóa làm nên thành cơng khóa học (Lightbown, M.P & Spada, N,1999) Chính vậy, giáo viên nên xem xét nhiều yếu tố thời lượng cho học hay trình độ sinh viên để thiết kế hoạt động đa dạng giúp sinh viên củng cố kiến thức hoạt động thuyết trình, báo cáo, giải vấn đề, đóng kịch, vấn, vv có áp dụng kiến thức học Các giảng viên cần quan tâm đến tương tác người học với (lấy người học làm trung tâm) không đơn đưa giảng kiểm tra kiến thức người học 3.3 Tư vấn chiến lược học tập cho sinh viên Sinh viên nên tư vấn giới thiệu số chiến lược học tập cần thiết trước tham gia khóa học TACN Mỗi sinh viên cá thể riêng biệt nên họ có cách học tập khác Hơn nữa, TACN mơn học khó, địi hỏi sinh viên phải học tập nghiêm túc với phương pháp học tập phù hợp với thân Thông tin thu từ việc thảo luận với sinh viên cho thấy hầu hết sinh viên mong muốn giảng viên môn TACN phổ biến cho em phương pháp học TACN hiệu trước học khóa học Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu thu câu hỏi số 10 79% sinh viên cho họ không nắm chiến lược học tập mơn 48 TACN Chính vậy, giáo viên cần giới thiệu minh họa nhiều phương pháp học tập khác để họ có lựa chọn phù hợp Hơn nữa, bên cạnh việc đào tạo chiến lược học TACN cho sinh viên, giảng viên môn TACN nên cung cấp địa website có nội dung liên quan đến mơn TACN cho sinh viên tham khảo để họ có thêm kênh thông tin tra cứu tài liệu Hiện sinh viên tiếp cận khai thác tiện ích internet cách dễ dàng; thế, khai thác kiến thức tài liệu qua số website chuyên ngành nước cách học tập hay hiệu Hơn nữa, thời lượng lớp có giới hạn, đó, sinh viên phải học tập cần thiết Việc sử dụng máy tính để học tập giúp sinh viên học nhà, nâng cao hứng thú học tập xây dựng thói quen tự học cho em (Penny Ur, 1996) 3.4 Đánh giá vai trò người học Bên cạnh việc hợp tác giáo viên ngôn ngữ giáo viên chuyên môn, cần nhận thức vai trò người học khóa học TACN Các sinh viên thực cố vấn tích cực giúp ích nhiều q trình giảng dạy Trên thực tế, em sinh viên có khoảng thời gian dài học kiến thức chuyên ngành tiếng mẹ đẻ Những em cần khóa học cách thể kiến thức chun ngành có tiếng Anh Chính vậy, thực, có nhiều vấn đề chun môn giáo viên ngôn ngữ cần phải tham khảo ý kiến em với tư cách người bạn học Điều góp phần làm khóa học TACN trở nên cởi mở, thoải mái gây hứng thú Đối với sinh viên, thân họ cần phải nhận thức tầm quan trọng việc tự học lượng thời gian dành cho việc học lớp có hạn Từ điển tiếng Anh chuyên ngành, học tiếng Anh qua mạng, sổ tay học tập tập nhà công cụ hữu ích cho việc tự học 3.5 Chuẩn bị tốt kiến thức phương pháp giảng dạy 49 Giáo viên dạy TACN cần chuẩn bị kỹ lưỡng phương pháp kiến thức họ chuẩn bị giảng dạy Do đó, giáo viên cần phải chuyên gia ngôn ngữ đồng thời phải am hiểu kiến thức chuyên ngành Thiếu tảng kiến thức môn chuyên ngành trở ngại lớn người dạy mơn TACN Chính vậy, hầu hết giảng viên có mong muốn họ đào tạo thêm kiến thức môn chuyên ngành trước tham gia giảng dạy Trên thực tế, giáo viên TACN không cần phải chuyên gia chuyên ngành đó, nhiên, họ phải “có hiểu biết vấn đề mà họ giảng dạy” (Hutchinson & Waters, 1987) Giáo viên khơng nên dồn tồn trách nhiệm lên vai người học mà thân người dạy cần phải khơng ngừng học hỏi để tích lũy thêm kiến thức chuyên ngành Điều có nghĩa rằng, người giáo viên định dạy tiếng Anh cho chuyên ngành cần phải biết rõ cần phải dạy hữu ích cho người học 3.6 Duy trì nguyên tắc hợp tác thương thuyết Nguyên tắc hợp tác thương thuyết quy trình dạy học TACN giáo viên ln nhân tố quan trọng việc dạy học hiệu Các giáo viên không nên coi trình tốn thời gian cơng sức Những giáo viên giảng dạy TACN không nên làm việc cách độc lập, họ nên có tương tác với giáo viên môn chuyên ngành để hỗ trợ kiến thức chuyên ngành cần thiết Xuất phát từ lí gặp khó khăn với lượng kiến thức chun ngành, nhóm nghiên cứu đề xuất nên có hỗ trợ đến từ giảng viên thuộc chuyên ngành để họ tiến hành giảng dạy mơn TACN cách thành cơng Các giáo viên tiếng Anh có lực ngôn ngữ, nhiên, số họ giỏi kiến thức chuyên ngành Chính vậy, hỗ trợ giảng viên chuyên ngành động lực lớn giúp khóa học TACN gặt hái thành công Những giáo viên nên làm việc với để phân tích nhu cầu, lên kế hoạch thiết kế giáo trình với mục đích xây dựng mối quan hệ giảng dạy liên mơn đích thực Những giáo viên dạy chun ngành đóng vai trị chun gia cung cấp kiến thức chuyên môn cho giáo viên tiếng Anh sinh viên, 50 đó, giáo viên tiếng Anh đóng vai trị chun gia ngơn ngữ phương pháp giảng dạy Trong thảo luận với nhóm nghiên cứu, hầu hết giảng viên hỏi cho việc đào tạo kiến thức chuyên môn chuyên ngành trước tiến hành giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành bước vô cần thiết Thực giảng viên tiếng Anh không cần trở thành chuyên gia lĩnh vực chun mơn đó, họ thiết phải am hiểu điều (Kennedy & Bolitho, 1984) Thêm vào đó, giảng viên cho họ “cần có hợp tác hỗ trợ giảng viên phụ trách chuyên môn giảng viên dạy tiếng Anh chuyên ngành” Trước giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành, giảng viên tiếng Anh gặp phải khơng khó khăn việc hiểu truyền đạt nghĩa thuật ngữ chun mơn cách xác cho người học Chính vậy, hỗ trợ giảng viên chuyên môn giảng viên tiếng Anh giúp cho học tiếng Anh chuyên ngành thành công 3.7 Đầu tư trang thiết bị tài liệu giảng dạy, học tập Cuối cùng, kiến nghị quan trọng nhà trường cần đầu tư nâng cấp trang thiết bị tài liệu giảng dạy, học tập, từ điển, sách tham khảo tiếng Anh tiếng Việt cho giáo viên sinh viên Thư viện phịng thí nghiệm có đầy đủ trang thiết bị giúp giáo viên sinh viên nâng cao không kiến thức tiếng Anh mà cịn kiến thức chun ngành Kiến thức TACN khó phức tạp, vậy, sử dụng giáo trình lớp để giảng dạy khơng đủ Kể trước bắt đầu khóa học TACN, giáo viên yêu cầu phải thiết kế giáo trình Tuy nhiên, nhà trường khơng có nhiều sách tham khảo mơn tiếng Anh phục vụ cho mục đích Vì thế, việc tìm kiếm tài liệu để thiết kế giáo trình thử thách lớn giảng viên Hơn nữa, riêng tài liệu giảng dạy lớp đảm bảo trang bị đủ kiến thức cho sinh viên Đặc biệt, số giảng viên chia sẻ “Khi giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành người giáo viên không đơn người thầy, mà cịn phải biến thành người học trang bị đầy đủ 51 kiến thức ngôn ngữ kiến thức chuyên ngành để hướng dẫn sinh viên có thái độ học tập mực học tập cách hiệu quả” Chính lí mà giáo viên sinh viên cần phải trang bị thêm tài liệu tham khảo để trau dồi kiến thức công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập Tiểu kết phần IV: Trong phần này, nhóm nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu thảo luận về: thông tin chung giảng viên sinh viên tham gia nghiên cứu, nhận thức giảng viên sinh viên việc dạy học môn TACN, phương pháp giảng dạy học tập giảng viên sinh viên áp dụng khóa học TACN, khó khăn giảng viên sinh viên gặp phải trình dạy học TACN, số đề xuất việc dạy học giảng viên sinh viên nhằm khắc phục khó khăn gặp phải nâng cao chất lượng dạy học môn TACN 52 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong phần này, nhóm nghiên cứu trình bày kết thu từ q trình nghiên cứu, nêu số kiến nghị khoa nhà trường nhằm giúp giảng viên sinh viên khắc phục khó khăn họ gặp phải để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, nêu hạn chế hướng phát triển đề tài Cuối kết luận chung toàn đề tài 5.1 Những kết Sau q trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề tài rút kết nghiên cứu sau đây: - Đề tài nghiên cứu sở lý luận TACN, phương pháp giảng dạy học tập TACN, số khó khăn mà người dạy người học gặp phải khóa học TACN vấn đề có liên quan - Đề tài điều tra, khảo sát, phân tích va làm rõ vấn đề nghiên cứu + Cả người dạy học nhận thức rõ tầm quan trọng môn học TACN công việc học tập sinh viên sau + Kiến thức TACN quan trọng, nhiên, giảng viên sinh viên gặp phải nhiều khó khăn khóa học + Những khó khăn giảng viên sinh viên nằm phương diện: số lượng sinh viên lớp học đông, thời lượng khóa học q ngắn, trình độ ngoại ngữ sinh viên yếu không đồng đều, thiếu tài liệu chuyên ngành nguồn tham khảo 5.2 Những kiến nghị, đề xuất - Các khoa nên thiết lập mối quan hệ tương tác giảng dạy giảng viên chuyên ngành với giảng viên tiếng Anh để hỗ trợ giảng viên tiếng Anh sinh 53 viên khóa học TACN; tổ chức khóa tập huấn phương pháp giảng dạy môn TACN cho giảng viên phân công giảng dạy - Nhà trường cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đặc biệt nguồn tư liệu tham khảo cho môn TACN 5.3 Những hạn chế hướng phát triển đề tài Dù có nhóm nghiên cứu có nhiều cố gắng q trình thực đề tài, đề tài hạn chế sau: Một là, đề tài chưa sử dụng đa dạng công cụ lấy số liệu Đề tài sử dụng công cụ lấy số liệu Phiếu điều tra Phỏng vấn Kết nghiên cứu đề tài xác thực kết hợp sử dụng nhiều công cụ điều tra Hai là, số giảng viên tham gia giảng dạy TACN thành viên nhóm nghiên cứu, vậy, số yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Ba là, đối tượng tham gia nghiên cứu bao gồm giảng viên 100 sinh viên thuộc ngành ĐHSP Toán, Lý Hóa nên ý kiến nêu từ đối tượng nghiên cứu chưa đại diện cho tất giảng viên sinh viên tham gia giảng dạy học tập môn TACN cho chuyên ngành khác Trường Đại học Hùng Vương Từ hạn chế kể trên, nhóm nghiên cứu cho đề tài phát triển theo hướng như: sử dụng dạng công cụ lấy số liệu mở rộng đối tượng nghiên cứu để kết điều tra đề tài khách quan 5.4 Kết luận chung Cùng với tiếng Anh giao tiếp, tiếng Anh chuyên ngành ngày quan tâm nhiều Việc dạy tiếng Anh chuyên ngành trở thành nội dung trình giảng dạy tiếng Anh Tại trường Đại học Hùng 54 Vương, việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành xây dựng chương trình học ngành học, có ngành Đại học sư phạm Tốn, Lý, Hóa Tuy nhiên, việc giảng dạy học tập môn tiếng Anh chuyên ngành giảng viên sinh viên chưa đạt kết mong muốn Đề tài đề cập tới số khó khăn, thách thức mặt chủ quan khách quan mà giảng viên sinh viên gặp phải, đồng thời nêu lên số giải pháp nhằm hạn chế khó khăn nhằm phần giúp nâng cao hiệu việc giảng dạy học tập môn tiếng Anh chuyên ngành Từ tìm hiểu nghiên cứu, đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên sinh viên việc dạy học tiếng Anh chuyên ngành khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Thị Nụ (2005), A study on effective ways to teach ESP to enhance comprehension of second year students at Law faculty – Vietnam National University, MA Thesis, College of Foreign Languages, Hanoi Nguyễn Thị Việt Huyền (2005), Investigating some difficulties encountered by teachers and second-year students at Hanoi University of sports and physical education in teaching and learning ESP– Vietnam National University, MA Thesis, College of Foreign Languages, Hanoi Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (2010), Difficulties in Teaching ESP Vocabulary to Second- Year students at Hanoi Community College: A case study- Vietnam National University, MA Thesis, College of Foreign Languages, Hanoi Tài liệu tiếng Anh Dudley-Evans, T & St John M J (1987), Developments in English for Specific Purposes, Cambridge University Press Gairns, R and Redman, S (1986), Working with Words: A guide to teaching and learning vocabulary, Cambridge University Press, Cambridge Harmer, J (1991), The Practice of English Language Teaching, Longman, London Harmer (1998) How to teach English, Longman, London Hatch, E and Brown, C (1995), Vocabulary, Semantics, and Language Education, Cambridge University Press, Cambridge Hutchinson, T and Waters, A (1987), English for Specific Purposes: A Learning – Centred Approach, Cambridge University Press, Cambridge Jordan, R R (1997) English for Academic Purposes: A guide and resource book for teachers Cambridge: Cambridge University Press 56 Kenedy, C & Bolitho, R (1984), English for Specific Purposes, London and Basingstoke, Macmillan Press Ltd Lightbown, M.P & Spada, N, (1999) How languages are learned Oxford: Oxford University Press Morgan, J and Rinvolucri, M (2004), Vocabulary (second edition), Oxford University Press, Oxford Oxford Dictionairy (1990) Oxford: Oxford University Press Pyles, T and Algeo, J (1970), English – An Introduction to Language, New York: Harcourt, Brace and World Robert Jordan (1997) ESP today-A practical guide Prentice Hall international Ltd Robinson (1991) English – An Introduction to Language, New York: Harcourt, Brace and World Sadeghi (2005) Second Language Research methods Oxford University Press Strevens, P (1988), ESP After Twenty Years: A Re – Appraisal in Tickoo, M., ESP: State of the Art, SEAMEO Regional Language Centre, Singapore Tomitch, L (1996) Individual differences in text organization perception and working memory capacity Revista da ANPOLL, v.2, p.71-93 Tom Hutchinson (2009) Lifelines- Pre-intermediate Students’ Book & Workbook Hải Phòng Pulishing House Tony, D.E & Maggie St J, 1998, Developments in ESP- A Multi-disciplinary Approach Cambridge University Press Trimble, L (1985), English for Science and Technology: A Discourse Approach Cambridge University Press, Cambridge Ur, P (1996), A course in Language teaching – Practice and Theory, Cambridge University Press 57 Waters, A (1983), Issues in ESP, Oxford University Press Widdowson, H G (1982), Learning Purpose and Language Use, Oxford University Press 58 ... đầu vào khác tạo nhiều thách thức cho việc dạy học Chính lí kể trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu số khó khăn việc giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành khoa học tự nhiên số giải pháp. .. nhằm giúp khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng giảng dạy môn TACN Khoa học tự nhiên 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu sở lý luận tiếng Anh chuyên ngành nói chung TACN Khoa học tự nhiên nói... thực giảng dạy học tập môn TACN Khoa học tự nhiên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập 1.6 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.6.1 Phạm vi nghiên cứu - Việc giảng dạy TACN Khoa học tự

Ngày đăng: 20/04/2015, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan