Phân tích các nội dung quản lý chung của Công ty TNHH Ngọc Quyền

28 359 0
Phân tích các nội dung quản lý chung của Công ty TNHH Ngọc Quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội MỤC LỤC SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới ( WTO). Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, đời sống của người dân đã được cải thiện một cách đáng kể. Đời sống được nâng cao làm nảy sinh những nhu cầu mới. Đặc biệt là hiện nay nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng do sự bùng nổ về dân số và sự mất cân đối giữa các vùng với nhau. Công ty thi công cơ giới xây lắp - thành viên của Tổng công ty xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, kinh doanh nhà ở, vì vậy hoạt động tiêu thụ những sản phẩm mà xây dựng ra có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động của công ty. Do vậy, cạnh tranh để tồn tại trong nền kinh tế đầy khắc nghiệt hiện nay có thể nói là việc sống còn đối với mỗi doanh nghiệp Qua quá trình học tập lý luận tại trường đại học và qua quá trình tìm hiểu em đã chọn Công ty TNHH Ngọc Quyền là nơi để thực hành những kiến thức mà em đã được học tại trường đại học. Nội dung của báo cáo gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Ngọc Quyền Phần 2: Phân tích các nội dung quản lý chung của Công ty TNHH Ngọc Quyền Phần 3: Đánh giá, đề xuất, kiến nghị Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, nên bài báo cáo của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo hướng dẫn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 1 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NGỌC QUYỀN I. LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên thường gọi: Công ty TNHH Ngọc Quyền Công ty TNHH Ngọc Quyền được thành lập và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0900221315 Do Sở kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên cấp ngày 22 tháng 12 năm 2000, với số vốn điều lệ là 300 triệu VNĐ. Sau 7 năm hoạt động với tinh thần làm việc không biết mệt mỏi của cán bộ nhân viên công ty và đặc biệt với tôn chỉ trọng dụng nhân tài, công ty đã không ngừng phát triển và trở thành một trong những công ty có doanh thu cao nhất huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên về lĩnh vực tái chế Thép và Kẽm, và tạo đà phát triển cho các giai đoạn tiếp theo Năm 2009 doanh số đạt hơn 14 tỷ đồng tăng 12 % so với năm 2008 Năm 2010 doanh thu của công ty tiếp tục tăng lên 17,58 tỷ, tăng 23,5% so với năm 2009 Về tình hình nhân lực của công ty hiện nay có 30 lao động trong đó có 20 lao động trực tiếp và 10 lao động gián tiếp. Tuy là một công ty nhỏ nhưng hàng năm công ty vẫn thường tuyển những nhân viên kỹ thuật chủ yếu tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa, các trường hóa chất…lấy phương châm lấy chữ tín và tôn chỉ kinh doanh hàng đầu nên việc kinh doanh của công ty gặp rất nhiều thuận lợi và chiếm được lòng tin từ phía khách hàng và nhà cung cấp. 2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty *Chức năng Công ty TNHH Ngọc Quyền là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau: SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 2 Bỏo cỏo thc tp Trng i hc Kinh doanh v Cụng ngh H Ni -Mua bỏn phụi thộp ph liu v cỏc loi x km, nhng cụng ty vn tp trung vo vic tỏi ch phụi thộp. - Sn xut v kinh doanh cú sn phm l cỏc loi bn gh, ging, t, tng, cỏc loi ng phc v cho nhu cu trong nc. - Tin hnh kinh doanh theo n t hng - Ch ng trong cụng tỏc tiờu th v gii thiu sn phm - Cụng ty m bo kinh doanh cú hiu qu bo m ngun vn, cú tớch lu tỏi to m rng sn xut, m bo vic lm v nõng cao i sng cho cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng ty. - Cụng ty TNHH Ngc Quyn cng nh cỏc doanh nghip khỏc khi tham gia vo sn xut kinh doanh u phi tuõn th cỏc quy nh hin hnh ca lut phỏp v cỏc chớnh sỏch xó hi ca Nh nc. - Sản xuất gang, thép, sản phẩm thép sau cán, fero hợp kim, vật liệu chịu lửa - Kinh doanh xuất nhập khẩu thép, vật t thiết bị và các dịch vụ liên quan đến sản xuất thép, xây dựng, cơ khí sửa chữa, chế tạo máy *Nhim v -Thc hin y trong hp ng kinh t v hp ng lien quan, m rng th trng -Tuõn th y mi quy nh chớnh sỏch phỏp lut ca Nh nc Vit Nam -Qun lý s dng hp lý ngun nhõn lc, thc hin tt chớnh sỏch tr lng, tr thng. -S dng mụi trng t, nc mt cỏch hp lý khụng gõy ụ nhim mụi trng -Xõy dng v thc hin cỏc k hoch kinh doanh chớnh xỏc kp thi -Tỏi u t ngun vn kinh doanh, m bo vic qun lý v khai thỏc cú hiu qu ngun vn kinh doanh II.C cu t chc qun lý SV: Lờ Tin Nht Khỏnh MSV: 07A09831N 3 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội * Cơ cấu quản lý của Công ty SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG Ty Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban như sau: - Giám đốc Công ty: Là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về toàn bọ hoạt động kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trước nhà nước về Công ty của mình. - Phó giám đốc nội chính: Có nhiệm vụ giúp giám đốc đặc biệt và điều hành về mặt đời sống, công nhân viên trong công ty và điều hành việc tổ chức trong Công ty, gnoại giao, tiếp khách thay cho giám đốc khi cần thiết. - Phó giám đốc điều hành sản xuất: Có nhiệm vụ giúp giám đốc trực tiếp chỉ huy hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh trong công ty. - Phòng tài chính kế toán: Có chức năng theo dõi tình hình phát triển về mọi mặt hoạt động kinh tế, tài chính của Công ty, tình hình cung cấp vật liệu cho khâu sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phân tích về tình hình tài chính thực tế của Công ty, tình hình cung cấp vật liệu cho khâu sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phân tích về tình hình tài chính thực tế của Công ty và có trách nhiệm thông tin chính xác, kịp thời và đầy đủ cho Ban giám đốc về các hoạt động tài chính. Phối hơp với các phòng ban trong Công ty đôn đốc, kiểm tra gáim sát việc thực hiện kế hoạch sản SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 4 Giám đốc PGĐ điều hành sản xuất PGĐ nội chính Phân xưởng mộc Phân xưởng đúc Phân xưởng sơn Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng KH và đầu tư Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội xuất, tài chính, xác định lợi nhuận phân bổ các loại chi phí trong Công ty kịp thời và chính xác. - Phòng kế hoạch đầu tư: Là bộ phận tham mưu cho giám đốc về kế hoạch, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh. Tạo nguồn vật tư, ký kết hợp đồng, lập kế hoạch và thực hiện hợp đồng đã ký kết. Đề xuất các biện pháp kinh tế thích hợp để khuyến khích, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế chung cho toàn Công ty. - Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chế độ tiền lương, tiền công, khen thưởng, kỷ lụât và các chính sách chế độ đối với người lao động, quan tâm, chăm sóc sức khoẻ của cán bộ công nhân viên trong Công ty. - Phân xưởng mộc: Là nơi sản xuất ra các loại sản phẩm gồ đỗ như bàn ghế, giường tủ … - Phân xưởng sơn: Là nơi tiếp tục hoàn thành nốt công đoạn cuối cùng là sơn lại các sản phẩm đồ gỗ và làm đẹp chúng - Phân xưởng đúc: Là nơi sản xuất ra các sản phẩm đồ đồng như tượng, lư hương SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 5 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội PHẦN 2 PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH NGỌC QUYỀN I.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC MARKETING CỦA CÔNG TY 1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Dự án thép mới được khánh thành và đi vào vận hành, hoạt động từ năm 2008. Trong những năm đầu hoạt động, công việc sản xuất kinh doanh của công ty còn gặp một số khó khăn nhất định, song kết quả kinh doanh không vì thế mà kém khả quan. Điều này được nhận thấy thông qua một số chỉ tiêu trên bảng sau: Bảng 1 : Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Ngọc Quyền trong các năm 2008, 2009, 2010 (Đơn vị tính: đồng). Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu BH và CCDV 48.585.999.132 75.529.047.461 244.804.344.333 Các khoản giảm trừ 245.654.135 48.172.904 1.394. 100.724 Doanh thu thuần BH và CCDV 48.340.344.997 75.480.874.557 243.410.243.609 Giá vốn hàng bán 46.059.069.975 69.784.125.390 222.900.293.155 Lợi nhuận gộp BH và CCDV 2.281.275.022 5.696.749.167 20.509.950.454 Doanh thu tài chính 2.500.00 51.270.248 53.280.511 Chi phí tài chính 193.343.827 4.282.176.457 12.964.723.506 Chi phí bán hàng 2.570.718.648 1.485.303.416 2.990.989.596 Chi phí QLDN 0 1.834.229.725 3.901.318.131 Lợi nhuận thuần từ HĐKD (480.287.453) (1.853.690.183) 706.199.732 Thu nhập khác 675.139.351 1.224.398.157 1.271.175.235 Chi phí khác 0 1.080.159.894 120.985.090 Lợi nhuận khác 675.139.351 144.238.263 1.150.190.145 Tổng lợi nhuận trước thuế 194.851.898 (1.709.451.920) 1.856.389.877 Chi phí thuế TNDN hiện hành Lợi nhuận sau thuế 194.851.898 1.856.389.877 (Nguồn: Phòng tài chính kế toán của công ty) Cuối năm 2008 dự án đầu tư thép mới khánh thành và đi vào hoạt động, những năm đầu hoạt động còn gặp một số khó khăn nhất định nên kết quả kinh doanh của công ty chưa thực sự được ổn định. Qua bảng chỉ tiêu trên ta có thể thấy, tổng doanh thu qua 3 năm liên tục tăng: tổng doanh thu năm 2009 gấp 1.55 lần năm 2008, SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 6 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội năm 2010 gấp 3.24 lần năm 2009. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh năm 2009 chưa được tốt, thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế âm. Điều này có thể được lý giải là do dự án thép mới đi vào hoạt động, chưa có sự ổn định đồng bộ, trong sản xuất kinh doanh chưa cắt giảm được phần nào các khoản chi phí cố định, doanh thu tăng không đủ bù đắp chi phí tăng. Tình hình này được cải thiện trong năm 2010, kết quả kinh doanh có tín hiệu đáng mừng, tổng doanh thu vượt hẳn 2 năm trước, lợi nhuận sau thuế là khá cao 1.856.389.877đồng. 2.Chính sách sản phẩm và thị trường Công ty sản xuất thép cán nóng trên dây chuyền hiện đại cán liên tục tự động với công suất thiết kế 150.000 tấn/năm. Nguyên liệu đầu vào là phôi thép nhập khẩu hoặc phôi đúc trong nước có kích thước là vuông 120 mm. Sản phẩm đầu ra là thép thanh vằn từ D10 đến D32 mm, thép tròn trơn từ Ф 10 đến Ф 50 mm để cung cấp cho các công trình xây dựng lớn nhỏ và gia công cơ khí chế tạo trong nước. Nhu cầu này ngày một cao phục vụ cho công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Công ty tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, đa dạng chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng và phục vụ tốt nhất nhu cầu và yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường. Thị trường thép trong những năm gần đây có một số đặc điểm: +Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất théo do tình trạng cung lớn hơn cầu, năng lực sản xuất trên cả nước đạt khoảng 4.500.000 tấn/năm (Đây là số liệu ở thời điểm hiện tại và còn lớn hơn trong những năm tới do có các dự án sản xuất thép mới ra đời đã được chính phủ cho phép) trong khi nhu cầu thực tế khoảng 3.000.000 tấn/ năm. +Giá phôi thép tăng mạnh trong những tháng cuối năm 2007, chính phủ Trung Quốc tăng thuế xuất khẩu phôi thép từ 5% lên 10% bắt đầu từ ngày 1/11/06 trong khi nguồn phôi phục vụ cho sản xuất chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc (chiếm khoảng 70% lượng phôi nhập khẩu). Giá điện, dầu FO có xu hướng tăng dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao. +Thép Trung Quốc sẽ xâm nhập mạnh hơn nữa vào thị trường VN trong thời gian tới với giá rất cạnh tranh so với sản phẩm sản xuất trong nước. +Nhu cầu thị trường thép (thép cây, thép cuộn) chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trước tình hình trên, chiến lược của công ty trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu thép Ngọc Quyên (vốn chưa thực sự lớn mạnh) là từng bước chiếm SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 7 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội lĩnh thị phần thị trường bằng cách nghiên cứu và vận dụng chính sách giá cả cạnh tranh, bán hàng mềm dẻo, khuyến mại hợp lý…với phương châm giữ vững: “Chuyền thống chất lượng và hợp tác hữu nghị”. Đồng thời là sự nâng cao và hoàn thiện chất lượng, đa dạng chủng loại sản phẩm, dịch vụ của công ty để nâng cao sức cạnh tranh. 3.Chính sách giá Cũng giống như hầu hết các doanh nghiệp thương mại khác. Công ty định giá bán sản phẩm hàng hóa dựa trên chi phí sản xuất kinh doanh với phương trâm “Giá bán phải bù đắp được chi phí có lãi” giá thành sản phẩm là căn cứ quan trọng để công ty định giá sản phẩm hàng hóa, thường được xác định Giá bán trên một đơn vị sản phẩm = Giá thành trên một đơn vị sản phẩm + Lợi nhuận dự tính trên một đơn vị sản phẩm Phần lợi nhuận dự tính trên một đơn vị sản phẩm cũng rất linh hoạt do vậy giá bán của công ty cũng được tính theo giá bán linh hoạt. Tùy theo chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ, khối lượng đặt hàng của khách hàng, khả năng thương lượng, (với khách hàng chuyền thống thì được công ty ưu tiên hơn) và một số yếu tố khác như thời gian thanh toán trả trước, trả ngay hay trả chậm, vận chuyển do công ty thực hiện hay người mua tự vận chuyển, mà giá bán sản phẩm hàng hóa của công ty cũng rất khác nhau. 4.Chính sách phân phối Do mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty là mặt hàng về thép và kẽm nên khách hàng của công ty chủ yếu là các nhà sản xuất kinh doanh, ít có các doanh nghiệp thương mại không giống như các doanh nghiệp khác, thép và kẽm đều là những sản phẩm mang tính đặc thù cao chúng có tính chất hóa học của kim loại, nếu không được bảo đảm tốt thì dễ bị ô xi hóa. Chính vì vậy công ty khó có thể sản xuất đại trà hoặc phân phối trên các hệ thống bán lẻ trên thị trường hoặc áp dụng các kênh phân phối dài được. Thực tế là trong những năm vừa qua công ty thường phân phối sản phẩm của mình trực tiếp tới khách hàng mà không qua khâu trung gian nào. 5.Chính sách xúc tiến bán hàng Đối với một doanh nghiệp được thị trường chấp nhận và tạo chỗ đứng trên thị trường thì doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó ngoài có sản phẩm có chất lượng cao, SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội mẫu mã đẹp, bao gói tốt, giá hợp lý thì một số nhân tố khác quan trọng không kém đó là chính sách giao tiếp khách hàng. Đối với hoạt động xúc tiến bán hàng như quà tặng, chiết khấu, thanh toán chậm, dịch vụ vận chuyển….Công ty thường thực hiện hình thức chiết khấu khi mua hàng nhiều và thanh toán tiền ngay. Đối với sản phẩm thép khi mua từ 20-30 tấn trở lên sẽ được chiết khấu 2% giá bán, 30-50 tấn sẽ được chiết khấu 3.5%, trên 50 tấn sẽ được chiết khấu 5%. Đối với mặt hàng kẽm nếu mua từ 30-50 tấn sẽ được hưởng chiết khấu 1.5% giá bán, 50 tấn trở lên là 3%. 6.Công tác thu thập marketing của công ty Kế hoạch Marketing của công ty cũng có sự thay đổi, công tác giới thiệu, quảng bá hình ảnh công ty trong giới xây dựng ngày một tốt. Công ty cũng đã quảng cáo hình ảnh của mình trên các tạp chí xây dựng, Internet, đài phát thanh 7.Đối thủ cạnh tranh của công ty Giá của một dịch vụ là chi phí phải trả để có thể sử dụng được dịch vụ đó. Giá cả là một trong những yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của dịch vụ trên thị trường. Giá dịch vụ và chất lượng dịch vụ thường có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Một dịch vụ có giá cao mà chất lượng thấp thì chắc chắn là sẽ không thể tồn tại được, trong khi đó một dịch vụ có chất lượng tốt có giá thấp thì đương nhiên là sẽ có sức cạnh tranh rất lớn so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để đạt được điều này là rất khó, doanh nghiệp vừa phải tìm mọi cách cắt giảm chi phí, vừa phải đảm bảo được chất lượng dịch vụ trong khi vẫn phải đảm bảo một mức độ lợi nhuận nhất định. Giải quyết bài toán giữa giá cả và chất lượng dịch vụ trong tương quan với đối thủ trên thị trường luôn là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp có cách thức khác nhau nhưng đều có mục tiêu chung đó là đưa ra dịch vụ có chất lượng tốt nhất với giá cả hợp lý nhất. Giá cả là công cụ được dùng phổ biến trong dịch vụ vận tải để nâng cao sức cạnh tranh. Trong cùng một thị trường, khi mà các yếu tố khác tương đương nhau như không có một doanh nghiệp nào có dịch vụ tốt hơn hẳn thì giá trở thành một công cụ quan trọng quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nhu cầu về vận tải hàng hóa ngày càng tăng, khách hàng ngày càng có yêu cầu cao hơn đối với dịch vụ vận tải container về tính an toàn, tiện lợi và giá cả phục vụ. Do SV: Lê Tiền Nhật Khánh MSV: 07A09831N 9 [...]... đối với các doanh nghiệp của ta Công ty TNHH Ngọc Quyền là một công ty có cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh không lớn, nhưng đối thủ cạnh tranh của công ty là các tập đoàn lớn Muốn tồn tại trên thị trường đòi hỏi công ty phải có những chính sách và phương hướng kinh doanh hợp lý để bắt nhịp kịp thời với sự phát triển chóng mặt của thị trường Để làm được điều này trong thời gian tới Công ty đã đề... trong công ty -Cán bộ cao cấp trong công ty được cử đi học các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý -Cử kế toán trưởng đi học lớp kế toán trưởng và tham gia các khoá học để nắm bắt được các thay đổi trong các luật thuế của Nhà nước -Quản đốc các phân xưởng- các quản trị viên cấp cơ sở được cử đi học các lớp bồi dưỡng năng lực chuyên môn và năng lực quản lý do Công ty tổ chức + Tính bình quân số người... mệt mỏi của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty Làm cho công ty ngày một trở thành khách hàng đáng tin cậy trong lĩnh vực xây dựng của Việt Nam * Suất thu hồi vốn đầu tư ( ROI ): Nghĩa là 1 đồng tài sản bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập sau thuế Là thước đo đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh của công ty Nó là kết quả của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của công ty Trong... Công ty Mỗi loại sản phẩm cảu Công ty sẽ có định mức cụ thể, riêng biệt để áp dụng Hơn nữa, phần lớn các sản phẩm của công ty chủ yếu là sản phẩm chuyền thống, bởi thế nên các mức lao động của công ty dựa trên kinh nghiệm của cán bộ định mức Đối với mỗi loại sản phẩm lại được cấu tạo bởi các chi tiết khác nhau nên việc tính định mức là khác nhau: III .Phân tích công tác quản lý sản xuất SV: Lê Tiền Nhật... lao động trong công ty là do công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng thi công xây dựng hơn trứơc SV: Lê Tiền Nhật Khánh 11 MSV: 07A09831N Báo cáo thực tập Nội Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà - Do đặc thù của công việc mà số lao động chiếm tỷ trọng lớn trong công ty chủ yếu là lao động nam Nhìn vào bảng 2 có thể thấy lao động nam chiếm khá lớn trong tỷ trọng lao động của công ty Năm 2008 số... quy định của nhà nước, phù hợp với sức lao động của công nhân viên, để kích thích lòng hăng hái trong công việc của công nhân viên, đảm bảo công bằng, bởi vậy Công ty đã áp dụng các hình thức trả lương sau: - Lương theo thời gian được áp dụng đối với tất cả nhân viên trong Công ty Để trả lương chính xác, kế toán căn cứ vào số ngày làm việc thực tế thể hiện trên bảng chấm công và hệ số lương của từng... ốm Công ty đảm bảo trả lương thoả đáng cho người lao động của công ty, kích thích nhân viên nâng cao tinh thần trách nhiệm 8 .Các hình thức trả công lao động ở công ty Bắt đầu từ năm 2008, Công ty xây dựng mức lao động mới cho công nhân sản xuất, hình thức áp dụng là định mức thời gian Từ đây sẽ là cơ sở để tính đơn giá tiền lương, xây dựng kế hoạch sản xuất từng tháng, từng quý, từng năm cho Công ty. .. 2 có thể thấy cơ cấu lao động của công ty luôn có sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của công việc cũng như sự thay đổi của ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp - Nếu năm 2008, tổng số lao động của toàn công ty là 275 người thì năm 2009 con số này cũng đã thay đổi với con số tuyệt đối là 23 người hay tăng 8,36% so với năm 2008 Đến năm 2010 thì tổng số lao động của công ty là 320 người, tăng 22 người... cáo thực tập Nội Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà II Phân tích công tác lao động tiền lương của công ty 1 Cơ cấu lao động Bảng 2: Cơ cấu nhân sự của công ty qua 3 năm 2008 - 2010 Đơn vị: Người So sánh 2009 - 2008 Tuyệt % đối 23 8,36 2010 – 2009 Tuyệt % đối 22 7,38 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng số lao động Phân theo giới tính 275 298 320 - Nam 215 229 256 14 6,51 27 11,79 - Nữ Phân theo tính... để đạt mục tiêu mà công ty đề ra Tóm lại công ty luôn quan tâm đến nhu cầu và điều kiện làm việc của công nhân tạo điều kiện cho công nhân tạo định mức được thuận lợi 4.Tuyển dụng lao động Để công ty phát triển tốt công tác định mức lao động cũng phải đảm bảo chất lượng, cụ thể là cán bộ định mức Công ty nên cử cán bộ định mức đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, liên kết với các trường đại học . Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội PHẦN 2 PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH NGỌC QUYỀN I.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC MARKETING CỦA CÔNG TY 1.Tình hình. Hà Nội PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NGỌC QUYỀN I. LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên thường gọi: Công ty TNHH. Quyền Phần 2: Phân tích các nội dung quản lý chung của Công ty TNHH Ngọc Quyền Phần 3: Đánh giá, đề xuất, kiến nghị Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế, nên bài báo cáo của em không tránh

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan