Nghiên cứu tác động của WTO đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam

38 451 0
Nghiên cứu tác động của WTO đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang MỤC LỤC SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Ba năm qua, đường hội nhập quốc tế, nước ta tham gia đầy đủ định chế kinh tế tồn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mạnh mẽ đồng thể chế, đồng thời, cải tiến hành quốc gia theo hướng đại Năm 2010 năm đánh dấu nhiều kiện trọng đại đất nước, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến Chúng ta gia nhập WTO thời điểm kinh tế giới diễn biến xấu đến hai lần Lần thứ năm 2007 giá thị trường giới tăng cao, đặc biệt giá dầu; lần thứ hai khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua Năm 2008 năm đặc biệt, nửa đầu năm, kinh tế nước ta phải đối phó với tình trạng lạm phát cao Nhìn lại chặng đường ba năm sau Việt Nam gia nhập WTO chúng ta có thể thấy rằng WTO đã tác động rất lớn đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế bao gồm cả công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Trong đó WTO tác động đến các doanh nghiệp thương mại cũng không phải là ngoại lệ Xét về khía cạnh thương mại mà nói việc gia nhập WTO đã tác động rất sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Vì vậy, nghiên cứu tác động của WTO đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là vấn đề đáng được lưu tâm xem xét Đó là lý em chọn đề tài: “nghiên cứu tác động của WTO đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam” Nghiên cứu tác động của việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại nhằm đề biện pháp khắc phục cũng tìm phương hướng để phát triển hoạt động SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang của doanh nghiệp thương mại, và thông qua đó tìm được hướng mới cho toàn ngành thương mại Việt Nam Các doanh nghiệp thương mại nói riêng và các doanh nghiệp nền kinh tế quốc dân nói chung đều là các tổ chức thực hiện các hoạt động kinh tế để tìm kiếm lợi nhuận Vì vây, đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại hay nói các khác đề tài nghiên cứu tác động của gia nhập WTO đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Nghiên cứu tác động của WTO đến hai hoạt động bản của doanh nghiệp thương mại là: hoạt động tạo nguồn và mua hàng, hoạt động bán hàng Hay rộng là nghiên cứu tác động của WTO đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của doanh nghiệp thương mại SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Phần thứ nhất MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I) Khái quát chức năng, đặc điểm và các nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại 1) Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Đặc điểm khác biệt doanh nghệp kinh doanh thương mại doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp thương mại không trực tiếp tạo sản phẩm, đóng vai trị trung gian môi giới cho người sản xuất người tiêu dùng Doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp trực tiếp tạo cải vật chất phục vụ cho nhu cầu xã hội Doanh ngiệp thương mại thừa hưởng kết doanh nghiệp sản xuất, chi phí mà doanh nghiệp thương mại bỏ bao gồm: giá phải trả cho người bán phí bỏ để trình bán hàng diễn thuận tiện, đạt hiệu cao Do đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại có những đặc điểm sau: a) DNTM hoạt động kinh doanh lĩnh vực lưu thông hàng hóa nhằm chuyển đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Quá trình lưu chuyển hàng hố thực chất q trình đưa hàng hố từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thơng qua hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu hàng hoá người tiêu dùng b) Sản phẩm của DNTM cung ứng cho khách hàng về bản chất là dịch vụ phục vụ khách hàng Nếu đơn vị sản xuất cung ứng cho người tiêu dùng là sản phẩm vật chất ( phần cứng) thì sản phẩm chủ yếu của DNTM là sản phẩm phi vật chất ( phần mềm) DNTM quá trình chuyển đưa hàng hóa cho các doanh nghiệp sản xuất tạo chỉ thêm vào các hoạt động dịch vụ làm vừa lòng khách hàng như: chuyển đưa hàng hóa đầy đủ, đồng bộ, kịp thời, đúng thời gian, địa điểm và giá cả đã thỏa thuận trước SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang c) Thị trường của DNTM đa dạng rộng lớn so với đơn vị sản xuất Các đơn vị thường mua một vài nguyên vật liệu của các nhà cung cấp để sản xuất sản phẩm bán cho những khách hàng nhất định Còn sản phẩm của DNTM bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng đời sống nhân dân nên phạm vi thị trường rộng lớn bao gồm cả thị trường nước và quốc tế d) Hoạt động xúc tiến thương mại có vai trò quan trọng đặc biệt Ỏ đNTM tập trung vào các hoạt động quảng cáo hàng hóa, xây dựng thương hiệu, khuyến mại, mở rộng quan hệ công chúng, tham gia hội trợ, triển lãm và các hoạt động yểm trợ cho hoạt động bán hàng e) Kinh doanh chế thị trường mở muôn vàn hội tìm kiếm lợi nhuận cũng đầy rủ ro Rủ ro tồn tại khách quan cùng với hoạt động kinh doanh môi trường cạnh tranh đầy biến động, đòi hỏi doanh nghiệp phải có ý thức phong ngừa rủ ro, hạn chế tổn thất xảy và quả trị rủ ro là một nội dung không thể thiếu của hoạt động kinh doanh hiện đại 2) Chức của doanh nghiệp thương mại a) Phát hiện nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ thị trường và tim mọi cách để thỏa mãn nhanh chóng các nhu cầu đó b) Phải không ngừng nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh c) Giải quyết tốt các mối quan hệ nội bộ doanh nghiệp và quan hệ giưa doanh nghiệp với bên ngoài Để thực chức doanh nghiệp thương mại cần làm tôt nhiệm vụ sau: - Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển sản phẩm kinh tế quốc dân, tổ chức tốt khâu mua bán đặc biệt giảm bớt khâu trung gian - Giảm chi phí kinh doanh tăng lợi nhuận, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ thương mại, thực hoạt động tiếp tục sản xuất lưu thông như: vận tải, bảo quản, đóng gói, bao bì - Khơng ngừng hoàn thiện máy quản lý kinh doanh - Thực ngiã vụ nhà nước, xã hội người lao động, có trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội phạm vi doanh nghiệp thực tôt vấn đề bảo vệ môi trường 3) Các nhân tố có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại a) Các nhân tố vĩ mô Môi trường vĩ mô là môi trường của toàn nền kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và ngành kinh doanh Môi trường vĩ mô là môi trường đa nhân tố Mỗi yếu tố của môi trường vĩ mô có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DNTM một cách độc lập hoặc có mối liên kết với các nhân tố khác Để nhận thức sâu về môi trường vĩ mô, người ta chia thành năm nhóm nhân tố sau: nhân tố chính trị và pháp luật, nhân tố kinh tế, nhân tố khoa học và công nghệ, nhân tố văn hóa- xã hội, nhân tố sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên +) Nhân tố chính trị và pháp luật Trong kinh doanh hiện đại các nhân tố chính trị và pháp luật ngày càng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước hiện là nền kinh tế phổ biến thế giới Sự khác về điều tiết của nhà nước chỉ ở mức độ Trông thực tế không có nền kinh tế thị trường tự với nghĩa là không có sự can thiệp của nhà nước Để đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động cạnh tranh, quốc gia nào cũng có hệ thống pháp luật và các chế độ chính sách của chính phủ để điều tiết thị trường Để thành công kinh doanh các doanh nghiệp thương mại phải nghiên cứu, phân tích, dự báo về chính trị và pháp luật, cùng xu hướng vận động của nó +) Nhân tố kinh tế SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Các nhân tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của DNTM Các nhân tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các nhân tố tác động đến sức mua khách hàng, đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, và các nhân tố có liên quan đến sử dụng nguồn lực của kinh doanh Các nhân tố kinh tế là “ máy đo nhiệt độ của nền kinh tế” Nó quy định các phương thức và cách thức các DNTM sử dụng các nguồn lực của mình Sự thay đổi các nhân tố nói và tốc độ thay đổi cũng chu kỳ thay đổi đã tạo hội hoặc nguy đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mức độ khác Vì vậy từng doanh nghiệp thương mại hoạt động kinh doanh của mình phải nghiên cứu, lựa chọn, xác định nhân tố kinh tế nào có ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Các DNTM hoạt động một nền kinh tế tăng trưởng, sự phát triển của nền kinh tế có khuynh hướng làm dịu bớt áp lực cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp; nhu cầu tiêu dùng của các xí nghiệp sản xuất và dân chúng tăng lên Để xác định các nhân tố chủ yếu tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, người ta thường phải chú ý đến các dự báo kinh tế Dự báo kinh tế là sở để dự báo ngành kinh doanh và tiếp theo là hoạt động thương mại của doanh nghiệp +) Nhân tố khoa học công nghệ Nhân tố khoa học – công nghệ là nhân tố mang đầy kịch tính nhất, có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Trong thời đại khoa học công nghệ mới, mỗi công nghệ mới phát sinh sẽ hủy diệt các công nghệ trước đó không ít thì nhiều là nhân tố hủy diệt mang tính sáng tạo của công nghệ mới Việc chế tạo các sản phẩm mới, chất lượng cao, giá thành hạ, theo đời sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tiêu thụ và bán hàng Trong các DNTM , việc cung ứng những sản phẩm mới, tiên tiến, phù hợp với xu thế và chiều hướng tiêu dùng ngày càng là một đòi hỏi cấp thiết SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang +) Nhân tố văn hóa – xã hội Nhân tố văn hóa – xã hội là nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc và rộng rãi nhất đến nhu cầu hành vi của người, cả lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu dùng cá nhân Các giá trị văn hóa bản có tính bền vững cao, được lưu truyền từ đời này qua đời khác, và được củng cố bằng những quy chế xã hội như: luật pháp, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứ bậc… +) Nhân tố sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên Các nhân tố sơ hạ tầng là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạt động kinh doanh Các nước có nền kinh tế phát triển thường có hệ thống sở hạ tầng tốt, đó là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Ở những nước nghèo, sở hạ tầng còn thấp kém, hoạt động kinh doanh sẽ găp kho khăn, một số yếu tố có thể gây chi phí cao hoặc rủi ro b) Các nhân tố vi mô +) Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường kinh doanh một sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cụ thể đều cần phải có sự hiểu biết và tính toán đến các đối thủ cạnh tranh hiện hữu thị trường hàng hóa dịch vụ mình kinh doanh Các đối thủ cạnh tranh hiện hữu quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế ngành Có ba nhân tố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh giữa doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành là: Cơ cấu cạnh tranh Tình hình nhu cầu về mặt hàng kinh doanh Các rào cản ngăn chặn việc nhập ngành hoặc xuất ngàng của doanh nghiệp +) Khách hàng (hoặc người mua) Khách hàng là các cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp có nhu cầu và có khả toán về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mà chưa đáp ứng và mong muốn được thỏa mãn Thị trường hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng rất đa rạng, khác về lứa tuổi, giới tính, mức thu nhập, nơi cư trú, sở thích SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang tiêu dùng và vị trí xã hội Nghiên cứu khách hàng và tâm lý khách hàng giúp cho doanh nghiệp xác định được khách hàng nào có nhu cầu chưa được thỏa mãn, thời gian địa điểm cần có hàng hóa, đặc điểm sử dụng hàng hóa của khách hàng, giá cả hàng hóa mà khách hàng có thể chấp nhận, phương thức phục vụ thế nào là tốt nhất Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, việc thu hút khách hàng, đặc biệt là giữ được sự trung thành của khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng tiềm là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị lớn của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó có trì được lâu dài hay không phụ thuộc vào doanh nghiệp có đổi mới kinh doanh tốt các đối thủ cạnh tranh hay không +) Các nhà cung ứng của doanh nghiệp Việc nghiên cứu, tìm hiểu các nguồn cung ứng với loại hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng, chất lượng hàng hóa và khối lượng hàng hóa có khả đáp ứng từng thời gian cũng giá cả hàng hóa, chi phí vận chuyển hàng hóa từ nơi mua đến doanh nghiệp là vấn đề cần phải cân nhắc để đảm bảo hiệu quả kinh doanh DNTM cần phải hiểu rõ đặc điểm nguồn cung ứng hàng hóa Nếu số lượng nhà cung ứng ít, nguồn hàng không nhiều, không có mặt hàng thay thế khác, nhà cung ứng có thể gây sức ép bằng cách tăng giá, giảm chất lượng hoặc mức độ dịch vụ kèm Nếu số lượng nhà cung ứng nhiều, nguồn hàng phong phú, có nhiều mặt hàng thay thế, doanh nghiệp có thể chọn nguồn cung ứng hàng hóa với giá phải chăng, chất lượng tốt và dịch vụ thuận lợi +) Sản phẩm hàng hóa thay thế Sản phẩm hàng hóa thay thế là sản phẩm hàng hóa của đối thủ cạnh tranh cùng ngành hoặc các ngành hoạt động kinh doanh có cùng chức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giống của khách hàng Để không bị mất thị phần DNTM cần phải nghiên cứu, nắm được giá cả của sản phẩm thay thế và SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang dự báo giá cả của sản phẩm thay thế tương lai, để từ đó quyết định mức giá bán sản phẩm hàng hóa của mình với mức giá cạnh tranh +) Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới bao gồm những doanh nghiệp mới tham gia họ đưa vào khai thác các lực kinh doanh mới và mong muốn giành được thị phần và khách hàng thị trường Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới muốn gia nhập ngành sẽ vấp phải rào cản ngăn chặn sự gia nhập ngành kinh doanh và việc bảo vệ vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại lớn nhất thị trường Những rào cản này bao hàm ý nghĩa một doanh nghiệp thương mại khác phải tốn kém nhiều mới gia nhập được thị trường sản phẩm hàng hóa đã có sẵn địa bàn Phí tổn càng cao rào cản càng lớn và ngược lại Ngoài các doanh nghiệp lớn thị trường còn tìm cách chống trả mạnh mẽ đối với sự gia nhập của đối thủ mới bằng cải tiến kinh doanh, phát triển dịch vụ, thu hút khách hàng gây khó khăn cho sự đời của các đối thủ cạnh tranh mới II) Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp thương mại 1) Tạo nguồn và mua hàng ở doanh nghiệp thương mại a) Nguồn hàng và phân loại nguồn hàng hoạt động kinh doanh thương mại - Khái niệm: nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại là toàn bộ khối lượng và cấu hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và có khả mua được ký kế hoạch Để có nguồn hàng tốt và ổn định, doanh nghiệp phải tổ chức công tác tạo nguồn Tổ chức công tác tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo nguồn hàng để doanh nghiệp mua được kỳ kế hoạch để doanh nghiệp thương mại đảm bảo cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng chất lượng, quy cách, cỡ loại, mầu sắc…cho các nhu cầu của khách hàng Tạo nguồn hàng là công việc phải trước một bước, bởi lẽ nhu cầu của khách hàng xuất hiện Doanh nghiệp thương mại đã có hàng ở các điểm SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang bằng, tính đồng bộ, và tính hợp lý So với những tiêu chuẩn quốc tế đó thì hệ thống luật pháp của Việt Nam còn yếu kém Mặc dù Việt Nam đã có Luật thương mại và Luật đầu tư nước ngoài chúng ta còn thiếu nhiều luật lĩnh vực thương mại cụ thể c) Thách thức về nguồn nhân lực: trình độ quản lý và chuyên môn của các doanh nghiệp thương mại, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất hạn chế, bao gồm kỹ năng, phương pháp làm việc và trình độ ngoại ngữ Điều này sẽ là cản trở lớn với khả hội nhập của các doanh nghiệp d) Đặt những vấn đề bảo vệ môi trường và an ninh quốc gia 3) Tác động của WTO đến hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp thương mại a) Thuận lợi Nghiên cứu tác động gia nhập WTO rằng, việc thành viên GATT/WTO có quan hệ chặt chẽ với tăng lên đáng kể nhập từ nước công nghiệp, nhiên nghiên cứu không chắn trường hợp thành viên nước phát triển Trên sở phân tích thực tiễn hoạt động XNK Việt Nam thời gian qua, khẳng định với tư cách thành viên WTO, Việt Nam có hội nhập hàng hố có chất lượng giá cạnh tranh, đáng ý khối lượng hàng hố NK tăng giá trị kim ngạch NK tăng tăng khơng đáng kể.Và người Việt Nam có lợi việc tiêu dùng Giá thành các hàng hóa nhập khẩu sẽ cạnh tranh hơn,gia nhập WTO doanh nghiệp khơng cịn phải lo lắng nhiều chất lượng hàng hóa nhập khẩu Càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp có hội tiếp cận với các nguồn hàng có chất lượng về quy cách, cỡ loại, số lượng, trọng lượng, màu sắc và giá cả hợp lý đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thay đổi của khách hàng Các mối quan hệ kinh tế hợp tác khơng đơn mang tính chất ngắn hạn mà dần trở thành quan hệ hợp tác truyền thống đơi bên có SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang lợi kinh tế thị trường Các doanh nghiệp tự lựa chọn bạn hàng nhà cung ứng để đảm bảo nguồn hàng đủ về số lượng và có chất lượng với giá cả phải chăng, họ quan tâm nhiều đến giá chất lượng từ phía nhà cung ứng Điều dẫn tới nhà cung ứng chủ động tìm đến doanh nghiệp thương mại trở nên linh hoạt chiến lược bán cung ứng sản phẩm Các nhà cung ứng chủ động tiếp cận nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp mà nhắm tới Điều giúp doanh nghiệp thương mại tiết kiệm thời gian tìm kiếm nguồn hàng khoản chi phí khơng đáng có b) Khó khăn Việc loại bỏ, cắt giảm hàng rào thuế quan theo cam kết hàng hoá NK theo hạn định WTO đồng thời làm gia tăng sức cạnh tranh hàng hoá sản xuất nước Đây thách thức doanh nghiệp nước lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung cịn hạn chế Cơng nghiệp phụ trợ phát triển chậm làm gia tăng phụ thuộc vào thị trường giới, các doanh nghiệp thương mại vẫn phải nhập khẩu nguyên chiếc hoặc sản phẩm có tỷ lệ nội địa hóa thấp dẫn tới khó hạ được giá thành sản phẩm 4) Tác động của WTO đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thương mại a) Thuận lợi Các doanh nghiệp có hội tiếp cận xâm nhập vào thị trường tiêu thụ rộng lớn khối wto mà mức độ khai thác tùy thuộc vào tiềm lực chiến lược kinh doanh doanh nghiệp khả bắt kịp với thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế Sự thành cơng thuộc doanh nghiệp có tầm nhìn, hướng mức độ chun mơn hóa đạt đẳng cấp quốc tế SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Việc nước ta có nguồn lao động trẻ và giá nhân công rẻ nên các doanh nghiệp thương mại sẽ tiếp cận được nguồn hàng rẻ làm cho sản phẩm của doanh nghiệp chiếm ưu cạnh tranh giá so với sản phẩm loại Đây thuận lợi cho doanh nghiệp vốn có ng̀n hàng có chất lượng giá ổn định b) Khó khăn Diễn phá sản giải thể hàng loạt doanh nghiệp quen làm ăn hoạt động theo tư cũ, không nhạy bén không bắt kịp với thay đổi thời Hoạt động tiêu thụ mặt thuận lợi có thị trường rộng lớn trước song xuất nhiều đối thủ cạnh tranh đến từ quốc gia miền lãnh thổ với tiềm lực tài kinh nghiệm thương trường với đội ngũ nhân lực đạt trình độ quốc tế chắn gây khó khăn cho hoạt động bán hàng doanh nghiệp thương mại nước Các doanh nghiệp thương mại Việt Nam có lịch sử phát triển không dài Những kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh tích lũy được còn hạn chế Hiểu biết về thị trường xuất khẩu, kỹ đàm phán giao dịch, chiến lược phát triển và xúc tiến thương mại là những điểm yếu gắn liền với trình độ phát triển sơ khai của nền kinh tế Trong điều kiện cạnh tranh diễn xu hướng sáp nhập, hợp công ty doanh nghiệp nhỏ thành công ty tập đoàn kinh tế lớn mạnh Việc để rơi thị phần vào tay tập đoàn kinh tế đối thủ cạnh tranh đến từ quốc gia khác thời gian đầu thời kỳ hội nhập điều tránh khỏi Các doanh nghiệp cần có chuẩn bị điều kiện cần thiết, khắc phục yếu thiếu sót, tổ chức tổ chức lại chiến lược tiêu thụ, quảng cáo, bán hàng, makerting… Trong điều kiện hội nhập wto, doanh nghiệp nhận có gần hồn tồn khơng có bảo hộ hay sách trợ giá cho SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang sản phẩm ngành hàng từ phía phủ Các doanh nghiệp phải chủ động tìm thị trường cho sản phẩm, hoàn toàn độc lập tự chịu trách nhiệm định sản xuất kinh doanh PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SAU BA NĂM GIA NHẬP WTO VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I) Thực trạng phát triển thương mại Việt Nam sau ban năm gia nhập WTO 1) Những thành tựu đã đạt được a) Về xuất khẩu hàng hóa - Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sau gia nhập WTO năm sau tăng so với năm trước song tốc độ tăng chưa thực sự đột biến Năm 2007, 2008 kim ngạch xuất khẩu tăng tương ứng là 21.9% và 29.1% nếu so với năm 2005 và 2006 là hai năm trước gia nhập WTO tốc độ tăng là 22.5% và 22.7% vậy có thể kết luận xuất khẩu vẫn chưa thể hiện mức độ bứt phá so với thời điểm trước gia nhập - Mặt hàng xuất khẩu đa dạng phong phú Trong đó số lượng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ngày càng tăng, phần lớn là các mặt hàng sử dụng nhiều lao động : gạo, giày dép, dệt may, thủy sản, sản phẩm gỗ…Tuy nhiên, khối lượng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trước và sau thời điểm gia nhập WTO có tăng xu hướng vẫn chưa rõ ràng, có thể là nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ năm 2008 đến đầu năm 2009 đã làm cho khối lượng xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu tăng chậm Số lượng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt một tỷ đôla vẫn chủ yếu rơi vào các mặt hàng: dầu thô, than đá, điện tử máy tính, giay dép, cà phê, cao su, gạo gỗ, thủy sản, kim loại, đá quý - Tỷ trọng xuất khẩu khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn thành tựu xuất khẩu chung của cả nước, đó khu vực kinh SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang tế nước chiếm tỷ lệ ngày càng tăng Điều này càng khẳng định cố gắng của các doanh nghiệp nước - Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có sự thay đổi theo hướng tích cực Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông lâm sản tăng Hàng nguyên liệu thô, khoáng sản giảm Chất lượng hàng hóa xuất khẩu đã được thị trường nước ngoài chấp nhận Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đủ sức cạnh tranh thị trường thế giới b) Về nhập khẩu hàng hóa - Xét về cấu hàng hóa nhập khẩu theo thành phần kinh tế thì khu vực kinh tế nước nhập khẩu nhiều và xuất khẩu it Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì ngược lại, nhập khẩu với tỷ lệ ít xuất khẩu nhiều Theo nhóm hàng thì nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm đa số từ 91.9% 93.6%, và chủ yếu là nhập khẩu nguyen vật liệu để sản xuất Từ đó ta thấy chúng ta vẫn còn lệ thuộc vào thị trường nước ngoài - Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu và các mặt hàng phục vụ tiêu dùng Trong đó nhiều nhất là xăng dầu, vải, nguyên phụ liệu giày dép, máy tính và chất dẻo - Tình trạng nhập siêu lại càng thêm nóng bỏng Việt Nam gia nhập WTO Nhập siêu có chiều hướng gia tăng, năm sau cao năm trước Năm 2005 nhập siêu 4.3 tỷ USD, bằng 13.3% so với xuất khẩu Năm 2006 nhập siêu là 4.8 tủ USD, bằng 12.1% so với nhập khẩu, thì năm 2007 là 14.2 tỷ USD bằng 29.3% so với xuất khẩu; năm 2008 nhập siêu đạt 17.5 tỷ USD bằng 27.7% so với xuất khẩu Khu vực kinh tế nước nhập siêu cao khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Chủ yếu là nhập khẩu hàng nguyên nhiên vật liệu và hàng tiêu dùng thiết yếu Xét về thị trường, nhập siêu chủ yếu là từ các nước châu Á theo thứ tự: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Hồng Kông Chủ yếu các loại vải, bông, sợi, nguyên vật liệu may, sắt thép, phân bón và các mặt hàng tiêu dùng khác SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang c) Một số nguyên nhân - Chưa gắn phát triển thương mại phù hợp với điều kiện Việt Nam Chúng ta quyết tâm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và thương mại nói riêng, các chính sách giải pháp phát triển xuất khẩu của chúng ta mải chạy theo mục tiêu tăng trưởng gần bằng mọi giá, bỏ qua các vấn đề quan trọng khác: hiệu quả, chất lượng, môi trường, an sinh – xã hội Chúng ta chỉ hầu đẩy mạnh xuất khẩu tài nguyên, nông sản, nguyên liệu, sản phẩm sơ chế, giá trị gia tăng thấp, hàm lượng khoa học công nghệ không nhiều, mang tính gia công, tính cạnh tranh không cao - Trong thương mại có tư tưởng nóng vội, muốn “ tắt đón đầu” hội nhập mà thiếu tính lộ trình thích hợp Ví dụ, đối với dịch vụ phân phối, ta chủ trương mở của nhanh, cam kết cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia lĩnh vực bán lẻ đối với tất cả các sản phẩm nhập khẩu hợp pháp và sản xuất nước, trừ 10 sản phẩm nhậy cảm đối với nền kinh tế Cả 10 sản phẩm này cũng sẽ được cho phép những năm tiếp theo - Chúng ta xuất khẩu thô chưa qua chế biến, thiếu hàng tiêu dùng, không có điều kiện tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu là ta không phát triển công nghệ chế biến, công nghiệp phụ trợ Việt Nam xuất khẩu chè, cà phê, ngô…nhưng lại nhập khẩu cà phê tan, chè nhúng chế biến từ cà phê, thức ăn chăn nuôi chế biến từ ngô - Thiếu nhân lực có trình độ về quản lý nhà nước lẫn quản trị kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 2) Những vấn đề còn tồn tại - Do thúc bách về mục tiêu tăng trưởng, mà chúng ta quá chú trọng và xuất khẩu mà coi nhẹ thương mại nội địa Về phát triển thương mại nội địa thì thiếu quy hoạch, kế hoạch cụ thể để phát triển thị trường, phát triển sản xuất tiêu dùng nước, hoàn thiện hệ thống phân phối bán lẻ Về bản, thương mại nước vẫn là nhỏ lẻ, thiếu thốn, không đồng bộ về sở hạ tầng, hệ thống kho chứa lương thực, nguyên vật liệu SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang - Chưa quan tâm đúng mực đến phát triển nông nghiệp, hệ thống thương mại cung ứng nguyên vật liệu, hàng hóa cho nông thôn, nông dân còn nhiều bất cập - Nền kinh tế và thương mại phụ thuộc rất nhiều và thị trường nước ngoài Việt Nam xuất khẩu rất nhiều các mặt hàng như: đồ gỗ, hạt điều, giày dép,may mặc…nhưng nguyên liệu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài - Công tác dự báo và công bố thông tin đến doanh nghiệp và người dân còn nhiều bất cập Cho đến nay, Việt Nam chưa có quan nào chịu trách nhiệm cung cấp thông tin thị trường một cách hệ thống cho hoạt động kinh doanh, mà người dan và doanh nghiệp tự thu thập theo khả của mình - Cơ chế quản lý thương mại còn lạc hậu và nhiều điểm bất cập so với các nước khu vực và thế giới Trong thời gian tới chúng ta phải cố gắng khắc phục được những vướng mắc bất cập này II) Giả i phá p nâng cao lự c hoạ t độ ng củ a cá c doanh nghiệ p thương mạ i 1) Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp a) Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là công việc cần thiết đầu tiên đối với bất cứ doanh nghiệp thương mại nào quá trình kinh doanh Một doanh nghiệp không thể khai thác hết tiềm của mình cũng không thỏa mãn tốt nhất nhu cầu khách hàng nếu khoong có thông tin chính xác về thị trường Vấn đền đầu tiên mà doanh nghiệp quan tâm tổ chức nghiên cứu thị trường là phải xác định đúng thị trường mà doanh nghiệp tập trung nghiên cứu Điều này giúp cho doanh nghiệp lựa chọn đúng thời Phù hợp với điểm mạnh, tránh những điểm yếu b) Hoàn thiện chiến lược mặt hàng Nghiệp vụ mua hàng và tạo nguồn hàng là khâu nghiệp vụ đầu tiên của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Để có thể lựa chọn mặt hàng và nguồn hàng kinh doanh của mình, doanh nghiệp cần xây dựng chiến SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang lược sản phẩm dựa vào nhu cầu của thị trường và khả tiếp cận nguồn hàng của doanh nghiệp c) Xây dựng và phát triển thưng hiệu doanh nghiệp Hội nhập càng làm tăng sự bắt buộc, cấp thiết của vấn đề xây dựng, quảng bá thương hiệu hội nhập Để thương hiệu của doanh nghiệp có chỗ đứng thị trường doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lươc và sáng tạo nhãn hiệu cho các chuyên gia, và phải coi thưng hiệu là công cụ bảo vệ lợi ích của mình Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thương hiệu tại các thị trường mà doanh nghiệp có chiến lược đầu tư kinh doanh là rất cần thiết d) Lựa chọn kênh phân phối Tổ chức phân phối và bán hàng hóa là nghiệp vụ kinh doanh qua trọng nhất đối với doanh nghiệp thương mại Để xây dựng chiến lược kênh phân phối, doanh nghiệp thương mại cần phải hoàn thiện hệ thống thu mua hàng hóa Nế không xây dựng hệ thống kênh thu mua hàng hóa đủ mạnh thì không thể có nguồn hàng ổn định và đó không thể xây dựng chiến lược kênh phân phối Các doanh nghiệp không được chủ quan việc xây dựng chiến lược kênh phân phối, mà cần thiết phải xây dựng quy trình cụ thể cho ciệc quyết định tổ chức kênh phân phối 2) Giải pháp đối với chính phủ và quan chức có liên quan a) Cần có chiến lược phát triển thị trường xuất nhập khẩu theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại, không để sản xuất kinh doanh nước lệ thuộc vào thị trương nước ngoài Phải có chiến lược thị trường và nâng cao lực cạnh tranh giác độ: nền kinh tế quốc dân, doanh nghiệp, ngân hàng Chú trọng nâng cao chất lượng hàng hóa Hàng hóa Việt Nam phải đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng cao và giá cả ổn định để cạnh tranh thị trường thế giới SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học b) GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang Xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất cùng với chế điều hành kinh tế vĩ mô ổn định, nhất là chính sách tiền tệ, chính sách tye giá hối đoái, chính sách thếu mềm dẻo linh hoạt và có hiệu quả Đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính nhất là cải cách thủ tục hành chính để nâng cao hiệu quả của bộ máy này c) Phát huy được lợi thế so sánh để tạo được một cấu kinh tế hợp lý bằng chuyển dịch cấu sản phẩm, trồng, vật nuôi, mở rộng những hoạt động kinh doanh dịch vụ là yếu tố quyết định sự tăng trưởng hiệu quả vầ bền vững Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với môi trường, quốc phòng, trật tự xã hội một thể thống nhất d) Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý, công chức, viên chức, các doanh nhân và người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chính là chiếc “chìa khóa” của sự thành công hội nhập, là yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển thương mại nhanh và bền vững Trong phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chú trọng nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực cho xuất khẩu là yếu tố cấp bách để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững và ổn định KẾT LUẬN Chúng ta có thể thấy rằng, ba năm gia nhập WTO là quãng thời gian chưa đủ dài để có thể thấy được những tác động rõ rệt của việc gia nhập WTO đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, qua thời gian ngắn vào WTO các doanh nghiệp thương mại Việt Nam cũng đã thấy được những hội và thách thức to lớn từ sự hội nhập kinh tế quốc tế, và qua đó các doanh nghiệp thương mại SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang cũng chuẩn bị được những điều kiện tốt nhất để tham gia và thị trường thế giới rộng lớn cũng rất công bằng Các doanh nghiệp thương mại Việt Nam với vai trò quan trọng nền kinh tế quốc dân sẽ là người đầu để mở cánh cửa hội nhập, đưa Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu thành nước công nghiệp tiên tiến Trong quá trình làm đề án môn học em xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Xuân Quang đã giúp em hoàn thành đề án môn học này SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Xuân Quang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Kinh tế thương mại – Chủ biên GS.TS Đặng Đình Đào – GS.TS Hồng Đức Thân – Năm 2007 2.Giáo trình Thương mại quốc tế - chủ biên TS Trần Văn Hòe – TS Nguyễn Văn Tuấn – NXB Đại Học Kinh Tế Q́c Dân 3.Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại – chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Đường – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc – NXB Kinh tế quốc dân 2007 4.Hướng dẫn thực hành kinh tế thương mại - Chủ biên GS.TS Đặng Đình Đào- Năm 2006 5.Giáo trình Marketing thương mại – chủ biên PGS.TS Nguyễn Xuân Quang – NXB Kinh tế quốc dân 2007 6.Giáo trình Hậu cần doanh nghiệp - Chủ biên GS.TS Đặng Đình Đào Sở tay về các quy định của WTO và cam kết gia nhập của Việt Nam – NXB Kinh Tế Quốc Dân WTO thuận lợi và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Ngọc – NXB LĐXH 2005 WTO với doanh nghiệp Việt Nam: những hội và thách thức hậu gia nhập WTO – NXB LĐXH 2006 10 Thương mại Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO - PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc - Tạp chí kinh tế và phát triển số 154 tháng 4/2010 (tr46-51) SV: Nguyễn Văn Hải Lớp: QTKD Thương mại 49B ... các khác đề tài nghiên cứu tác động của gia nhập WTO đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại Nghiên cứu tác động của WTO đến hai hoạt động bản của doanh nghiệp. .. của WTO đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam? ?? Nghiên cứu tác động của việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới đến hoạt động kinh. .. vậy, nghiên cứu tác động của WTO đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là vấn đề đáng được lưu tâm xem xét Đó là lý em chọn đề tài: ? ?nghiên cứu tác động của

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan