báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quản lý chất thải rắn thuộc dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố hải phòng, giai đoạn 1

265 898 4
báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quản lý chất thải rắn thuộc dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố hải phòng, giai đoạn 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangDANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT4DANH MỤC CÁC BẢNG5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ8TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG9MỞ ĐẦU29I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN29I.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án29I.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án30I.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt30II. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG33II.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường33II.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường36II.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường38III. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM38III.1. Các phương pháp ĐTM38III.2. Các phương pháp khác39IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG40IV.1. Tổ chức thực hiện và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường40IV.2. Thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường41Chương 1.MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN431.1. TÊN DỰ ÁN431.2. CHỦ DỰ ÁN431.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN431.3.1. Vị trí địa lý khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh431.3.2. Vị trí địa lý nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng CátError Bookmark not defined.1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN511.4.1. Mục tiêu và phạm vi hoạt động của dự án511.4.2. Các lợi ích kinh tế xã hội của dự án511.4.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án521.4.4. Công nghệ vận hành861.4.5. Danh mục máy móc thiết bị1061.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án1071.4.7. Tiến độ thực hiện dự án1111.4.8. Vốn đầu tư1131.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án114Chương 2.ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 1162.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN1162.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất1162.1.2. Điều kiện về khí tượng1232.1.3. Điều kiện thủy văn1282.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý1322.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học1572.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI1592.2.1. Điều kiện về kinh tế1592.2.2. Điều kiện về xã hội162Chương 3.ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG1653.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG1653.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án1653.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở1733.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành bãi chôn lấp1833.1.4. Đánh giá tác động của giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp2043.1.5. Tác động do các rủi ro, sự cố2063.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ2083.2.1. Nhận xét các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM2083.2.2. Độ tin cậy của các đánh giá2083.2.3. Mức độ chi tiết của các đánh giá209Chương 4.BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG2104.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG2104.1.1. Trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng2104.1.2. Trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở2104.1.3. Trong giai đoạn vận hành2144.1.4. Giai đoạn đóng bãi chôn lấp2204.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ220Chương 5.CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG2225.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG2225.1.1. Mục tiêu2225.1.2. Thể chế2225.1.3. Tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường2265.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG2435.2.1. Giám sát chất thải2435.2.2. Giám sát môi trường xung quanh2475.2.3. Giám sát khác2485.2.4. Dự toán kinh phí quan trắc môi trường248Chương 6.THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG2586.1. Ý KIẾN CỦA UBND CẤP XÃ2586.1.1. Ý kiến của UBND xã Gia Minh2586.1.2. Ý kiến của UBND phường Tràng Cát2586.2. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ2596.2.1. Xã Gia Minh2596.2.2. Phường Tràng Cát2596.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐƯỢC THAM VẤN260KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT261CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO263PHỤ LỤC264

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 8 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8 MỞ ĐẦU 29 I. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 29 I.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 29 I.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án 30 I.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 30 II. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 33 II.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 33 II.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.36 II.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 38 III. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 38 III.1. Các phương pháp ĐTM 39 III.2. Các phương pháp khác 39 IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 40 IV.1. Tổ chức thực hiện và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 40 IV.2. Thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường 41 Chương 1 43 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 43 1.1. TÊN DỰ ÁN 43 1.2. CHỦ DỰ ÁN 43 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 43 1.3.1. Vị trí địa lý khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh 43 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 51 1.4.1. Mục tiêu và phạm vi hoạt động của dự án 51 1.4.2. Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án 51 1.4.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án 52 1.4.4. Công nghệ vận hành 85 1.4.5. Danh mục máy móc thiết bị 105 1 1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 106 1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án 110 1.4.8. Vốn đầu tư 112 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 113 Chương 2 116 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 116 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 116 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 116 2.1.2. Điều kiện về khí tượng 125 2.1.3. Điều kiện thủy văn 130 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 134 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học 158 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI 159 2.2.1. Điều kiện về kinh tế 159 2.2.2. Điều kiện về xã hội 162 Chương 3 166 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 166 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 166 3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án 166 3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 173 3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành bãi chôn lấp 183 3.1.4. Đánh giá tác động của giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp 204 3.1.5. Tác động do các rủi ro, sự cố 207 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 209 3.2.1. Nhận xét các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 209 3.2.2. Độ tin cậy của các đánh giá 209 3.2.3. Mức độ chi tiết của các đánh giá 210 Chương 4 211 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 211 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 211 4.1.1. Trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 211 4.1.2. Trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 211 4.1.3. Trong giai đoạn vận hành 215 4.1.4. Giai đoạn đóng bãi chôn lấp 221 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 221 2 Chương 5 222 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 223 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 223 5.1.1. Mục tiêu 223 5.1.2. Thể chế 223 5.1.3. Tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường 226 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 244 5.2.1. Giám sát chất thải 244 5.2.2. Giám sát môi trường xung quanh 247 5.2.3. Giám sát khác 249 5.2.4. Dự toán kinh phí quan trắc môi trường 249 Chương 6 259 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 259 6.1. Ý KIẾN CỦA UBND CẤP XÃ 259 6.1.1. Ý kiến của UBND xã Gia Minh 259 6.1.2. Ý kiến của UBND phường Tràng Cát 259 6.2. Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 260 6.2.1. Xã Gia Minh 260 6.2.2. Phường Tràng Cát 260 6.3. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐƯỢC THAM VẤN 261 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 262 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 264 PHỤ LỤC 265 3 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động BCL : Bãi chôn lấp BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BOD 5 : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CTR :Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KHCN : Khoa học công nghệ KXLCTR : Khu xử lý chất thải rắn PTN : Phòng thí nghiệm PPCC : Phòng cháy chữa cháy PVC : Poly vinyl clorua TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TDS : Tổng chất rắn hòa tan TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân URENCO : Công ty TNHH Một thành viên môi trường đô thị VLXD : Vật liệu xây dựng. 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Toạ độ giới hạn khu đất xây dựng khu xử lý chất thải rắn 44 Bảng 1.2. Toạ độ giới hạn khu đất xây dựng đối với trạm nước thô 44 Bảng 1.3. Bảng thống kê phân loại diện tích đất 47 Bảng 1.4. Các hạng mục xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh 52 Bảng 1.5. Khối lượng rác tiếp nhận và kích cỡ ô chôn lấp 56 Bảng 1.6. Công suất bơm cho mỗi ô chôn lấp 61 Bảng 1.8. Cao độ san nền 76 Bảng 1.9. Độ lún ước tính cho từng ô 78 Bảng 1.10. Lớp đất tại đáy ô chôn lấp và biện pháp 79 Bảng 1.11. Thông số thiết kế đường 80 Bảng 1.13. Các hạng mục xây dựng của nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng Cát 85 Bảng 1.14. Khu vực bãi chôn lấp và công suất từng ô 86 Bảng 1.15. Ước tính khối lượng rác sau chôn lấp hiện có tại Bãi chôn lấp lộ thiên huyện Thủy Nguyên 87 Bảng 1.16 Tổng khối lượng rác thải đến bãi chôn lấp đến năm 2026 89 Bảng 1.18. Tổng khối lượng rác thải đến bãi chôn lấp đến năm 2026 92 Bảng 1.20. Thông số lò đốt rác 101 Bảng 1.21. Các công trình xử lý rác thải y tế nguy hại khác 102 Bảng 1.22. Máy móc thiết bị thi công 105 Bảng 1.23. Danh mục các thiết bị của khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh .105 Bảng 1.24. Các thiết bị của nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng Cát 106 Bảng 1.25. Dự báo nhu cầu sử dụng nước 106 Bảng 1.26. Công suất tiêu thụ của hệ thống điện 109 Bảng 1.27. Bảng tổng hợp chi phí đầu tư dự án 112 Bảng 1.28. Đề xuất phương án sắp xếp nhân sự 114 Bảng 2.1. Địa tầng tuyến đường V 118 Bảng 2.2. Địa tầng khu vực tuyến đường T 119 Bảng 2.3. Địa chất khu xử lý chất thải rắn Gia Minh 120 Bảng 2.4. Đặc tính cơ học và cường độ đất của đường V, tuyến đường vào khu xử lý chất thải rắn Gia Minh 122 Bảng 2.5. Đặc tính cơ học và cường độ đất của khu xử lý chất thải rắn Gia Minh.123 Bảng 2.6. Lượng mưa trung bình hàng tháng 126 Bảng 2.7. Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất 128 Bảng 2.8. Số giờ nắng trung bình hàng tháng 129 Bảng 2.9. Tổng số ngày có sương mù trong tháng 130 5 Bảng 2.10. Số ngày có tầm nhìn xa (ngày) 130 Bảng 2.11. Biên độ triều sông Đá Bạc 133 Bảng 2.12. Vị trí các điểm quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh 134 Bảng 2.13. Vị trí các điểm quan trắc hiện trạng chất lượng môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 137 Bảng 2.14. Phương pháp và thiết bị quan trắc - phân tích 143 Bảng 2.15. Kết quả đo đạc và thử nghiệm không khí khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (1) 145 Bảng 2.16. Kết quả đo đạc và thử nghiệm không khí khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (2) 145 Bảng 2.17. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (1) 147 Bảng 2.18. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (2) 147 Bảng 2.19. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (3) 148 Bảng 2.20. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (4) 149 Bảng 2.21. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh 150 Bảng 2.22. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước thải khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh 151 Bảng 2.23. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng đất khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (1) 152 Bảng 2.24. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng đất khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh (2) 153 Bảng 2.25. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng trầm tích khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh 153 Bảng 2.26. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng môi trường không khí khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 154 Bảng 2.27. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước mặt khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 155 Bảng 2.28. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng nước ngầm khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 156 Bảng 2.29. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng đất khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 157 Bảng 2.30. Kết quả đo đạc và thử nghiệm chất lượng trầm tích khu vực thực hiện dự án tại phường Tràng Cát 157 6 Bảng 2.31. Cơ cấu nông nghiệp xã Gia Minh 160 Bảng 2.32. Cơ cấu nông nghiệp của phường Tràng Cát 162 Bảng 3.1. Tóm lược các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng 166 Bảng 3.2. Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn đền bù 168 và giải phóng mặt bằng 168 Bảng 3.3. Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích 169 Bảng 3.4. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp 169 Bảng 3.5. Đánh giá khả năng chấp nhận vị trí bãi chôn lấp chất thải 171 Bảng 3.6. Những hoạt động gây tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng của Dự án 173 Bảng 3.7. Đặc trưng về thành phần chất thải rắn nguy hại có khả năng phát sinh trong quá trình thi công xây dựng 176 Bảng 3.8. Định mức thải từ phương tiện giao thông thủy sử dụng Diezel 180 Bảng 3.9. Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trong giai đoạn thi công xây dựng 182 Bảng 3.10. Ma trận tổng hợp những tác động của giai đoạn xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn 183 Bảng 3.11. Kết quả phân tích điển hình nước rác từ các bãi chôn lấp rác sinh hoạt trước khi xử lý 187 Bảng 3.12. Khả năng phân hủy sinh học của thành phần chất hữu cơ trong rác 192 Bảng 3.13. Ước lượng % các khí sinh ra từ bãi chôn lấp rác 193 Bảng 3.14. Kết quả đo đạc nồng độ khí H2S tại bãi rác Tràng Cát 194 Bảng 3.15. Kết quả đo nồng độ khí CH4 ở bãi rác Tràng Cát 196 Bảng 3.16. Hệ số phát thải ô nhiễm không khí đối với xe tải 198 Bảng 3.17. Ma trận tổng hợp những tác động của bãi chôn lấp chất thải rắn 206 Bảng 3.18. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 209 Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường 228 Bảng 5.2. Danh mục các công trình xử lý môi trường và thời gian thực hiện 244 Bảng 5.3. Dự toán kinh phí quan trắc môi trường 249 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1.Vị trí xây dựng Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh trên bản đồ hành chính huyện Thuỷ Nguyên 45 Hình 1.2. Ảnh chụp vị trí xây dựng liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh theo vệ tinh google earth 46 Hình 1.3. Sơ đồ vị trí của dự án 50 Hình 1.4. Hạng mục công trình thu nước rác 58 Hình 1.5. Mặt bằng bố trí ống thu nước rác 59 Hình 1.6. Mặt cắt ống đục lỗ 60 Hình 1.7. Mặt cắt điển hình ống thu nước rác 60 Hình 1.8. Mặt cắt điển hình ống thông khí gas 68 Hình 1.9. Ống đục lỗ cho ống thông khí gas 68 Hình 1.10. Vị trí vùng đệm cách ly 84 Hình 1.12. Sơ đồ thu gom và vận chuyển rác 94 Hình 1.13. Mặt cắt điển hình khu vực chôn lấp rác 95 Hình 1.15. Sơ đồ vận hành hệ thống lò đốt chất thải y tế 104 Hình 1.16. Tiến độ thực hiện dự án 111 Hình 2.1. Địa hình khu vực thực hiện Dự án 117 Hình 2.2. Trạm khí tượng và thủy văn gần khu vực Dự án 125 Hình 2.3. Sơ đồ quan trắc môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại xã Gia Minh 139 Hình 2.4. Sơ đồ quan trắc môi trường nền khu vực thực hiện dự án tại phường . .140 Tràng Cát 140 Hình 3.1. Nồng độ H2S (mg/m3) trung bình cho những thời kỳ có gió Bắc 196 Hình 3.2. Nồng độ CH4 (g/m3) trung bình cho những thời kỳ có gió Bắc 197 Hình 3.3. Sơ đồ công nghệ lò đốt rác thải y tế II cấp 202 Hình 4.1. Sơ đồ quy trình xử lý nước rác 216 Hình 5.1. Cơ cấu tổ chức quản lý thi công xây dựng và quản lý môi trường trong giai đoạn xây dựng 224 Hình 5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường trong giai đoạn vận hành 226 Hình 5.3. Sơ đồ giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng 256 Hình 5.4. Sơ đồ giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn vận hành 257 Hình 5.5. Sơ đồ giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn đóng bãi 258 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 8 1.1. Thông tin chung về dự án 1.1.1. Tên dự án Tên dự án: DỰ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THUỘC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC MƯA, NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, GIAI ĐOẠN I. Dự án gồm hai hợp phần: - Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh; - Nhà xưởng phục vụ cho việc vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa tại Tràng Cát. Diện tích sử dụng đất của dự án quản lý chất thải rắn bao gồm: - Diện tích khu chôn lấp chất thải rắn Gia Minh 36,5 ha; khu vùng đệm cách ly: 2,8 ha; đường giao thông và trạm bơm nước thô: 2,4 ha. 1.1.2. Địa điểm thực hiện dự án Dự án được thực hiện tại hai địa điểm: - Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh thuộc địa bàn xã Gia Minh, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. 1.1.3. Phạm vi hoạt động của dự án • Phạm vi hoạt động của dự án Thu gom và quản lý chất thải sinh hoạt phát sinh của 7 khu vực mục tiêu là quận Hồng Bàng, quận Ngô Quyền, quận Lê Chân, quận Hải An, quận Kiến An, quận Đồ Sơn, và huyện Thủy Nguyên. Xử lý rác thải y tế cho các bệnh viện, các cơ sở y tế của thành phố Hải Phòng. • Công suất hoạt động của dự án Công suất của bãi chôn lấp Gia Minh: 2.540.000 m 3 . Công suất của lò đốt chất thải y tế: 3 tấn/ngày. • Thời gian chôn lấp: 10 năm (từ năm 2016 đến năm 2026). 1.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án Bảng 1. Các hạng mục xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn Gia Minh theo Quyết định số 1821/QĐ-UBND ngày 23/09/2013 của UBND thành phố Hải Phòng 9 TT Hạng mục công trình Khối lượng Quy cách 1 Khu chôn lấp gồm 06 ô chứa rác với tổng diện tích 17,9 ha Ô số 1: Ô số 2: Ô số 3: Ô số 4: Ô số 5: Ô số 6: 44.000m2 17.000m2 30.000m2 31.000m2 15.000m2 42.000m2 Đắp bờ đê bao thành các ô với mái dốc là 1:1,5. Thành và đáy ô được rải nhựa chống thấm HDPE dày 2mm. Cao độ đáy ô rác trung bình đã hoàn thiện các lớp kết cấu +2,83m theo cao độ lục địa. Hệ thống thu nước ngầm gồm mương thu 0,5x0,5m và 06 hố bơm. Kè bờ sông các khu bằng rọ đá dài 157m và cọc cừ ván thép dài 634m 2 Hệ thống thu gom nước rác và thoát khí ga 2.1 Mạng lưới thu gom nước rác 5.215m 5.955m Dưới đáy ô rác được bố trí các ống thu gom nước rác bằng nhựa HDPE đường kính từ DN250 đến DN500 có đục lỗ, tuyến ống nhánh đặt nghiêng góc 60º so với trục chính và cách nhau từ 40m đến 50m, độ dốc đặt ống là 1%. 2.2 Giếng thu nước rác 06 cái 05 cái Hố thu được thiết kế bằng BTCT, kích thước 1,5mx1,5m.Trong giếng thu đặt 02 bơm, 1 bơm vận hành và 01 bơm dự phòng. 2.3 Trạm bơm nước rác 01 Trạm bơm nước rác từ các ô chôn lấp sang khu xử lý nước rác được thiết kế bằng BTCT, kích thước 1,8mx1,8m; Bố trí 02 bơm chìm, Q = 117m 3 /h, H = 12,7m. 2.4 Tuyến ống thu gom nước rác từ các ô chôn lấp về khu xử lý 1.000m 2.634m Bao gồm ống HDPE DN500, ống HDPE DN90, DN160, DN280 và ống gang dẻo đường kính DN250 thu từ các ô rác về khu xử lý nước rác. 2.5 Hệ thống thoát khí ga Đường ống D200 3 Khu xử lý nước rác công suất 900m3/ngđ 3.1 Hồ đệm 6.150 m3 01 hồ kè mái chống thấm, kích thước 40x74x3,5 m. 3.2 Bể điều hòa 324 m 3 380,31 m3 (2 bể) 02 bể kích thước 8,3x5,8x3,95m. Kết cấu bằng BTCT. 3.3 Bể xử lý hóa học 666,4 m 3 (gồm 8 bể mỗi bể 83,3 m 3 ) 704,7 m3 (8 bể) 08 bể kích thước 4,5x4,5x4,35m. Kết cấu bằng BTCT. 3.4 Hồ tùy tiện 1.000m 2 (thể tích 5.315m 3 ) 2.600 m2 01 hồ kè mái chống thấm, kích thước 40x65x3,5m 10 [...]... xử lý rác sinh hoạt quy mô 200 tấn/ngày đặt tại khu vực xã Gia Minh I.3.3 Dự án thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I Dự án Quản lý chất thải rắn là một hợp phần quan trọng của Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I Dự án Quản lý chất thải rắn bao gồm hai phần: Xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn. .. hiện đánh giá tác động môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trường II .1. 1 Các văn bản pháp luật Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Quản lý chất thải rắn thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I” dựa trên các văn bản pháp luật sau đây: • Luật Xây dựng số 16 /2003/QH 11 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt... 29/2 011 /NĐ-CP ngày 18 /4/2 011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường I.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án Uỷ ban Nhân dân thành phố Hải Phòng là cơ quan phê duyệt Dự án Đầu tư Quản lý chất thải rắn thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng, giai đoạn I I.3 Mối quan hệ của dự án với các... dự án Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Đầu tư Quản lý chất thải rắn thuộc Dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng giai đoạn I đã được lập vào tháng 12 năm 2007 và đã được UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt tại Quyết định số 2602/QĐ-UBND ngày 12 /12 /2007 Tuy nhiên, hợp đồng tư vấn để hỗ trợ thiết kế chi tiết hồ sợ dự thầu các công trình dân dụng và giám... phần quản lý chất thải rắn thuộc dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn Hải Phòng giai đoạn 1; • Công văn số 6886/UBND-GT ngày 15 /11 /2006 của UBND thành phố Hải Phòng về việc xác định phương án công nghệ và vị trí các công trình xử lý chất thải rắn của thành phố để hoàn thiện Dự án đầu tư Hợp phần quản lý chất thải rắn vay vốn ODA của JBIC; 35 • Công văn số 218 /CV-BQL ngày 13 /12 /2006... Ban Quản lý Dự án Cải thiện Điều kiện Vệ sinh Môi trường về việc lựa chọn địa điểm và thông báo khảo sát địa hình địa chất phục vụ lập quy hoạch chi tiết và lập Dự án đầu tư xây dựng Hợp phần quản lý chất thải rắn thuộc dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố Hải Phòng giai đoạn 1; • Công văn số 754/UBND-VP ngày 14 /12 /2006 của UBND thành phố Hải Phòng về việc đề nghị xây dựng... khí thải, nước rác, hệ thống giám sát nước ngầm, nước mặt, vẫn phải hoạt động tốt Bên cạnh đó, công tác giám sát chất lượng môi trường phải được thực hiện một cách nghiêm túc nhằm phát hiện và xử lý kịp thời sự phát tán các chất ô nhiễm 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 4 .1 Trong giai đoạn xây dựng của Dự án Cơ cấu quản lý thi công xây dựng và quản lý môi trường của Dự án trong giai đoạn chuẩn bị và. .. xử lý rác tại huyện Thuỷ Nguyên; • Công văn số 01/ CV-UBND ngày 03 /1/ 2007 của UBND thành phố Hải Phòng về việc khảo sát để xây dựng khu xử lý rác tại xã Gia Minh, huyện Thuỷ Nguyên; • Công văn số 21/ CV-SXD ngày 10 /1/ 2007 của Sở Xây dựng về việc địa điểm xây dựng Khu xử lý rác cho Dự án đầu tư xây dựng Hợp phần quản lý chất thải rắn thuộc dự án Thoát nước mưa, nước thải và quản lý chất thải rắn thành phố. .. bị và xây dựng trình bày trên hình 3 26 Nhà thầu thi công Thi công xây dựng và thực hiện biện pháp GTTĐ Quản lý tài chính Ban quản lý Dự án (Đơn vị môi trường) Quản lý kế hoạch Giám sát môi trường Tư vấn giám sát môi trường - Sở Tài nguyên và môi trường Quản lý môi trường Chương trình báo cáo giám sát và quan trắc Quản lý thi công Ban quản lý dự án cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Hải Phòng Hình... khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp; • Thông tư số 26/2 011 /TT-BTNMT ngày 18 /07/2 011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2 011 /NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2 011 của Chính phủ quy định về Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường; • Thông tư số 28/2 011 /TT-BTNMT ngày 01/ 8/2 011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định . CỦA DỰ ÁN 8 1. 1. Thông tin chung về dự án 1. 1 .1. Tên dự án Tên dự án: DỰ ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THUỘC DỰ ÁN THOÁT NƯỚC MƯA, NƯỚC THẢI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, GIAI ĐOẠN. CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 211 4 .1. 1. Trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng 211 4 .1. 2. Trong giai đoạn xây dựng hạ tầng cơ sở 211 4 .1. 3. Trong giai đoạn vận hành 215 4 .1. 4. Giai đoạn. cáo đánh giá tác động môi trường 41 Chương 1 43 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 43 1. 1. TÊN DỰ ÁN 43 1. 2. CHỦ DỰ ÁN 43 1. 3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 43 1. 3 .1. Vị trí địa lý khu liên hợp xử lý chất thải rắn

Ngày đăng: 20/04/2015, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn y tế nguy hại

    • Công suất lò đốt rác

    • 2.4. Giai đoạn đóng cửa bãi chôn lấp

      • 2.4.1. Tác động đến môi trường nước

      • 2.4.2. Tác động đến môi trường không khí

      • 2.4.3. Tác động đến hệ sinh thái

      • 2.5. Tác động do các rủi ro, sự cố

      • 4.3. Tập huấn về môi trường và ứng phó sự cố môi trường

      • I.3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2025

        • Với vị trí là cửa ngõ giao thông quốc tế của vùng lãnh thổ Bắc Bộ, đồng thời là tiền đồn bảo vệ an ninh quốc gia; thành phố Hải Phòng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng của khu vực lãnh thổ Bắc Bộ và cả nước. Vì vậy định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng đến năm 2020 có ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân, hiện đại hoá đất nước và bảo vệ an ninh quốc gia. Trong quyết định số 04/2001/QĐ - TTg ngày 10/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Qui hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng đến năm 2020 và Quyết định số 271/2006/QĐ - TTg ngày 27/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đã khẳng định tính chất và định hướng phát triển thành phố Hải Phòng như sau:

        • - Thành phố Hải Phòng là đô thị trung tâm cấp quốc gia, là trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, thuỷ sản của miền Bắc.

        • - Là thành phố cảng, cửa ngõ chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cả nước.

        • - Là trung tâm hành chính-chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của thành phố Hải Phòng trực thuộc Trung ương, có vị trí quan trọng về mặt an ninh và quốc phòng.

        • - Là một cực tăng trưởng quan trọng của tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

        • - Phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước; đảm bảo mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xoá đói, giảm nghèo và công bằng. Huy động mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế, phát huy lợi thế về vị trí địa kinh tế; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hợp tác chặt chẽ với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tạo điều kiện cho các tỉnh phía Bắc phát triển kinh tế đối ngoại.

        • - Hải Phòng phát triển nhanh, bền vững và phải cơ bản trở thành thành phố công nghiệp hiện đại trước năm 2020. Hải Phòng phát triển không chỉ riêng cho mình mà còn vì sự phát triển chung của các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.

        • - Phát triển mạnh kinh tế biển, đảo; tập trung đầu tư phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ có lợi thế cảng biển, những ngành công nghiệp then chốt làm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

        • - Phát triển kinh tế đồng thời với phát triển văn hoá - xã hội; coi trọng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

        • - Tăng cường phát triển và quản lý đô thị theo hướng xây dựng đô thị loại I văn minh, hiện đại, có mạng lưới các đô thị vệ tinh, gắn liền với đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

        • - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác tốt tiềm năng, lợi thế; chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực mũi nhọn.

        • - Phát triển kinh tế gắn chặt với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, đảm nhiệm tốt vai trò địa bàn trọng yếu, xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc, đủ khả năng bảo vệ khu vực cửa ngõ biển Đông và bảo vệ thủ đô.

        • Hệ thống công trình

          • Tính toán lượng nước rác phát sinh

          • Tính toán xác định dung tích hồ đệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan