tiểu luận Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài

61 797 0
tiểu luận Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Mỗi doanh nghiệp đều tồn tại và hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định. Để đạt được mục tiêu lợi nhuận của mình buộc các Doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng với môi trường kinh doanh đó. Đặc biệt ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển lên một trình độ cao hơn với sự cạnh tranh khốc liệt của nó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì không những phải biết thích ứng với môi trường mà còn phải tạo được cho mình những nét đặc thù riêng để có thể phân biệt mình với các doanh nghiệp khác. Những nột riờng, nét đặc thù đó thường được thể hiện dưới hình thức văn hoá doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới sự thành công và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tạo ra uy tín, danh tiếng và sức sống cho doanh nghiệp, tạo ra định hướng chiến lược cho bản thân doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều có văn hoá, bản sắc riêng của mình. chỉ có điều văn hoỏ đú, bản sắc đó mạnh hay yếu, được coi trọng hay không và có tác động tích cực hay tiêu cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đề tài: “Một số giải pháp phát triển văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài ” sẽ phần nào giúp chúng ta thấy được tầm quan trọng của vấn đề Văn hoá trong doanh nghiệp hiện nay. Từ đó, có thể đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua văn hóa doanh nghiệp , góp phần làm cho nền kinh tế nước ta phát triển ngày càng mạnh hơn. Để nghiên cứu về một đề tài rộng lớn như đề tài văn hoỏ, thỡ việc chỉ gói gọn nội dung đề tài trong phạm vi mét doanh nghiệp cụ thể là chưa đầy đủ và trọn vẹn. Chính vì vậy , trong nội dung đề tài , để có cái nhìn khách quan, chính xác khi đánh giá về tình hình hoạt động của doanh nghiệp ta có sự xem xét, đánh giá chung về văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta nói chung. Nội dung đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề chung về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp . Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài. Do thời gian thực tế chưa nhiều, trình độ và sự hiểu biết còn hạn chế nên em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, hướng dẫn của các thầy cô trong Khoa kinh tế và đặc biệt là thầy giáo – PGS. TS. Đinh Đăng Quang để bản chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Phn m u 1.S cn thit nghiờn cu ti Cỏc doanh nghip (DN) s dụng - thu hỳt cc ngun lc t bờn ngoi (vi t cỏch l yu t u vo), a cỏc yu t ú vo quỏ trỡnh sn xut bin i - ch bin. Sau ú, a ra mụi trng cỏc sn phm hay dch v cn thit - cỏc yu t u ra. Quỏ trỡnh ú mụ t khỏi lc nh sau: Quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca mi DN u gn lin vi cỏc yu t tỏc ng nht nh. Do cú tỏc ng n quỏ trỡnh hot ng ca DN nờn vic nghiờn cu mụi trng vn hoỏ trong DN l rt cn thit vi bt k mt DN no. Mụi trng vn ho lun thay i nờn cn cú bin phỏp thớch hp qun lý doanh nghip thớch nghi c vi s thay i ỳ,lm cho doanh nghip hot ng cú hiu qu cao. Vn húa doanh nghip (VHDN) l cỏch thc xõy dng mụi trng tinh thn cho DN phỏt trin. Ni dung VHDN bao gm cỏc nguyờn tc o c ỏp dng cho mi thnh viờn nh: cỏch c x vi cp trờn, vi ng nghip, vi khỏch hng; tớnh trung thc, c hi sinh vỡ mc tiờu chung, n vic t chc cỏc nghi l nhm to ra mt nột vn hoỏ (VH) riờng ca tng DN. - Nhỡn nhn mt cỏch tng th v yu t VH, l c s DN phõn tớch ng b cỏc tỏc nhõn nh hng n quỏ trỡnh kinh doanh, t ú cú th khai thỏc cỏc li th v ngn nga cc ri ro cú th xy ra. Thị trờng đầu vào của DN Quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ của DN Thị trờng đầu ra của DN - Mỗi DN, xét cho cùng, thường chỉ hoạt động kinh doanh trên một thị trường nhất định. Việc nghiên cứu là căn cứ quan trọng để DN xác định cho mình thị trường thích hợp, từ đó có những điều chỉnh về chiến lược kinh doanh cho phù hợp, đặc biệt là các chiến lược và chính sách dài hạn, đem lại hiệu quả cao nhất. - Trong tiến trình hội nhập hiện nay, khi mà nền kinh tế toàn cầu đang phát triển với tốc độ "chóng mặt", việc tạo ra bản sắc riêng biệt cho mỗi cá nhân đã, đang và sẽ trở thành một vấn đề quan trọng trong sách lược phát triển kinh doanh của mỗi DN. - Nền kinh tế đất nước ta chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã tạo cho các DN Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển đầu tư, đồng thời cũng đặt ra cho các DN không Ýt những thử thách, khó khăn mới trong việc hội nhập và phát triển. Vì vậy, việc tạo ra cho mình một bản sắc riêng biệt nổi bật là điều rất cần thiết cho sự phát triển bền vững của đẩI NGHèO. 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Theo Mác: “Con người là một thực thể thống nhất giữa cái sinh vật và cái xã hội. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”. Bản chất của quản trị là quản trị con người. Thực tế, con người luôn sống trong một môi trường VH đặc thù, tính đặc thù của mỗi nhóm người vận động theo hai khuynh hướng: một khuynh hướng là giữ lại các tinh hoa văn hoá của dõn tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập với các nền văn hoỏ khỏc. Hoạt động kinh tế, với tư cách là một trọng những thành phần quan trọng của xã hội cũng trải qua hai khuynh hướng đó. Quản trị kinh doanh là một phương thức điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế, để làm cho những hoạt động đó hoàn thành với hiệu suất cao và sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu của DN trên cơ sở tuân thủ pháp luật, nhà quản trị là người phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng đó để có giải pháp thâm nhập vào từng loại thị trường có nền văn hoá khác nhau. VHDN có mối liên hệ khăng khít, gắn bó đối với quản trị kinh doanh, nó tác động trực tiếp đến những nhà quản trị, nó giới hạn sự lùa chọn cho những khả năng hành động của nhà quản trị. Để kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp (mà trực tiếp là những nhà quản trị) cần thiết phải nắm được cỏc nguyờn nhân ảnh hưởng, mức độ và xu hướng ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến kết quả công việc của mình. Để phát huy vai trò của VHDN, phải biết kết hợp mọi yếu tố, mọi hoạt động với nhau một cách hài hoà, hợp lý. Nhà quản trị DN phải biết khéo léo kết hợp hai mặt của DN: một mặt, nó là một tổ chức tạo ra lợi nhuận, mặt khác nó là một cộng đồng đảm bảo đời sống cho mọi thành viên, tạo ra những cơ hội cần thiết để mỗi người nếu tích cực làm việc đều có cơ hội thăng tiến và thành đạt. Trên cơ sở đánh giá sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài. Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu VHDN trong mối liên hệ tác động qua lại với văn hoỏ dõn tộc, mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế, chính trị, ; nghiên cứu sự tác động của các quy luật tâm lý, các qui tắc ứng xử trong và ngoài DN ; phần “hồn”, phần tinh thần của DN, nhằm tối ưu hoá hiệu quả mục tiêu của DN trong mối quan hệ với thị trường; trên cơ sở đánh giá thực trạng vấn đề văn hoá của DN từ đó nêu ra những giải pháp thích hợp. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu một cách đồng bộ môi trường văn hoá là điều kiện cần thiết để có thể nắm bắt, hiểu rõ về văn hoá nói chung cũng như VHDN nói riêng, tuy nhiên bởi tính đồ sộ của nó, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu từng nhóm nhân tố văn hoá cơ bản trong DN. - Về nội dung, đề tài nghiên cứu trong phạm vi mét DN cụ thể. + Tỡm hiểu các yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN nói chung. + Đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố văn hoá đến hoạt động kinh doanh của DN tham gia thực tập. + Những thành quả về văn hoá mà DN đã đạt được trong thời gian vừa qua. + Xõy dựng các giải pháp vận dụng yếu tố văn hoá trong DN nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN trong giai đoạn tới. - Về thời gian, Thời gian nghiên cứu: Từ Từ 19/1/2003 đến 29/4/2003 3.Mục đích nghiên cứu. Nếu như truớc đây, trong các Công ty, DN, Tập đoàn, các Tổ chức thường chỉ quan tâm đến những quy tắc, những thể chế pháp lý và những thủ tục có tính công nghiệp thỡ giờ đõy, họ đã chú ý đến những tác động tích cực của yếu tố văn hoá đối với hoạt động của DN. Nú đó thu hót được sự quan tâm cùng sự hưởng ứng từ phớa cỏc DN. Do vậy, mục đích nghiên cứu được đặt ra là: - Nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về văn hoá doanh nghiệp của Công ty TNHH Thương mại quốc tề Hữu Tài trên cơ sở những kiến thức được học trong và ngoài trường. - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về văn hoá và VHDN. - Mặt khác, nhằm đáp ứng cho nhu cầu hiểu biết, sự nhận thức về tầm quan trọng của VHDN đối với những nhà quản trị, những nhà kinh tế, - Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hoá trong kinh doanh, kiến nghị một số biện pháp vận dụng yếu tố văn hoá vào hoạt động của DN để nâng cao chất lượng kinh doanh của DN. 4.Phương pháp nghiên cứu Các nhân tố của văn hoá là rất đa dạng, phong phó. Do đó, việc nghiên cứu nó đòi hỏi phải sử dụng nhiều cách tiếp cận, nhiều phương pháp. Trong phạm vi của đề tài, tôi áp dụng nhiều phương pháp kết hợp. Cụ thể, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: 4.1. Phương pháp duy vật biện chứng Là phương pháp cơ bản nền tảng, xuyên suốt quá trình nghiên cứu các nội dung của đề tài. Sử dụng phương pháp nhằm nghiên cứu xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ tác động lẫn nhau phát triển không ngừng, dựa trờn những gì đã xảy ra mà phát hiện kiểm chứng các quy luật tính chất của sự vật, hiện tượng. Từ đó có thể phát hiện, bổ sung, tái hiện quy luật và tìm cách giải quyết vấn đề. 4.2. Phương pháp thống kê Là phương pháp nghiên cứu mặt lượng (của các hiện tượng trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất của xã hội) trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất của số lớn các hiện tượng kinh tế - xã hội xảy ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, trong điều kiện địa điểm và thời gian cụ thể. Đây là phương pháp phổ biến nhằm nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội. Thực chất của phương pháp này là tổ chức thu thập tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn đảm bảo các yêu cầu: chính xác, đầy đủ và kịp thời, tổng hợp và hệ thống hoá tài liệu bằng phân tổ thống kê; phân tích tài liệu thu thập và chỉnh lý được dựa trờn cơ sở đánh giá mức độ của hiện tượng, tỡnh hình biến động của hiện tượng cũng như mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng. Trên cơ sở đó rót ra bản chất và tính quy luật của hiện tượng. - Thống kê mô tả: Là phương pháp cổ điển, được dùng nhiều trong phân tích kinh tế. Dựa trờn cỏc số liệu thống kê mô tả sự biến động còng như xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội nhằm rót ra những kết luận cần thiết phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất kinh doanh. - Phương pháp so sánh: Những vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua so sánh các chỉ tiêu cần chú ý đến những điều kiện cụ thể, các giai đoạn phát triển nhất định và các yếu tố văn hoá khác nhau để lùa chọn quyết định sản xuất kinh doanh phù hợp với vùng hoặc đơn vị sản xuất cụ thể. 4.3.Phương pháp hệ thống và toàn diện Là phương pháp chủ yếu để tạo ra tính thống nhất giữa các nội dung, các vấn đề cần giải quyết trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4.4. Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp này nhằm phân tích và tổng hợp các tri thức đã thu nhận được thành một hệ thống kiến thức để nắm bắt được các nội dung cơ bản và hiểu sâu sắc, tường tận những dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên trong của vấn đề nghiên cứu, Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1.1.Khái quát về văn hoá 1.1.1. Văn hoá là gì ? Văn hoá là lĩnh vực vô cùng phong phú, phức tạp, khó mà định ra một công thức, khuôn mẫu chung và chính xác cho Văn hoá. Cho đến nay, người ta đã thống kê là có hơn 400 định nghĩa khác nhau về văn húa. Trong từ “văn hoá” thì văn có nghĩa là “vẻ đẹp”, văn hoá có nghĩa là “trở thành đẹp, thành có giá trị”. Nói tới văn hoá là nói tới con người, là nói tới việc phát huy những năng lực bản chất của con người nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xã hội. Do đó, khái niệm văn hoá chứa đựng tính chất nhân văn. Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn bộ các giá trị do con người sáng tạo ra và phương thức con người sử dụng các giá trị đó trong các hoạt động của mình. Đó là toàn bộ sự hiểu biết của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân con người; là toàn bộ những phương pháp, phương thức hoạt động của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên, xã hội, bản thân; là cách ứng xử của con người đối với tự nhiên xung quanh, đối với xã hội và đối với người khác; là những phong tục tập quán, những truyền thống, những quan điểm và chuẩn mực về đạo đức, những thị hiếu về thẩm mỹ, những sinh hoạt tôn giáo, những quan điểm triết học, những hoạt động văn học, nghệ thuật, giáo dục, Theo ý nghĩa hẹp, văn hoá thường được dùng với ý nghĩa là các hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, giáo dục. Định nghĩa văn hoá của Federico Mayor (Tổng giám đốc UNESCO): "Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dõn tộc này khác với dõn tộc khỏc, từ những sản phẩm tinh vi nhất, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục , tập quán, lao động." Như vậy, dự cú định nghĩa như thế nào thì văn hoá cũng không phải là một lĩnh vực riêng biệt. Văn hoá là tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác với môi trường và xã hội. Văn hoá là thuộc tính chỉ có ở con người và do con người sinh ra. 1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hoá Đặc điểm của văn hoá là không ngừng vận động, phát triển. Nú cú mối quan hệ chặt chẽ vúi cỏc hoạt động khác của đời sống tự nhiên còng như xã hội, đồng thời sự phát triển của văn hoỏ cũng có tính độc lập tương đối. Thể hiện ở chỗ: + Bản thân văn hoỏ cú một cấu trúc rất phức tạp, bao gồm:  Văn hoá nhận thức.  Văn hoá tổ chức cộng đồng.  Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên.  Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội. + Sù phát triển của VH là sự thống nhất giữa tính biến đổi và tính kế thừa. Nó vừa kế thừa các thành tựu của sự phát triển VH ở giai đoạn trước, vừa sáng tạo những đặc trưng VH mới, vừa kế thừa các thành tựu VH của dõn tộc khỏc, của thời đại. [...]... Thương mại quốc tế Hữu tài 2.1.1.Quỏ trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty TNHH Thương mại Quốc tế Hữu tài là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập trên cơ sở phần vốn góp của các thành viên Mặc dù chỉ mới chính thức được thành lập từ năm 1997 song Công ty đó cú một quá trình hoạt động lâu dài dưới hình thức cửa hàng nhận uỷ thác sản phẩm Công ty Thương mại quốc tế Hữu tài là một tổ chức kinh. .. động lẫn nhau trong quá trình phát triển của mọi quốc gia Một quốc gia không thể tồn tại cũng như phát triển được nếu thiếu một trong số những yếu tố đó Sự phát triển của Văn hoá chịu sự quyết định của cơ sở kinh tế, Chính trị của một Xã hội nhất định Tách rời khỏi cơ sở kinh tế Êy sẽ không thể hiểu được nội dung cũng như bản chất của Văn hoá 1.1.6.1 Văn hoá với kinh tế Trước hết, kinh tế là hoạt động. .. VH trong mét doanh nghiệp cần được quan tâm nhằm xây dựng một giá trị VH chung cho mọi thành viên Đó cũng là cơ sở khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả hơn Những bất đồng về VH là điều cần tránh trong quản lý doanh nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ HỮU TÀI 2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý và kinh doanh của Công ty TNHH Thương. .. văn hoá chịu sự quy định của cơ sở kinh tế, văn hoỏ cũn cú sự độc lập tương đối so với kinh tế Văn hoá là sản phẩm của quá trình vận động các quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ kinh tế là nền tảng Song văn hoá không phải chỉ là kết quả thuần tuý của các quan hệ kinh tế mà còn là động lực cho sự phát triển kinh tế VH có ảnh hưởng to lớn, có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế. .. Phßng kinh doanh Phßng kÕ to¸n Thñ kho 2.1.3 Tình hình chung về hoạt động kinh doanh của Công ty Được thành lập và phát triển trong giai đoạn khi nền kinh tế đất nước đã chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, là điều kiện cho sù ra đời của Công ty Nhờ có những chính sách mở cửa kinh tế của Nhà nước cho phép các doanh nghiệp có cơ hội giao lưu kinh tế với... chung của tất cả các thành viên Ngoài bộ phận môi trường VHDN, VHDN còn bao gồm sự thể hiện cái bản sắc của DN - các nhân tố văn hoá của nã - ra bên ngoài DN, trong sản xuất, kinh doanh VHDN thực chất là văn hoá kinh doanh của Doanh nghiệp đó Ở nước ta, văn hoá kinh doanh (Business Culture) là một từ ghép mới xuất hiện trên thương trường khoảng 10 năm nay Văn hoá kinh doanh bao hàm ý nghĩa hoạt động kinh. .. tác động mạnh mẽ tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế Phát triển kinh tế mà không đồng bộ với phát triển và bảo tồn bản sắc văn hoỏ thỡ sẽ làm cho mất cân bằng giữa chính trị - kinh tế văn hoá - xã hội, Văn hoá phải là mục tiêu của phát triển kinh tế, phát triển kinh tế phải hướng vào phát triển và hoàn thiện con người, hướng vào phát triển và hoàn thiện xã hội Trên cơ sở đó mới có thể khắc phục... Xã hội: đào tạo, văn nghệ, thể thao Đó có thể là các hoạt động kỷ niệm lễ hội và sinh hoạt chung mang tính cộng đồng - Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh liên quan trực tiếp đến người lao động trong DN, bao gồm quyền, nghĩa vụ trong lao động, các quan hệ và lợi Ých kinh tế của họ trong làm việc, trong kinh doanh, - Việc tổ chức kinh doanh, nhân cách của người lãnh đạo và người lao động, tinh thần... nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế - - 13.769.241 - - 44.927.793 46.671.840 48.230.488 1,0 1,0 2.2 Thực trạng VHDN tại công ty TNHH thương mại Quốc tế Hữu tài VHDN là toàn bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động tới tình cảm, lý trí và các hành vi của các thành viên cũng như sự phát triển bền vững của DN VHDN gắn với đặc điểm của từng dõn tộc trong. .. khoa học và công nghệ đang đạt được những thành tựu to lớn thì văn hoá càng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội Dõn tộc sẽ không phát triển được nếu trình độ VH của nhân dân thấp kém - VH là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội Nếu như trước đây, trong xã hội TBCN, quyền lực về kinh tế đóng vai trò chủ đạo quyết định sự hùng mạnh của một quốc gia thỡ . phát triển văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài ” sẽ phần nào giúp chúng ta thấy được tầm quan trọng của vấn đề Văn hoá trong doanh nghiệp. Một số vấn đề chung về văn hóa và văn hóa doanh nghiệp . Chương II: Thực trạng tổ chức quản lý và xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Thương mại quốc tế Hữu Tài Chương III: Một số. thuần tuý của các quan hệ kinh tế mà còn là động lực cho sự phát triển kinh tế. VH có ảnh hưởng to lớn, có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Phát triển kinh tế mà không

Ngày đăng: 20/04/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Phần mở đầu

    • 1.Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

    • 2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 3.Mục đích nghiên cứu.

      • 4.Phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Phương pháp duy vật biện chứng

        • 4.2. Phương pháp thống kê

        • 4.3.Phương pháp hệ thống và toàn diện

        • 4.4. Phương pháp phân tích - tổng hợp

        • Chương I:

        • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP

          • 1.1.Khái quát về văn hoá

            • 1.1.1. Văn hoá là gì ?

            • 1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hoá

            • 1.1.3. Bản chất của văn hoá

            • 1.1.4.Tính chất của văn hoá

            • 1.1.5. Vai trò của văn hoá

            • 1.1.6. Mối quan hệ giữa văn hoá với kinh tế và chính trị

            • 1.2.Văn hoá Doanh nghiệp

              • 1.2.1.Sù cần thiết và tầm quan trọng phải xây dựng VHDN

              • 1.2.2. Văn hoá doanh nghiệp ?

              • 1.2.3. Cấu trúc của VHDN

              • 1.2.4. Vai trò của VHDN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan