GIAO AN LOP 3- TUẦN 26 CKTKN ĐẸP

34 454 4
GIAO AN LOP 3- TUẦN 26 CKTKN ĐẸP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 2006 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/. Yêu cầu: Đọc đúng:  Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẩn do ảnh hưởng của phương ngữ: Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn,  Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.  Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Đọc hiểu:  Hiểu nghóa từ ngữ mới được chú giải cuối bài.  Nắm được cốt truyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. Kể chuyện:  Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.  Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.  Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. II/Chuẩn bò:  Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Ngày hội rừng xanh”. -Tìm những từ ngữ tả hoạt động của những con vật trong ngày hội rừng xanh? -Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu: -Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, trầm buồn thể hiện sự cảm xúc (Đ1), nhanh hơn (Đ2), giọng trang nghiêm (Đ3, Đ4). *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó: -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Gõ kiến nổi mõ, gà rừng gọi mọi người , công dẫn đầu đội múa, khướu lónh xướng, kì nhông diễn ảo thuật. -HS tự trả lời. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn, Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 1 -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. -Chia đoạn.(nếu cần) -YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. -YC HS đặt câu với từ mới. (nếu cần) -YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. -YC HS đọc đoạn 1. -Tìm những chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó? -YC HS đọc đoạn 2. - Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? -Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử? -YC HS đọc đoạn 3. - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -YC HS đọc đoạn 4. -Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. VD: Chàng hoảng hốt, / chạy tới khóm lau thưa trên bãi, / nằm xuống,/ bới cát phủ lên mình để ẩn trốn.// -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -HS đặt câu với từ. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh cả bài (giọng vừa phải). -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK. -1 HS đọc đoạn 1. -Mẹ mất sơm, hai cha con có một cái khố. Khi cha mất, thương cha Chử Đồng Tử đã quấn khố cho cha còn mình đành ở không. -1 HS đọc đoạn 2. -Thấy chiếc thuyền lơn sắp cặp bờ, Chử Đồng Tử hoảng hốt, bới cát vùi mình. Tiên Dung tình cờ vây màn tắm đúng nơi đó. Nước dội lộ ra Chử Đồng Tử. Công chúa rất đổi bàng hoàng. -Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng Chử Đồng Tử. -1 HS đọc đoạn 3. -Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi đã hoá lên trời, Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. -1 HS đọc đoạn 4. -Lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội. -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 2 * NGHỈ LAO 1 PHÚT. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. -Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn. -Tranh 1 em đặt tên gì? -Em đặt tên cho tranh 2 là gì? - Em đặt tên cho tranh 3 là gì? - Em đặt tên cho tranh 4 là gì? -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS dựa vào 4 bức tranh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử là người như thế nào? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các tình tiết, các em đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện, và kể lại từng đoạn. -HS quan sát. -HS đặt tên. -VD: Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha con / Nghèo khó mà yêu thương nhau / -Cuộc gặp gỡ kì lạ / Duyên trời / Duyên phận / Ở hiền gặp lành. -Giúp dân / Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng lúa / -Uống nước nhớ nguồn / Tưởng nhớ / Lễ hội / -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình. -Là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. -Lắng nghe. TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.  Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vò là đồng.  Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II/ Chuẩn bò:  Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000 đồng. II/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 3 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước: -Yêu cầu HS lên bảng nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em cũng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đă học. Ghi tựa b. Luyện tập: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải tìm được gì? -Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. -Vậy con lợn nào có tiền nhều nhất? -Con lợn nào có ít tiền nhất? -Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều. -CHỬa bài và cho điểm HS. Bài 2: -1 HS đọc YC bài. -GV tiến hành như phần a bài tập 2 tiết 125. -Chú ý: Cho HS nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở ô bên phải. Yêu cầu HS cộng nhẩm để thấy cách lấy tiền của mình là đúng / sai. -CHỬa bài và cho điểm HS. Bài 3: Câu a: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: Tranh vẽ những đồ vất nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu? -3 HS lên bảng, mỗi HS nhận biết một loại giấy bạc. -Nghe giới thiệu. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. -Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. -HS tìm bằng cách cộng nhẩm: VD: 1000 đồng + 5000 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 6300 đồng. -Con lợn c có nhiều tiền nhất là 10 000 đồng. -Con lợn b có ít tiền nhất là 3600 đồng. -Xếp theo thứ tự: b, a, d, c. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ giấy bạc 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng thì được 3600 đồng. Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng thì cũng được 3600 đồng. -Câu b và c GV hướng dân cách lấy tương tự câu a. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá 6000 đồng, kéo giá 3000 đồng. Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 4 -Hãy đọc các câu hỏi của bài. -GV hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? Bạn Mai có bao nhiêu tiền? -Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì? -Mai có thừa tiền để mua cái gì? -Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao nhiêu tiền? -Mai không đủ tiền để mua những gì? Vì sao? -Mai còn thiều mấy nghìn nữa thì sẽ mua được hộp sáp màu? -Nhận xét ghi điểm cho HS. Câu b: Yêu cầu HS suy nghó tự làm. -Nếu Nam mua đôi dép thì bạn còn thừa bao nhiêu tiền. -Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt: Sữa : 6700 đồng Kẹo : 2300 đồng Đưa cho người bán : 10 000 đồng Tiền trả lại : đồng? -GV chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -GV cho điểm HS. -2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu. -Bạn Mai có 3000 đồng. -Mai có vừa đủ tiền để mua chiếc kéo. -Mai có thừa tiền để mua thước kẻ. -Mai còn thừa lại 1000, vì 3000 – 2000 = 1000 (đồng) -Mai không đủ tiền để mua bút máy, sáp màu, dép vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền mà Mai có. -Mai còn thiếu 2000 đồng vì 5000 – 3000 = 2000 (đồng). -Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để mua: một chiếc bút và một cái kéo hoặc một hộp sáp màu và một cái thước. -Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 = 1000 (đồng) -Số tiền để mua một bút máy và một hộp sáp là: 4000 + 5000 = 9000 (đồng). Số tiền Nam còn thiếu là 9000 – 7000 = 2000 (đồng). -1 HS đọc yêu cầu BT SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải: Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Số tiền cô bán hàng phải trả lại mẹ là: 10 000 – 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng -Hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. Chuẩn bò bài sau. ĐẠO ĐỨC Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. I.Yêu cầu:Giúp HS hiểu:  Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác, không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 5  Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu không được đồng ý. II Chuẩn bò:  Vở BT ĐĐ 3.  Bảng từ. Phiều bài tập. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: 2.KTBC: + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? + Em hãy nêu cách ứng xử khi cần thiết khi gặp đám tang? -Nhận xét chung. -2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. 3.Bài mới: a.GTB: Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em biết làm thế nào để tôn trọng tài sản và thư từ của người khác. Ghi tựa. b.Hoạt động 1: Sắm vai xử lí tình huống. -GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí tình huống sau, rồi thể hiện qua vai trò đóng vai. -GV yêu cầu 1-2 nhóm thể hiện cách xử lí, các nhóm khác (nếu không đủ thời gian để biểu diễn) có thể nêu lên cách giải quyết của nhóm mình. -Yêu cầu HS cho ý kiến. +Cách giải quyết nào hay nhất? +Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghó gì nếu hai bạn bóc thư? +Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm thế nào? -Kết luận: Minh cần khuyên bạn không được bóc thư của người khác. Đó là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Hoạt động 2: Việc làm đó đúng hay sai. -GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo luận những nội dung sau: -Em hãy nhận xét xem hai hành vi sau đây, hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao? +Hành vi 1: Thấy bố đi công tác về, Hải liền lục -Lắng nghe giới thiệu. -Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: -Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi về từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi. -Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? -Trả lời câu hỏi: Chẳng hạn: +Ông tư sẽ trách Nam vì xem thư của ông mà chưa được ông cho phép, ông Tư cho Nam là người tò mò. +Với thư từ của người khác chúng ta không được tự tiện xem, phải tôn trọng. -Lắng nghe. -HS thảo luận xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Vì sao? Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 6 ngay túi của bố để tìm xem có quà gì không. +Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, Mai thấy có rất nhiều sách hay. Mai rất muốn đọc và hỏi Lan cho mượn. -Yêu cầu một số HS đại diện cho cặp nhóm nêu ý kiến. -GV kết luận: Tài sản, đồ đạc của người khác là sở hữu riêng. Chúng ta phải tôn trọng, không tự ý sử dụng, xâm phạm đến đồ đạc, tài sản của người khác. Phải tôn trọng tài sản cũng như thư từ của người khác. Hoạt động 3: Trò chơi nên hay không nên. -Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi d8ể HS theo dõi. Yêu cầu các em chia thành nhóm đôi, sẽ tiếp sức gắn các bảng từ (có nội dung là các hành vi giống trên bảng) vào 2 cột “nên” hay “không nên” sao cho thích hợp. 1. Hỏi xin phép trước khi bật đài, xem ti vi. 2. Xem thư từ của người khác khi người đó không có ở đó. 3. Sử dụng đồ đạc của người khác khi cần thiết. 4. Nhận giúp đồ đạc, thư từ cho người khác. 5. Hỏi sau, sử dụng trước. 6. Đồ đạc của người khác không cần quan tâm giữ gìn. 7. Bố mẹ, anh chò, …xem thư của em. 8. Hỏi mượn khi cần và giữ gìn bản quản. -Yêu cầu HS nhận xét bổ sung. Nếu có ý kiến khác, GV hỏi HS giải thích vì sao. GV kết luận: 1, 4, 8 nên làm; 2, 3, 5, 6, 7 không nên làm. Tài sản, thư từ của người khác dù là trẻ em đều là của riêng nên cần phải tôn trọng. Tôn trọng thư từ, tài sản là phải hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép và bảo quản giữ gìn khi dùng. 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS kể lại một vài việc em đã làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác. -Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? -GDTT cho HS và HD HS thực hiện như những gì các em đã học được. Chuẩn bò cho tiết sau (tiết 2). -Đại diện một vài cặp nhóm báo cáo. Chẳng hạn: Hành vi 1: Sai; Hành vi 2: Đúng. Vì: Muốn sử dụng đồ đạc của người khác phải hỏi xin phép và được đồng ý thì ta mới sử dụng. -Các HS khác theo dõi bổ sung. -Theo dõi các hành vi mà GV nêu ra. -Chia nhóm. Chọn người chơi, đội chơi và tham gia trò chơi tiếp sức. -2 đội chơi trò chơi. Các HS khác theo dõi cổ vũ. -Nhận xét bổ sung hoặc nêu ý kiến khác. -Lắng nghe. -HS thi nhau kể. (Hỏi xin phép đọc sách; Hỏi mượn đồ dùng học tập). Thứ ba ngày …… tháng …… năm 2006 THỂ DỤC NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I . Mục tiêu: Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 7  Ôn bài thể dục PTC với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối đúng.  Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác và nâng cao thành tích.  Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II . Đòa điểm, phương tiện:  Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.  Phương tiện: Chuẩn bò còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi. III . Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do. -Chạy chậm một vòng tròn xung quanh sân tập và hít thở sâu 8-10 cái: 1 phút. -Trò chơi “Tìm những con vật bay được”: 1-2 phút. Phần cơ bản: -Ôn bài thể dục PTC với cờ: 6 – 8 p. +Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục, GV thực hiện trước một số động tác với cờ để HS nắm được cách thực hiện động tác. Sau đó GV cho tập 8 động tác 1- 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. Lần 1 cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV, lần 2 cán sự lớp hô nhòp, GV đi giúp đỡ, sữa sai cho HS. Cần chú ý các ĐT lườn, bụng, toàn thân. -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 6 – 8 p. -Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui đònh, các em lần lượt nhảy và đếm số lần cho bạn, chú ý tăng dần tốc độ nhảy hoặc nhảy làm sao cho được nhiều lần. * Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”: 8 -10 phút. -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình. +Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng thêm tích hấp dẫn của trò chơi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý, nghe rõ mệnh lệnh, phản ứng mau lẹ và chạy hoặc đuổi thật nhanh. Nếu người đuổi theo đuổi kòp người chạy, thì người đuổi phải vỗ nhẹ vào người chạy và người chạy coi như bò bắt. Hàng nào có nhiều bạn bò bắt thì hàng đó thua cuộc. Phần kết thúc: -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, … -Chạy châm theo YC của GV. -Tham gia trò chơi “Tìm những con vật bay được” một cách tích cực. Đứng theo đội hình vòng tròn. -Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV và cán sự lớp. -HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện.                                  +Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV. Với hình thức thi đua. Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt. -HS tham gia chơi tích cực. -HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng HD cho cả lớp khởi động. Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 8 -Đi thường theo nhòp vổ tay, hát : 1 phút -GV cùng HS hệ thống bài :1 phút. -GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập nhảy dây chụm hai chân và bài TDPTC. -Hát 1 bài. -Nhắc lại ND bài học. -Lắng nghe và ghi nhận. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ Mục tiêu:  Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.  Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r /d /gi, ên / ênh). II/ Đồ dùng:  Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Nhân dân làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những Chử nào phải viết hoa? Vì sao? - Có những dấu câu nào được sử dụng? * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. - cây tre, chim chích, hộp mứt, đứt dây, múc nước, -Lắng nghe và nhắc tựa. - Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội. -3 câu. -Những Chử đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy. - HS: trời, hiển limh, Chử Đồng Tử, suốt, bờ bãi, - 3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 9 Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b. Câu a: -Gọi HS đọc YC. -GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm. -Cho HS trình bày bài làm. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu b: Cách làm tương tự như câu a. -Gọi HS đọc YC. -YC HS tự làm. -Cho HS thi tìm nhanh BT ở bảng phụ. -Nhận xét và chót lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học để vận dụng vào học tập. - Chuẩn bò bài sau. - 1 HS đọc YC trong SGK. HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày bài làm. - Đọc lời giải và làm vào vở. -Lời giải: -giấy – giản dò - giống hệt – rực rỡ – hoa giấy – rải kính – làn gió. -1 HS đọc YC SGK. -HS tự làm bài cá nhân. -2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày. Bài giải: - lệnh – dập dềnh – lao lên – công kênh – trên – mênh mông. -Lắng nghe. TOÁN : LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê.  Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II/ Chuẩn bò :  Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với các bài toán về thống kê số liệu. Ghi tựa b.Hình thành dãy số liệu: -GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và hỏi: Hình vẽ gì? -Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? -Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -HS: Hình vẽ bốn bạn HS, có số đo chiều cao của bốn bạn. -Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là122cm, 130cm, 127cm, 118cm. Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 10 [...]... 25 Trang bằng cách gấp giấy -GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường -GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm -GV gợi ý cho HS cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa (như bài 5) -Yêu cầu HS trang... Điền 30 Hoạt động của học sinh Trang 1 Ổn đònh: 2 KTBC: -Cho HS đọc lại bài trước lớp đã làm kể về quang cảnh hoạt động của những người tham gia lễ hội năm mới (ảnh 1) hoặc lễ hội đua thuyền (ảnh 2) -Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Hai bạn vừa kể lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo tranh Hôm nay, chúng ta không kể truyện theo tranh nữa mà trong tiết TLV này... đình Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh hai thanh niên đang chơi đu Họ nắm chắc tay đu và đu rất bổng Mọi người chăm chú ngước nhìn hai thanh niên với vẻ tán thưởng Ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông Một chùm bong bóng bay nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội Trên mặt sông là hàng chục chiếc thuyền đua Các tay đua đều là những thanh niên khoẻ mạnh Ai nấy cầm chắc tay... trả lời: Quan sát ta thấy cá thở bằng mang, khi cá thở mang và mồm cử động để lùa nước vào và đẩy nước ra 1 đến 2 HS nhắc lại -Khi ăn cá thấy có xương -HS nghe kết luận -HS chia nhóm, cùng quan sát và thảo luận để rút ra kết quả: +Màu sắc của cá rất đa dạng: Có con cá có màu sắc sặc sỡ nhất là các loài cá cảnh như cá vàng; có loài có màu trắng bạc như cá mè, các loài cá biển thường có màu xanh lục pha... gia đình có tên trong hàng thứ nhất -Bảng thống kê số con của ba gia đình, đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng -Gia đình cô Mai có 2 con -Gia đình cô Lan có 1 con -Gia đình cô Hồng có 2 con -Gia đình cô Lan có ít con nhất -Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng có số con bằng nhau (cùng là 2 con) Trang - §äc b¶ng sè liƯu - B¶ng sè liƯu cã 5 cét vµ 2 hµng - Hµng trªn ghi tªn c¸c líp ®ỵc thèng kª, hµng... / Gà rừng / gọi vòng quanh / Sáng rồi, / đừng ngủ nửa / Nào, / đi hội rừng xanh !// -YC HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ -1 HS đọc chú giải trước lớp Cả lớp đọc thầm theo khó Giáo viên: Lê Văn Điền 13 Trang -Cho HS đặt câu (nếu cần) -YC 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ -YC HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - YC HS đọc đồng thanh bài thơ c/ HD tìm... hào về cảnh đẹp của đất nước (Bước mỗi bước say mê / Như người trong cổ tích) -Cảm xúc bồi hồi trước cảnh đẹp thơ mộng của chùa Hương (Dù không ai đợi chờ / Cũng thấy lòng bồi hồi) -Mọi người đi trẩy hội chùa hương không phải chỉ để câu Phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước, yêu hơn con người d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp đọc đồng thanh - Cả lớp... đạm rất bổ cho cơ thể con người Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm cua: -Yêu cầu HS quan sát H5 và cho biết: Cô công nhân trong hình đang làm gì? -GV giới thiệu: Vì tôm, cua là những thức ăn có nhiều đạm rất bổ, mọi người đều có nhu cầu ăn tôm, cua nên nuôi tôm, cua mang lại Giáo viên: Lê Văn Điền 17 -HS quan sát -2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác theo dõi bổ sung -1 đến 2 đại diện nhóm... -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm +Việc 1: HS quan sát hình minh hoạ trong +Các nhóm làm việc theo hướng dẫn, thảo luận trong nhóm SGK và thảo luận theo đònh hướng: 1.Loài cá trong hình tên là gì? Sống ở đâu? 2.Cơ thể loài cá có gì giống nhau? +Việc 2: GV phát cho mỗi nhóm một con cá đang sống yêu cầu quan sát để tìm hiểu xem Giáo viên: Lê Văn Điền 32 Trang cá thở như thế nào? -Làm việc cả lớp: -Yêu... không có xương sống) Cá thở bằng mang Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá -GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và các tranh ảnh loài cá mà nhóm sưu tầm được theo đònh hướng sau: +Nhận xét về sự khác nhau của các loài cá về màu sắc, hình dạng, các bộ phận, đầu, răng, đuôi, vẩy -GV giúp đỡ các nhóm quan sát (đặt câu hỏi cụ thể để . Trang 2 * NGHỈ LAO 1 PHÚT. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS quan sát 4 bức tranh trong SGK. -Cho HS phát biểu ý kiến về tên mình đặt cho đoạn. -Tranh. cho đoạn. -Tranh 1 em đặt tên gì? -Em đặt tên cho tranh 2 là gì? - Em đặt tên cho tranh 3 là gì? - Em đặt tên cho tranh 4 là gì? -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC. sao? Giáo viên: Lê Văn Điền Trang 6 ngay túi của bố để tìm xem có quà gì không. +Hành vi 2: Sang nhà Lan chơi, Mai thấy có rất nhiều sách hay. Mai rất muốn đọc và hỏi Lan cho mượn. -Yêu cầu một số

Ngày đăng: 20/04/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TOÁN :

  • LUYỆN TẬP

  • TOÁN :

  • LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU

  • TOÁN :

  • LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo)

    • SINH HOẠT LỚP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan